TIẾP CẬN LỊCH SỬ TỪ DI TÍCH (MỘT VÀI DẪN DỤ TRƯỜNG HỢP THANH HÓA) Lê Thị Thảo∗ Tóm tắt: Ngày nay, nghiên cứu liên ngành trở thành xu hướng tất yếu cần thiết làm tăng tính hiệu công tác nghiên cứu khoa học Trên tinh thần ấy, viết muốn bàn đến hướng tiếp cận lịch sử từ di tích (qua trường hợp Thanh Hóa) Điều không nằm mục tiêu nhìn nhận lịch sử từ nhiều chiều cạnh, để tiến tới gần chất vấn đề lịch sử Từ khóa: di tích, nghiên cứu lịch sử, Thanh Hóa Di tích – nguồn sử liệu quan trọng 1.1 Lịch sử diễn khứ Lịch sử loài người toàn hoạt động người từ xuất đến ngày Tất nhiên, việc dựng lại lịch sử chân thực vốn diễn điều không thể, nhà sử học, qua nguồn sử liệu như: sử liệu thành văn, sử liệu vật chất, sử liệu truyền miệng dân gian, sử liệu dân tộc học, sử liệu tranh ảnh, phim ảnh, ghi âm nhận thức lịch sử (một cách tiệm cận), qua khái quát thành quy luật, học lịch sử để phục vụ cho sống Trong số đó, di tích nguồn sử liệu đồ sộ có ý nghĩa quan trọng Theo Từ điển Tiếng Việt, di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất, có ý nghĩa mặt lịch sử - văn hóa1 Theo Luật Di sản văn hóa (số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001) Nghị định Chính phủ số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa, hệ thống di tích Việt Nam phân thành loại hình bản: di tích lịch sử, di tích kiến trúc - nghệ thuật, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh Theo cấp độ công nhận có: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Bản thân di tích dung hợp nhiều nguồn sử liệu mà nhà sử học khai thác: - Sử liệu chữ viết: sắc phong, thần tích, thần phả, gia phả, câu đối, văn bia - Sử liệu truyền miệng: truyền thuyết, truyện kể dân gian liên quan đến di tích - Sử liệu dân tộc học: phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tri thức… cộng đồng cư dân không gian liên quan đến di tích - Sử liệu vật chất: vật di tích: đồ thờ, kiến trúc, mảng chạm khắc, vật Đây nguồn tư liệu đặc biệt, gắn với đặc trưng di tích, "bằng chứng sống" sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng cư dân nơi di tích tồn qua thời kỳ lịch sử, cung cấp cho nhà nghiên cứu thông tin trực tiếp mà nhiều nguồn sử liệu khác không điều kiện đề cập tới Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử "sống" (hiện hữu) cho hệ sau, di tích tạo cầu nối khứ tại, từ giúp hình dung tương lai Và, đến (dù ỏi so với ông cha ta xây dựng được), di tích đại diện cho khía cạnh bất lịch sử, văn hóa Việt Nam 1.2 Trong trình tồn phát triển, cộng đồng cư dân đất nước Việt Nam sáng tạo hệ thống di tích phong phú, đa dạng Theo thống kê sơ Cục Di sản văn hóa, nước có vạn di tích kiểm kê, với 3.258 di tích quốc gia 7.535 di tích cấp tỉnh, gần triệu vật bảo tàng Trong số di tích quốc gia có 62 di tích quốc gia đặc biệt, di sản giới Ngoài hàng ngàn, hàng vạn di tích ẩn tàng làng xã chưa thống kê, xếp hạng Riêng Thanh Hóa, theo số liệu Trung tâm bảo tồn Di sản văn hóa, có 4.000 di tích, 145 di tích cấp quốc gia (3 di tích cấp quốc gia đặc biệt), 647 di tích cấp tỉnh Đây nguồn tư liệu phong phú khai thác biên soạn lịch sử địa phương lịch sử dân tộc 1.3 Tiếp cận lịch sử từ di sản văn hóa đường hoàn toàn mẻ Trước đây, không bàn nhiều đến lý thuyết, nhà nghiên cứu GS Nguyễn Đức Từ Chi, GS Trần Quốc Vượng, PGS.TS Trần Lâm Biền trường hợp cụ thể, nhiều lần cho thấy rằng, thông qua di tích, có nhìn nhận toàn diện, vững lịch sử, chí đôi lúc thấy cần phải nhìn nhận, xem xét lại số vấn đề lịch sử sau tiếp cận nghiên cứu sâu sắc hệ thống di tích Nhưng mênh mông lịch sử phong phú, đa dạng di tích cần có nghiên cứu tiếp nối Tiếp cận số vấn đề lịch sử Thanh Hóa từ di tích 2.1 Trong chung, lịch sử Thanh Hóa thời tiền sử sơ sử nhận biết thông qua di tích khảo cổ học Những thông sử Việt Nam bắt đầu di tích Núi Đọ gần giống với Núi Nuông, Núi Quan Yên Thanh Hóa Cùng với việc phát người hóa thạch có niên đại từ 4-5 vạn năm Làng Tráng (Bá Thước) khẳng định Thanh Hóa miền đất có người tối cổ sinh sống Không thế, thông qua di tích khảo cổ khai quật đến ngày (tiêu biểu Mái Đá Điều - Hang Con Moong, Đa Bút – Cồn Cổ Ngựa, Cồn Chân Tiên – Hoa Lộc, Đông Khối – Quỳ Chữ, di tích văn hóa Đông Sơn ) cho thấy phát triển liên tục, tính độc đáo tính tiến tiến trình phát triển văn hóa thời tiền sử sơ sử Thanh Hóa Năm 1924, ông Nguyễn Văn Lắm, người làng Đông Sơn (Thanh Hóa) tìm thấy số đồ đồng phát lộ ven bờ sông Mã Chính kiện khuyến khích việc tổ chức khai quật người Pháp tiếp sau đó, với ngày nhiều vật tìm thấy, giới khoa học nước buộc phải xem xét, nghiên cứu cách hoàn chỉnh thời đại đồ đồng Việt Nam Chỉ 10 năm sau, năm 1934, văn hóa lớn định danh: văn hóa Đông Sơn Như vậy, tên làng nhỏ nơi phát dấu tích quan trọng trở thành tên văn hóa rực rỡ thuộc thời đại kim khí cách 2000 – 3000 năm Không vậy, hàng loạt đồ đồng với kỹ thuật tinh xảo phát Thanh Hóa mà có người coi loại hình riêng: loại hình sông Mã, là: lưỡi cày hình cánh bướm, lưỡi rìu xéo gót tròn, mũi giáo có họng dài có lỗi cánh, loại kiếm ngắn kiểu núi Nưa GS Trần Quốc Vượng vào năm 1994 cho biết chưa thấy tỉnh có nhiều trống đồng loại I Heger xứ Thanh, có loại trống đồng mặt có vịt (chứ cóc phần lớn trống khác) Ông cho "Với chặng đường đồng thau Đông Khối – Bái Man – Quỳ Chữ, xứ Thanh có đường riêng tiến tới hội tụ kết tinh Đông Sơn văn hóa, văn minh điển hình độc đáo người Việt cổ (Lạc Việt)" Qua dấu tích khứ để lại, đồng ý với quan điểm cho rằng: “Khi nói đến văn minh sông Hồng mà không quan tâm đến sông Mã văn minh dễ trở nên khập khiễng…”3 Qua di tích, người ta thấy xứ Thanh không hoàn toàn khép kín, mà từ buổi đầu lịch sử sớm có nhiều mối giao lưu với bên GS Trần Quốc Vượng đưa thông tin gốm Hoa Lộc tìm thấy di chợ Ghềnh (Ninh Bình), nhiều di Phùng Nguyên Vĩnh Phúc, Phú Thọ Từ đó, đoán văn hóa Hoa Lộc từ xứ Thanh ngược ven sông Đáy để ảnh hưởng vào văn hóa vùng chóp đỉnh Bắc Bộ Ngược lại, di Cồn Chân Tiên Thanh Hóa lại tìm thấy đồ gốm rìu búa đá tứ giác mài nhẵn văn hóa Gò Bông (một giai đoạn sớm muộn văn hóa Phùng Nguyên Bắc Bộ)4 2.2 Trong buổi đầu công nguyên, ghi chép ỏi có phần phiến diện sử sách nước (Tiền Hán Thư, Hậu Hán Thư, Thủy Kinh ) di tích, di vật chứng chân thực diện mạo đời sống vật chất tinh thần cư dân Thanh Hóa thời kỳ Qua phân bố di khảo cổ học cho thấy rõ trình cư dân Thanh Hóa tiến từ vùng núi, trung du xuống đồng bằng, ven biển sớm tập trung thành tụ điểm đông đúc vùng ngã ba sông Mã, sông Chu, làm nghề nông, phát triển thủ công nghiệp sớm có giao lưu với bên Huyền tích Mai An Tiêm (là người ngoại quốc đến từ vùng biển phía Nam, vua Hùng gả gái nuôi) tích dưa hấu cho thấy có qua lại, trao đổi, buôn bán đường biển với nước từ thời cổ đại Thêm vào đó, hàng loạt mộ Hán vật xa lạ với văn hóa Hán, Việt phát Lạch Trường vùng lân cận cho thấy năm đầu công nguyên, Lạch Trường Thanh Hóa trở thành thương cảng tương đối nhộn nhịp, có tầm quan trọng chiến lược việc trao đổi với nước Trong số vật tìm đáng lưu ý đèn đồng hình người, có niên đại khoảng kỷ I - III sau công nguyên, thể với nhân dạng tóc xoăn, mắt lồi, môi trễ giống đặc điểm nhân chủng cư dân phương Nam Như vậy, buổi đầu lịch sử, xứ Thanh hòa vào dòng chảy phát triển chung dân tộc, đồng thời chứng tỏ dòng chảy mạnh mẽ có sắc 2.3 Thời Bắc thuộc, sử sách đương thời ghi chép hạn chế thấy ghi chép Việt Nam sử sách Trung Hoa Những kiến trúc dân tộc lại đến không đáng kể dấu vết số thành quân (La Thành ), mà tất tòa thành không di tích rõ ràng mặt đất hay lẫn lộn với thành thuộc triều đại Việt Nam từ kỷ XI trở sau Trong đó, sản phẩm mỹ thuật không nhiều thời gian, tàn phá vơ vét phong kiến phương Bắc… phần nói lên khả sáng tạo, khiếu thẩm mỹ nhân dân ta thời đó, đặc biệt đồ tùy táng theo phong cách Đông Sơn Một số vật đá lại đến ngày Việt Nam đôi tượng cừu chùa Dâu lăng Sỹ Nhiếp (Bắc Ninh), tượng trâu chùa Kim Ngưu (Bắc Ninh) tác phẩm tạo hình lớn đá Việt Nam thời Bắc thuộc Tấm bia Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn đề niên hiệu Tùy Đại Nghiệp thứ 14 (618) Đông Sơn, Thanh Hóa không bia cổ phát hiện, thông tin lịch sử, văn hóa chứa đựng có lẽ phong phú có giá trị số bia có niên đại trước kỷ X Việt Nam lại ngày nay5 Nội dung, hình thức bia bổ sung nhiều liệu quan trọng làm sáng tỏ giai đoạn lịch sử mảnh đất Cửu Chân lịch sử Việt Nam kỷ VI – VII mà trước sử quan phương khác không nhắc đến Đền thờ Lê Ngọc trai, gái ông lập nên nhiều nơi đất Thanh Hóa kèm theo hệ thống thần tích, thần phả cho phép hình dung rõ thân thế, nghiệp gia tộc Lê Ngọc (gốc Hoa Việt hóa) Đồng