Quy trình sản xuất dầu hạt lựu

23 700 6
Quy trình sản xuất dầu hạt lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ chế biến dầu thực vật Đề tài: Tìm hiểu dầu hạt lựu Danh sách sinh viên nhóm STT Họ tên MSV Lớp Nguyễn Thị Hà 591367 K59CNSTHA Hoàng Thị Huyền 591385 K59CNSTHA Đinh Thị Hiền 596438 K59CNSTHA Nguyễn Thị Lệ 591399 K59CNSTHA Đỗ Thị Lan 591397 K59CNSTHA Dương Thị Lương 591404 K59CNSTHA Trần Thị Thảo 591440 K59CNSTHA Phạm Thị Vân 591461 K59CNSTHA Lê Thị Yến 596508 K59CNTPC Đề tài: TÌM HIỂU VỀ DẦU HẠT LỰU I.Đặt vấn đề II.Nội dung 1.Tổng quan lựu 1.1 1.2 1.3 1.4 Nguồn gốc Đặc điểm Thành phần hóa học Thành phần dinh dưỡng lớp thịt 2.1 2.2 2.3 3.4 Khái quát dầu hạt lựu Ứng dụng dầu hạt lựu Quy trình sản xuất dầu hạt lựu Tình hình sản xuất tiêu thụ dầu hạt lựu 2.Các vấn đề liên quan tới dầu hạt lựu III Kết luận IV.Tài liệu tham khảo I ĐẶT VẤN ĐỀ • Dầu thực vật loại dầu chưng cất, chiết xuất, tinh chế từ thực vật • Nguồn nguyên liệu dùng phổ biến để chế biến dầu chủ yếu là: đậu tương, dừa, cọ dầu, hướng dương, hạt cải dầu, lạc, • Là loại dầu thực vật xếp vào nhóm cao cấp, dầu hạt lựu biết tới loại dầu có công dụng vô tuyệt vời sức khỏe, sắc đẹp người II NỘI DUNG Tổng quan lựu 1.1 Nguồn gốc • Cây lựu gọi thạch lựu tên khoa học Punica granatum L, thuộc họ lựu- Punicaceae • Cây lựu có nguồn gốc nước miền nam Châu Á, trồng khắp nơi nước có khí hậu ấm • Trong năm gần đây, trở nên phổ biến thị trường thương mại châu Âu Tây bán cầu 1.2 Đặc điểm • • • Cây lựu thân gỗ, cao chừng 3-4m Cây nhỏ, cành mềm có có gai Hoa hình loa cánh màu đỏ, có thứ màu trắng (bạch lựu) mọc riêng chùm có độ hoa Hoa nở vào mùa hè Quả hình cầu to cam, đầu 4-5 đài tồn tại, vỏ dày, chín có màu vàng đỏ Các tầng hạt ngăn cách màng mỏng 1.3 Thành phần hóa học • • Tất phận lựu có tanin: vỏ chứa 20-25% , vỏ chứa 25% Trong dịch lựu chứa: axit citric, axit malic đường glucose, fructose, maltose 1.4 Thành phần dinh dưỡng lớp thịt GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG (của 100g thịt quả) • Năng lượng 285 kJ (68 kcal) • Cacbohydrat 17.17g • Chất đạm 0.95g • Vitamin  Thiamine (B1) 0.03mg  Riboflavin (B2) 0.063mg • Vitamin C 6.1mg • Chất khoáng - Canxi 3mg - Sắt 0.30mg - Magiê 3mg 2.Các vấn đề liên quan tới dầu hạt lựu 2.1 Khái quát dầu hạt lựuDầu hạt lựu (Pomegranate Oil ) có tên khoa học là: Punica Granatum • Chứa thành phần thiên nhiên quan trọng có khả chống oxy hóa, tiêu diệt gốc tự do, giúp làm lành da tổn thương, kháng viêm mạnh, bảo vệ da, dưỡng ẩm da, chống lão hóa da sớm • Nhiều nghiên cứu cho thấy hạt lựu có hàm lượng acid béo không no cao, có giá trị sinh học, hòa tan dầu cồn, không hòa tan nước • Dầu hạt lựu ép lạnh chứa lượng dưỡng chất phong phú sử dụng cho mục đích thẩm mỹ y học  Thành phần hóa học  Trong dầu hạt lựu có thành phần như: - acid linoleic (5-8%)  acid oleic (4-5%) acid palmitic(2,5-4%) acid stearic(1,5-2,5%) Dầu hạt lựu chứa tới 66,7 – 80% acid punicic Acid punicic (w-5): - Công thức hóa học: C18H30O2 - Là acid béo không no bão hòa đa, có liên kết đôi - Acid punicic chất chống oxy hóa mạnh, phân tử cao giúp ngăn cản việc sản xuất prostaglandin leukotrienes- tác nhân gây viêm nhiễm - Acid punicic