thời minh chứng sức sống mãnh liệt dân tộc ngàn năm Bắc thuộc 2.4 Đến kỷ X, việc xây dựng hệ thống thiết chế xã hội Đại Việt tinh thần tự chủ hào khí dân tộc dâng cao Các ngành nghề trực tiếp phục vụ cho "quốc kế dân sinh" nghề dệt, đúc đồng, rèn, mộc, làm gạch ngói, đục đá thúc đẩy Trên tảng ấy, nhiều di tích nhà Lý xây dựng Nhưng vùng đất Thanh Hóa lúc lệ thuộc vào triều đình dạng kimi 6, có phần chặt chẽ vùng tộc người thiểu số khác Trong Thanh Hóa lại có vị trí phòng vệ chiến lược quan trọng Thăng Long, trước áp lực quân Chiêm Thành quấy nhiễu phía Nam Hoàn cảnh buộc triều đình phải cử Lý Thường Kiệt – vị quan đầu triều trấn giữ mười chín năm (1082 – 1101) Nhiều di tích xây dựng thời gian (chủ yếu chùa) khẳng định, củng cố "sức mạnh trị" triều đình Dù đến không tên gọi quy mô số chùa thời Lý Thanh Hóa lưu lại sử sách, bi ký: chùa Minh Tịnh (Hoằng Hóa), chùa Báo Ân (TP Thanh Hóa), chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Hậu Lộc), chùa Hương Nghiêm (Thiệu Hóa), chùa Linh Xứng (Hà Trung) Theo tư liệu, chùa có giá trị nghệ thuật kiến trúc nhiều di vật điêu khắc đá có giá trị Ngày chùa bị hủy hoại, nhiên, qua bia đá, đặc biệt qua di vật mỹ thuật tiêu biểu thời Lý lại đến ngày thấy phát triển mỹ thuật Thanh Hóa thời kỳ này: cột đá chùa Sùng Nghiêm có hình rồng nổi, mềm mại theo hình chữ S, sừng đầu, tròn, thân lẳn, uốn lượn nhịp nhàng nhỏ dần từ đầu đến cuối, bia đá có hoạt tiết trang trí tiêu biểu thời Lý, tượng Phật chùa… Sự phân bố di tích thời Lý lại Thanh Hóa gợi cho cảm thức: Hình di tích thời phân bố chủ yếu phía Bắc sông Mã Liệu có phải "sức mạnh triều đình" giới hạn đây? 2.5 Sang thời Trần Thanh Hóa xuất thêm nhiều chùa Có thể kể đến chùa Hưng Phúc (Quảng Xương), Du Anh (Vĩnh Lộc), Hoa Long (Vĩnh Lộc), Vân Lỗi (Nga Sơn), Cam Lộ (Hậu Lộc)… Điều đáng lưu ý là, chùa chiền thường "tu viện" giới tăng ni, bậc thiền sư tạo dựng, Thanh Hóa thời Lý - Trần dường việc xây dựng tôn tạo chùa có khuyến khích nhà vua nhân vật thay mặt triều đình coi quản Thanh Hóa Chùa Hương Nghiêm gắn với Lý Thái Tông, chùa Báo Ân, chùa Linh Xứng gắn với Lý Thường Kiệt, chùa Sùng Nghiêm gắn với Lý Nhân Tông, chùa Hưng Phúc gắn với Lê Mạnh công chống giặc Nguyên Hương Yên Duyên (Quảng Xương) Điều khẳng định thêm vị vùng đất xứ Thanh đồng thời phản ánh rõ thêm cố gắng triều đình việc thống cộng đồng dân cư, mở rộng chi phối triều đình tới vùng đất xa xôi nhằm quy thuận triều đình Sự xuất tòa thành đá vĩ đại – Thành Nhà Hồ đất Thanh Hóa không chứng minh thêm vị xứ Thanh, tài hoa sáng tạo nhân dân mà cho thấy chuyển lịch sử, nhà Trần chuẩn bị kết thúc vai trò lịch sử nhân vật Hồ Quý Ly lên bối cảnh lịch sử Việt Nam, xây dựng tòa thành đá kỳ vĩ tháng chưa làm vua 2.6 Tới kỷ thứ XV, hệ thống di tích thời Lê sơ xứ Thanh trở nên tiêu biểu với hệ thống cung điện lăng mộ Lam Kinh Quan sát vào mặt điện Lam Kinh, với ba cung nối tiếp nhau, theo dạng chữ Tam kiến trúc Việt Kết cấu gợi ý để phục hồi lại điện Kính Thiên Đông Đô, Hà Nội Rồi hệ thống lăng mộ vua hoàng hậu mang tính điển hình phong cách phong tục đương thời Có thể thấy, lăng mộ có quy mô to lớn nước không gian, tính từ bia vào đến huyệt mộ Nhiều vấn đề tín ngưỡng, tâm linh cộng đồng nhìn nhận nhìn so sánh đối chiếu với thời đại khác Ví dụ nhỏ bé tượng đá lăng mộ Lam Kinh khác hẳn với tượng đá to lớn thời kỳ Lê Trung hưng, Nguyễn Có thể suy đoán thời Lê sơ, quan niệm tâm linh mang tính chất sơ khai, người hầu, vật chầu không phép to lớn, lấn át linh hồn người khuất, thời kỳ Lê Trung hưng, Nguyễn, phát triển kinh tế thương mại phá vỡ quan niệm này, thay vào phô trương tầng lớp có uy quyền tiềm lực kinh tế vật to lớn lăng mộ, đền thờ Và với vài mảnh vỡ hội Xuân Phả cổ truyền sót lại đến ngày nay, thấy lại huy hoàng triều đại Lê Sơ sau thắng lợi kháng chiến chống quân Minh Các trò Hoa Lang (Hà Lan), Tú Huần (Lục Hồn Nhung), Ai Lao, Ngô quốc, Xiêm Thành (Chiêm Thành) thông điệp giao hảo vị quốc gia Đại Việt với nước khu vực thời khiến cho "lân bang ngũ quốc đồ tiến cống" Theo nhận xét số nhà nghiên cứu, trò Xuân Phả gần giống với điệu Cheoyongmu (múa mặt nạ) người Hàn Quốc hay “lễ hội hóa trang” người phương Tây Những mảnh vỡ trò Xuân Phả tìm thấy nhiều nơi trò Rủn, trò Bôn (Đông Sơn), trò Tú Huần Quảng Xương, Hoằng Hóa, Đông Sơn cho thấy nhộn nhịp cởi mở xứ Thanh lịch sử không biệt lập Tại chùa Mật Sơn (TP Thanh Hóa) bắt gặp tượng vua Lê Thần Tông hoàng hậu, phi tần, tượng phi tần có dáng vẻ đặc biệt: vóc người đẫy đà, trang phục lộng lẫy, mặt phương phi, sống mũi thẳng gồ cao khuôn mặt giống đặc điểm người phương Tây Lần giở lại tư liệu, Alexandre de Rhodes "Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài" (viết kỷ XVII) có đoạn cho biết: số người vợ Lê Thần Tông có bà cung phi người Hà Lan Le Breton sách "Những đình chùa nơi lịch sử tỉnh" cho biết tượng người vợ vua Lê Thần Tông gồm: người An Nam, người Trung Hoa, người Ba Thục, người Xiêm, người Hà Lan người Mường 10 Phải kết mối giao hảo nhà Lê - Trịnh với nước ngoài, dàn xếp hoà thuận với tù trưởng thiểu số vùng biên viễn ghi lại dấu ấn di sản văn hóa 2.7 Thế kỷ XVI – XVIII, xã hội Việt Nam xuất lực lượng quận công, quan tướng triều đình có uy lớn mạnh Họ đại diện cho lực quan trọng xã hội, công trạng viên mãn, họ thường xây dựng lăng mộ, đền thờ quê hương nhằm báo hiếu tổ tiên vinh danh cho họ Thời kỳ này, xứ Thanh vùng đất thang mộc vua, chúa, nên số lượng quận công, quan tướng triều đình lớn Thanh Hóa lại nơi có nghề chế tác đá An Hoạch tiếng, trữ lượng đá phong phú với nhiều loại đá quý xuất đền thờ lăng mộ cá nhân mà đến hữu Đó đền thờ lăng Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (niên đại 1617), lăng Dương Lễ công Trịnh Đỗ (niên đại 1630), lăng Lê Thời Hiến (niên đại 1677), lăng Trịnh Thị Ngọc Lung (niên đại 1689), đền thờ Vệ quốc công Hoàng Bùi Hoàn (niên đại 1724), lăng Nghị Tổ Ân Vương Trịnh Doanh (cuối kỷ XVII), Khu Tán Vọng Đường hệ thống tượng đá Đa Bút (cuối kỷ XVII), Lăng Hai Út (niên đại 1775), lăng Lê Đình Châu (niên đại 1778), lăng Mãn Quận công (niên đại 1782) Việc xây cất lăng mộ nở rộ thời kỳ cho thấy quan tâm đặc biệt đời sống tâm linh tầng lớp trên, mong có bền vững thịnh vượng cho dòng họ quốc gia Tuy quy mô mức độ trung bình, công trình có phong cách nghệ thuật đặc sắc, cởi mở, phóng khoáng, vừa mang tính quy phạm lại pha trộn tính dân gian phong phú, vừa thể uy quyền tầng lớp quan lại trọng dụng, lại vừa ẩn chứa tư tưởng sâu xa mang tính trí tuệ dân dã Sự giao lưu văn hóa phát triển kinh tế thương mại thời kỳ biểu qua di sản văn hóa Có trùng hợp vật kiến trúc – điêu khắc nghệ thuật tạo tác nhiều di tích Thanh Hóa với di tích đồng Bắc Bộ Ở Từ họ Đặng (huyện Quế Võ - Bắc Ninh), có ngưỡng cửa, nhang án linh thú đá, chạm tinh xảo (niên đại 1675), “chị em sinh đôi” hiệp thợ thi công với ngưỡng cửa, nhang án, linh thú lăng Trịnh Thị Ngọc Lung (Thọ Xuân - Thanh Hoá, niên đại 1688) Sinh từ Thiều quận công Phạm Huy Đĩnh Đông Hưng, Thái Bình (niên đại 1772) có số tượng chầu phong cách tạc tượng gần gũi với lăng Mãn Quận công (An Hoạch, TP Thanh Hóa, niên đại 1782) Gia phả dòng họ Phạm làng Cao Mỗ, xã Chương Dương, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình xác nhận việc chở tượng võ sỹ, tượng ngựa, voi với vật thiêng, bia đá từ vùng Thanh Hóa chở xây lắp lăng mộ, khu lăng mộ họ Phạm Đông Hưng ngày Khi nghiên cứu đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (Đông Sơn, Thanh Hóa), thấy điện thờ lại khuôn viên đền lợp ngói mũi hài, kích thước lớn, có viên dài 50cm, rộng 30cm, dầy 3cm, mũi hếch cao 10cm, trọng lượng nặng tới 8,7kg Kích thước viên ngói to đòi hỏi nhiệt độ lò nung lớn, kỹ thuật nung gốm đạt đến trình độ cao, gắn với kinh tế thương mại Khi xâu chuỗi tượng lát cắt đồng đại cho phép khẳng định chắn thôn làng xã Việt Nam không hoàn toàn đóng kín mà sớm hình thành mối liên hệ liên làng siêu làng 2.8 Từ thời Nguyễn, việc ghi chép lịch sử đầy đủ với sử đồ sộ, đến ngày tư liệu quý giá Phần lớn đình, đền, chùa di vật lại đất Thanh Hóa từ thời Nguyễn Do phong phú vấn đề xin bàn đến nghiên cứu khác Thay lời kết Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Hướng tiếp cận lịch sử từ di tích vô số dẫn dụ cần khái quát hóa thành nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu Trong khuôn khổ nhận thức có hạn, mà lịch sử vô phong phú, đa dạng, viết bàn đến số vấn đề lịch sử Thanh Hóa nhìn nhận rõ ràng hơn, toàn diện thông qua di tích Và thoáng qua kiến thức liên ngành thấy lịch sử, văn hóa xứ Thanh lịch sử, văn hóa toàn dân tộc thường mênh mông nhận thức thời trước chưa dựa phương pháp mới, điều muốn đề cập tới viết này./ Chú thích Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, tr 254 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam – nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr 271 Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, Tr 112 113 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam – nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr 272 Năm 2012 phát bia có niên đại cổ Việt Nam thôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, niên đại từ năm 314 đến năm 450 Tấm bia có niên đại sớm thứ hai bia chùa Thiền Chúng, làng Xuân Quan, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, niên đại năm 601 Bia Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An Đạo trường chi bi minh biết đến bia có niên đại sớm thứ ba Việt Nam Các thời kỳ tiếp sau có chuông Thanh Mai (Thanh Oai, Hà Nội) khắc năm 798 cột đá khắc kinh Phật Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình), khắc thời Đinh (968-979), cột kinh chùa Nhất Trụ (niên đại năm 996 thời Lê Hoàn) Chính sách triều đình nhằm ràng buộc lỏng lẻo vùng đất biên viễn Chùa Báo Ân nhắc đến An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký Theo văn bia chùa dựng núi An Hoạch, TP Thanh Hóa nay, bờ Nam sông Mã, cách bờ sông không xa Tuy nhiên, dấu vết chùa không còn, đến không xác định vị trí Đông thời, xem xét kỹ nghệ thuật chạm khắc bia có nhiều nghi vấn: hoa dây diềm bia gần gũi với kiểu hoa dây thời Lê sơ thời Mạc; rồng trán bia với nghệ thuật thời Trần, rồng trán bia đầu rồng không rõ ràng, thân rồng uốn khúc không trau chuốt, có mây ám thân khiến người ta có cảm giác thân rồng bị đứt, khúc thân gần với kiểu uống lưng ngựa, chân lại ngắn không dài chân rồng thời Lý xác nhận di tích cụ thể từ trước tới Hoàng Minh Tường (2014), Vị quốc gia Đại Việt thông điệp bang giao in dấu trò Xuân Phả, Tạp chí Di sản văn hóa số 3(48) năm 2014, tr 77 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, tr.14 10 Le Breton, Những đình chùa nơi lịch sử tỉnh Thanh Hóa, Bản dịch Nguyễn Xuân Phương năm 2013, lưu giữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa, tr.26 ... hệ thống di tích phong phú, đa dạng Theo thống kê sơ Cục Di sản văn hóa, nước có vạn di tích kiểm kê, với 3.258 di tích quốc gia 7.535 di tích cấp tỉnh, gần triệu vật bảo tàng Trong số di tích... 62 di tích quốc gia đặc biệt, di sản giới Ngoài hàng ngàn, hàng vạn di tích ẩn tàng làng xã chưa thống kê, xếp hạng Riêng Thanh Hóa, theo số liệu Trung tâm bảo tồn Di sản văn hóa, có 4.000 di. .. có phần phiến di n sử sách nước (Tiền Hán Thư, Hậu Hán Thư, Thủy Kinh ) di tích, di vật chứng chân thực di n mạo đời sống vật chất tinh thần cư dân Thanh Hóa thời kỳ Qua phân bố di khảo cổ học