giúp tái tạo tế bào, kiểm soát nồng độ glucose tế bào 2.2 Ứng dụng dầu hạt lựu  Sức khỏe: - Chống lại ung thư da, phục hồi vết thương - Giữ vai trò tiềm việc bảo vệ tim mạch  Làm đẹp: - Tái tạo da, giúp cho da mịn màng, khỏe đẹp - Ngăn chặn phát triển gốc tự - Điều trị mụn trứng cá - Thành phần quan trọng nhiều sản phẩm chăm sóc da sữa rửa mặt, sữa tắm, dầu massage, kem dưỡng ẩm Quy trình sản xuất dầu hạt lựu 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất 3.2 Thuyết minh quy trình 3.2.1 Nguyên liệu • Hạt lựu loại bỏ phần thịt quả, hạt lấy từ lựu đạt độ chín thu hoạch 3.2.2 Sấy khô • Nguyên liệu cần sấy máy sấy không khí cưỡng với T0 = 80-100 ᵒC; t = 3-5h; Whạt = 5-8% 3.2.3 Làm • Loại bỏ tạp chất thiết bị sàng lắc máy hút không khí 3.2.4 Nghiền, chưng sấy Do vỏ hạt lựu mỏng dai nên thường đem nghiền mà không cần bóc tách vỏ • • Sau nghiền, bột cần đem chưng sấy để tránh biến màu vi sinh vật xâm nhiểm 3.2.5 Lấy dầu từ hạt Sử dụng phương pháp: - Phương pháp ép lạnh Phương pháp trích ly dầu cách sử dụng dung môi Hexan nhiệt  Phương pháp trích ly dầu dung môi Hexan nhiệt: Sử dụng hệ thống trích ly liên tục để tách chiết dầu loại nguyên liệu có hàm lượng dầu thấp Nguyên lý: - Dòng hexan chảy ngược ngấm qua nguyên liệu xử lý nghiền - Dầu từ bột trích ly tan vào dung môi tạo thành dung dịch gọi mixen - Mixen khỏi thiết bị trích li làm tách khỏi dung môi nhờ hệ thống cô lọc chân không Sản phẩm dầu thu gọi dầu thô - Phế phụ phẩm trình trích li bã dầu  • Phương pháp ép lạnh Sản lượng dầu thấp khoảng 10%, lại cho chất lượng cao Nguyên lý: - - Dựa vào lực học để ép hạt khô mà không qua rang, sấy phương pháp hóa học Những hạt lựu sấy khô nhiệt độ thấp sau ép công nghệ ép công suất thấp không qua xử lí nhiệt độ cao Sản phẩm thu dầu thô khô dầu Dầu thô tiếp tục đem làm tinh luyện 3.2.6 Dầu tinh luyện - Tách tạp chất khỏi dầu phương pháp lắng, lọc, li tâm - Sau trình lắng, lọc, ly tâm, ta tiến hành tách tạp chất háo nước (photpholipit, protit) cách nung nóng hỗn hợp - Tẩy màu: Dầu tẩy màu cách sử dụng đất sét than hoạt tính với lượng khoảng từ 0.5-5% so với lượng dầu, nhiệt độ tiến hành khoảng từ 75ᵒC-115ᵒC thời gian khoảng từ 10-60 phút - Tẩy mùi: Được thực cách đưa dầu tẩy màu vào thiết bị chân không (28-30mmHg) làm nóng đến nhiệt độ 180ᵒC210ᵒC thời gian từ 30-120 phút 3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu thành phẩm • Chỉ tiêu cảm quan Chỉ tiêu • Yêu cầu Màu sắc Màu đặc trưng sản phẩm Mùi vị Không có mùi lạ, không bị ôi khét Độ Trong suốt, không bị vẩn đục Chỉ tiêu hóa lý số tiêu đặc biệt Chỉ tiêu Hàm lượng nước Độ chua( ml NaOH 1N trung hòa hết 100g dầu) Phản ứng Kreiss( xác định độ ôi khét) Chỉ số peoxide( ml Na2S2O3 0.002N khử 1g dầu) Yêu cầu < 0.2- 0.3 %

Ngày đăng: 08/03/2017, 23:25

Mục lục

  • Đề tài: TÌM HIỂU VỀ DẦU HẠT LỰU

  • 1.2 Đặc điểm của cây

  • 1.3. Thành phần hóa học

  • Thành phần hóa học

  • 2.2 Ứng dụng của dầu hạt lựu

  • Phương pháp ép lạnh

  • 3.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu thành phẩm

  • Hàm lượng kim loại nặng cho phép

  • 3.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ

  • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan