Vận Dụng Kiến Thức Liên Môn Giải Quyết Các Tình Huống Trong Thực Tiễn Cuộc Sống Môn GDCD

17 336 0
Vận Dụng Kiến Thức Liên Môn Giải Quyết Các Tình Huống Trong Thực Tiễn Cuộc Sống Môn GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN CUỘC SỐNG MÔN GDCD Tên tình huống: Khi học song “Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” môn GDCD Các bạn em tâm với nhau: “ Dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, Hà Nam có truyền thống đáng tự hào đâu” Em giúp bạn biết tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương Mục đích việc giải tình huống: a Kiến thức: - Hiểu sâu sắc truyền thống tốt đẹp quê hương b Kĩ năng: - Thu thập, lựa chọn xử lí thông tin - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa - Viết đoạn văn, văn c Thái độ: - Lòng biết ơn, tự hào quê hương đất nước - Tôn trọng, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Tích cực, tự giác học tập để xây dựng quê hương đất nước Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình - Tổng hợp tri thức khách quan phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp người dân Hà Nam - Sử dụng phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp sưu tầm, nghiên cứu tư liệu + Phương pháp phân tích, tổng hợp, lựa chọn thông tin Giải pháp giải tình huống: Vận dụng kiến thức liên môn: - Văn học: + Thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - Lịch sử: Lich sử địa phương Hà Nam - Địa lý: Vị trí địa lý địa phương - Âm nhạc: Các kiến thức âm nhạc - Giáo dục công dân (GDCD địa phương) + Lòng biết ơn, tự hào quê hương đất nước + Bảo vệ di sản văn hóa + Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương + Bài học bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thuyết minh tiến trình giải tình - Lựa chọn tình - Xác định đối tượng - Thu thập thông tin - Viết đoạn văn, văn * Tư liệu sử dụng: + Tạp chí Sông Châu + Sách giáo khoa: Lịch sử địa phương khối 6,7,8, GDCD địa phương 6,7,8,9 + Ứng dụng công nghệ thông tin tìm kiếm google Bài viết giải tình Hà Nam, quê hương đẹp với núi đồi, sông suối, cánh đồng xanh mướt cánh rừng bao la bát ngát Và Hà Nam mảnh đất địa linh nhân kiệt, vùng đất ngã ba sông rực nắng hồng, mảnh đất tiếng với điệu dân ca, nơi mà lưu giữ nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp Chúng ta tự hào sinh lớn lên mảnh đất có truyền thống yêu nước Là vùng đất có bề dầy truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Hà nam tự hào có Thập đạo tướng quân Lê Hoàn có công dẹp loạn 12 sứ quân xây dựng đồ nhà Đinh, đập tan quân Tống lên hoàng đế, lấy hiệu vua Lê Đại Hành Trần Bình Trọng, người quê hương Bảo Thái (nay xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm) lưu danh sử sách với câu nói tiếng: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” Ông bị giặc giết lúc 26 tuổi, truy phong Bảo nghĩa vương Trong kháng chiến chống quân xâm lược Minh, Hà Nam quan trọng nghĩa quân Lam Sơn, tiêu biểu Tướng quân Vũ Cố (Thanh Thuỷ, Thanh Liêm) với Lê Lợi xây dựng Đồng Ao đánh giặc… Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta, phát huy truyền thống đánh giặc ông cha, Đinh Công Tráng người quê Nham Tràng, Thanh Liêm; Lê Hữu Cầu Kim Bảng; Đinh Văn Nghiêm Đồng Hoá - Kim Bảng đứng lên kêu gọi văn thân, chiêu mộ nghĩa quân, dựng cờ đánh Pháp…Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, nhân dân Hà Nam đoàn kết lòng theo Đảng đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng quê hương Ngay từ năm 1930, nông dân Hà Nam đứng lên đấu tranh biểu tình, tuần hành ngày 20/10/1930 Bồ Đề (Bình Lục), mở đầu cho dậy nông dân tỉnh Hà Nam tự hào có Nguyễn Hữu Tiến, người vẽ cờ Tổ quốc, bị địch bắt bị xử bắn ngày 28-8-1941 chiến sĩ Nam Kỳ khởi nghĩa Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Vǎn Tần, Hà Huy Tập Ngày có trường mang tên ông Chúng ta tự hào có nhà cách mạng Lương Khánh Thiện hiến dâng đời cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Trong trường kỳ chống Pháp, nhân dân Hà Nam vừa chiến đấu, vừa tích cực tăng gia sản xuất, xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc để nuôi quân dân kháng chiến lâu dài mà đóng góp hàng ngàn lương thực để nuôi quân chiến trường, tiễn đưa hàng vạn em lên đường nhập ngũ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhân dân Hà Nam với tinh thần miền Nam ruột thịt, nghe theo tiếng gọi Đảng, lớp lớp hệ niên Hà Nam tình nguyện lên đường vào Nam chiến đấu Hà Nam hậu phương vững cho tiền tuyến, đảm bảo “thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” Trong nghiệp chống Mỹ cứu nước, nhiều người quê hương anh dũng hy sinh mười cô gái Lam Hạ chiến đấu ngoan cường hy sinh trận địa pháo chống trả máy bay Mỹ Cùng với bề dầy truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Hà Nam mảnh đất văn hiến có truyền thống hiếu học Kể từ khoa thi (1075) đến khoa thi cuối (1919) toàn tỉnh có 53 người đỗ đạt 36 khoa thi Người đỗ cao Nguyễn Quốc Hiệu (Phú Thứ, Duy Tiên) đạt học vị Thám hoa, người đỗ khoa bảng trẻ Phan Tế (Duy Tiên) đỗ học vị Tiến sỹ 19 tuổi, người đỗ tuổi cao Trương Minh Lượng (Duy Tiên) đỗ Tiến sỹ năm 65 tuổi, người đỗ đầu kỳ thi Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến.Truyền thống hiếu học tài nhân dân Hà Nam tiếp tục giữ gìn, phát huy cao độ từ có Đảng Cộng sản Việt Nam đời Hà Nam tự hào có Phạm Tất Đắc với tập “Chiêu hồn nước” bất hủ; Nguyễn Thượng Cát với lược dịch “Tư luận”; Nam Cao - Nhà văn liệt sỹ, người giải thưởng Hồ Chí Minh cống hiến to lớn nghiệp văn học nước nhà Ngày truyền thống ngày phát huy tiêu biểu trường THCS Bắc Lý- nơi khởi nguồn phong trào “Hai tốt” Quê hương sản sinh nhiều “ nhân kiệt” góp phần không nhỏ vào công xây dựng phát triển đất nước Không tiếng truyền thống yêu nước, hiếu học mà Hà Nam biết đến với lễ hội di tích lịch sử Hiện địa bàn tỉnh ta lưu giữ quần thể di tích văn hóa thời nhà Lí, nhà Trần đa dạng hấp dẫn như: Đền Trần Thương, chùa Đọi, đền Trúc - Ngũ Động Sơn, đền Lảnh Giang, đền Bà Vũ…Các di tích văn hóa gắn liền với nhân vật lịch sử Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, Lê Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lê Đại Hành, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt… Lễ hội hoạt động phán ánh rõ nét sinh hoạt văn hoá công đồng cư dân không gian cụ thể môi trường tốt để lưu giữ giá trị truyền thống qua thời đại Mỗi vùng quê Việt Nam nằm dòng chảy văn hoá thống mang nét riêng biệt, đặc trưng người nơi tạo nên tranh văn hoá lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng Hà Nam vùng đất cổ vùng gần trung tâm Đồng Sông Hồng Do lễ hội nơi mang đậm nét văn hoá chung vùng hoà quyện với nét riêng văn hoá cư dân vùng trũng quanh năm ngập úng tạo nên sắc thái văn hoá độc đáo Hà Nam quê hương nhiều lễ hội truyền thống, đậm đà sắc dân tộc Toàn tỉnh có 100 lễ hội, có số lễ hội vùng tổ chức quy mô lễ hội truyền thống Tôi xin giới thiệu số lễ hội ý nghĩa lễ hội để bạn hiểu truyền thống quê hương ta Lễ hội đền Trúc (còn gọi hội Quyển Sơn) tổ chức xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng tổ chức từ mùng tháng giêng đến mùng 10 tháng âm lịch.Tương truyền Lý Thường Kiệt đường chiến thắng trở cho quân dừng để tế lễ ăn mừng Sau để tưởng nhớ ông, nhân dân vùng lập đền thờ chân núi Cấm gọi đền Trúc Nơi có truyền thuyết dân gian hát Dậm Quyển Sơn Như hát Dậm thể loại dân ca có nét riêng độc đáo có Quyển Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể có giá trị Lễ hội truyền thống đền Trúc với điệu dân ca hát Dậm dịp để người giao lưu cộng cảm, trao truyền đạo lí, tình cảm, mĩ tục khát vọng cao đẹp, đem lại cho người thản nơi tâm linh, quên lo toan thường nhật để với cội nguồn, với thiên nhiên mà thêm yêu đời, yêu người, yêu quê hương đất nước, dân tộc, thêm tự hào mảnh đất nơi sinh lớn lên Nói đến lễ hội Hà Nam ta không nhắc đến lễ hội chùa Long Đọi Sơn trung tâm hội tụ văn hoá truyền thống cư dân vùng Hàng năm đến ngày 21 tháng âm lịch, chùa Đọi Sơn mở hội dâng hương tưởng niệm Lý Nhân Tông - người có công mở mang xây dựng chùa Lễ hội chùa Đọi lễ hội khác vùng nơi lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống, dịp để người gửi gắm bao ước mơ khát vọng sống bình an hạnh phúc Tìm chùa Đọi lễ hội chùa Đọi tìm đến chìa khoá để giải mã phần người truyền thống văn hoá nơi Lễ hội chùa Đọi hội tụ văn hoá đặc trưng Hà Nam-vùng chiêm trũng quanh năm ngập úng Lễ hội nơi không yếu tố tâm linh mà cách ứng xử người với tự nhiên xã hội Trong điều kiện hoàn cảnh họ phải đoàn kết lại chống chọi với thiên tai địch hoạ Từ tinh thần đoàn kết trở thành sức mạnh giúp người nơi chiến đấu chiến thắng Hội chùa Đọi Sơn Lễ hội tịch điền diễn Đọi Sơn, Duy Tiên nơi vua Lê Đại Hành mở đầu nghi thức cày ruộng tịch điền lịch sử Đây lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông nét đẹp văn hóa trở nguồn cội tổ chức vào ngày từ mùng 5-7 tháng Giêng âm lịch hàng năm Lễ hội Tịch điền gắn liền với truyền thuyết: Mùa xuân năm 987, lần vua Lê Đại Hành văn võ bá quan cày ruộng Đọi Sơn bắt chum vàng, năm 988 cày Bàn Hải bắt chum bạc, ruộng gọi “Kim Ngân Điền” Hàng năm vào đầu xuân, nhà vua xuống đồng cày ruộng (làm lễ Tịch điền) mở đầu cho năm cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu triều đại sau đó, trì nghi lễ cày tịch điền với hình thức khác để phát động nhân dân tích cực tăng gia sản xuất nông nghiệp Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội đầu năm mang đậm nét văn hóa khơi gợi tâm thức nhân dân hướng nguồn cội Nó không mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể quan tâm vị vua người nông dân mà tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, lòng biết ơn tiền nhân, tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp, nên thu hút đông đảo du khách Lễ hội xuống đồng Toàn cảnh lễ hội Tịch Điền Chủ Tịch nước tham gia lễ hội Tịch Điền lớn miền Bắc dịp đầu xuân, nhắc lại truyền thống nông nghiệp nước nhà góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Mảnh đất Duy Tiên- Hà Nam biết đến qua Lễ hội đền Lảnh Giang tổ chức vào 18-25/6 âm lịch 25/8 âm lịch đền Lảnh Giang, thôn Yên Lạc, xã Mộc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Lễ hội nhằm tôn vinh vị thần thời Hùng Vương thứ 18 Công chúa Tiên Dung, Chử Đồng Tử Lễ hội đền Lảnh Giang dịp để nhân dân tưởng nhớ Lễ hội đền Lảnh Giang người có công với dân với nước, đồng thời động viên người sức phấn đâu xây dựng gia đình, quê hương, đất nước ngày giàu mạnh Tiếp nối truyền thống lễ hội Duy Tiên hội đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân tổ chức hàng năm vào ngày 20 tháng âm lịch đêm 14 tháng Giêng âm lịch Đền Trần Thương thờ Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Lại nói ngày Đức Thánh Trần Dân Tượng thờ anh hùng Trần Hưng Đạo Lễ tưởng niệm 710 năm ngày anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo gian có câu: “Tháng tám giỗ Cha” nói ngày giỗ ngài Ngày “Giỗ Cha” Trần Quốc Tuấn qua đời, ngày 20/8 năm Canh Tý (tức năm Hưng Long thứ tám, ngày tháng năm 1300) Cũng nhiều nơi lập đền thờ ông, song nhân dân Trần Thương vừa “Giỗ Cha” vừa bái yết xin “Lương” Vào Tý ngày rằm tháng Giêng hàng năm mở Lễ phát lương ban lộc đầu năm Đức Thánh Trần cho nhân dân khách thập phương Việc phục dựng trì tổ chức Lễ hội phát lương đầu năm đền Trần Thương tỉnh Hà Nam góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm ông cha ta, đặc biệt thời Trần để động viên nhân dân phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn Túi lương Ấn “Hưng Đạo Đại Vương” Ngoài quê số lễ hội khác như: Lễ hội thả đèn hoa tổ chức vào ngày 24 - Dương Lịch Chùa Bầu Thành Phố Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam Hay vật Liễu Đôi tổ chức vào ngày 05 tháng giêng âm lịch, làng Liễu Đôi, xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam để ghi nhớ công lao chàng trai họ Đoàn giỏi võ có công đánh giặc cứu nước Lễ hội chùa Bà Đanh tổ chức vào tháng âm lịch hàng năm nhằm tri ân đức thánh bà Pháp Vũ, vị thần Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) Đây vị thần phù trợ cho việc sản xuất nông nghiệp tốt tươi, đời sống nhân dân no đủ Đồng thời lễ hội nhằm tôn vinh, cảm tạ ân đức vị thần phật thờ chùa phù trợ cho sống nhân dân Trên số lễ hội tiêu biểu Hà Nam Những lễ hội không người Hà Nam biết mà người dân khắp nước biết đến Trong lễ hội, người tham gia vào thi trò chơi truyền thống hấp dẫn như: thi chọi gà, thi chèo thuyền, thi nấu ăn, múa sư tử, thi đuổi vịt, thi thả diều… Song song với truyền thống lễ hội di tích lịch sử Hà Nam nôi nghệ thuật truyền thống kế thừa phát huy như: chiếu chèo làng Ngò, chiếu chèo làng Hoà Ngãi, chiếu chèo làng Thọ Chương (huyện Lý Nhân); chiếu chèo Đồng Hoá (huyện Kim Bảng); chiếu chèo Châu Giang 10 (huyện Duy Tiên) Hà Nam, mảnh đất đồng chiêm thuộc vùng đồng Bắc Bộ từ bao đời nơi sản sinh lưu truyền điệu dân ca ngào, sâu lắng, đằm thắm trữ tình Hát giao duyên Hà Nam Chầu văn lộ trình xây dựng hồ sơ đệ trình lên UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Nghi lễ chầu văn người Việt Hà Nam đưa vào danh sách 33 di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Tại Hà Nam, nghi lễ Chầu văn diễn vào nhiều dịp năm, linh thiêng điển hình vào tháng Ba (tưởng nhớ ngày hóa Mẫu Liễu Hạnh) tháng Tám (tưởng nhớ ngày giỗ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn) Với giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu, năm 2012, nghi lễ Chầu văn Hà Nam Bộ VHTTDL ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Hát chầu văn Hà Nam 11 Hát Dậm (hay gọi hát Dặm)- loại hình múa hát độc đáo có làng Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng (Hà Nam) Trải qua hàng trăm năm, hát Dậm có nét độc đáo riêng Đến điệu hát Dậm nghệ nhân đem giới thiệu 16 quốc gia giới người dân Hà Nam ngày đêm gìn giữ Cụ Răm- nghệ nhân dân gian hát dặm Nhân dân Hà Nam cần cù, sáng tạo giàu kinh nghiệm lao động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, đắp đê trị thủy để xây dựng làng quê trù phú, khéo tay sản xuất thủ công nghiệp làng nghề thủ công Trên toàn Tỉnh có ba mươi làng nghề truyền thống tiếng tiêu biểu như: Dệt lụa Nha Xá xã Mộc Nam, Duy Tiên, Hà Nam làng nghề truyền thống Trải qua bao thời gian làng dệt Nha Xá trì làng nghề để làm đẹp cho đời, làm ấm lòng người nước Hiện nay, làng dệt Nha Xá có 230 hộ, gần 800 nhân khẩu, có khoảng 350 lao động chính, vận hành gần 200 máy dệt Dệt lụa Nha Xá Xã Hoàng Đông (Duy Tiên), nơi có nghề mây tre đan truyền thống đà phát triển Nguyên liệu cung cấp cho làng nghề thứ có nhiều nước ta: giang mây Các sản phẩm bát, đĩa, khay, lọ hoa, lọ độc bình, lãng hoa đa dạng chủng loại mẫu mã Sản phẩm mây tre đan Hoàng Đông trở thành mặt hàng quen thuộc không nước mà nước 12 Mây tre đan làng Ngọc Động- Duy Tiên Sau miền Bắc giải phóng, làng nghề mở rộng, nghề thêu ren Thanh HàThanh Liêm truyền dạy rộng rãi, sản xuất không ngừng phát triển Nghề thêu người thợ Thanh Hà nghệ thuật, mũi thêu đem đến cho họ nguồn cảm hứng vô tận Dưới đôi bàn tay khéo léo, cánh hoa dần lên sống động dù để trang trí vào nệm hay góc khăn tay Tất tạo dựng nên không gian thêu với đủ loại hoa muôn sắc khoe màu Nghề thêu Thanh Hà nhà kinh doanh Đông Âu biết đến mà nhà kinh doanh nước khác Pháp, Ý, Nhật trực tiếp để đặt hàng Với xu phát triển nay, doanh nghiệp thêu Thanh Hà đảm bảo trì thị trường truyền thống mà mong muốn tiếp tục đưa sản phẩm thêu đến thị trường Thêu ren Thanh Hà 13 Về xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), không khỏi ngỡ ngàng trước đổi thay người dân nới Thôn Đọi Tam có 650 hộ gồm 2.100 nhân có tới gần 600 thợ làm trống lành nghề Kế nghiệp phát huy giá trị truyền thống làng nghề, hồi trống Đọi Tam rền vang ngân lên nhiều lễ hội lớn đất nước như: Lễ hội 990 năm Thăng Long - Hà Nội, Seagames 22 tổ chức Việt Nam nhiều lễ hội lớn khác Năm 2004, UBND tỉnh Hà Nam công nhận trống Đọi Tam làng nghề truyền thống Đóng góp vào độc đáo Trống Đọi Tam Rượu làng Vọc với gần 40 làng nghề truyền thống Hà Nam, Làng Vọc huyện Bình Lục làng nghề tiếng với rượu Vọc Rượu làng Vọc thơm nức mùi hương gạo, có vị đậm đà, lịm mà không say Rượu Vọc ngon không làm men ta gồm 36 vị thuốc Bắc nấu với gạo nếp, mà nhờ thiên nhiên ưu đãi cho nguồn nước kỹ thuật nấu rượu cổ truyền Hiện nay, Vọc Long Tửu có mặt thị trường nước quà tặng sang nước Nhật, Đức, Pháp, Nga… Ở Hà Nam, cáy có nhiều vùng nước lợ Thanh Liêm, Bình Lục, Kim Bảng… nghề làm mắm cáy phát triển mạnh huyện Bình Lục Mắm 14 cáy chế biến công phu.Những cáy nhỏ lột yếm, bóc trắng, giã cho thật nhuyễn, trộn muối đem ủ kín vại Sự cầu kỳ ăn làm nên nét văn hóa ẩm thực đặc sắc Hà Nam Mắm cáy Bình Lục Bất đến với làng Đại Hoàng huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam không quên vị màu vàng ươm chuối, mùi vị đậm đà cá kho, mùi thơm quyến rũ bát cơm gạo tám bày bữa ăn Chuối ngự trước mà người dân quê làng Đại Hoàng dâng lên vua Còn chuối ngự cá kho Đại Hoàng xuất nước người nước thích Những đặc sản truyền thống góp phần làm cho làng Đại Hoàng khang trang hơn, đại Chuối ngự cá kho làng Đại Hoàng Truyền thống tốt đẹp quê hương Hà Nam vô quý giá, tảng để xây dựng quê hương nói riêng toàn dân tộc nói chung Sinh lớn lên 15 quê hương Hà nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, học sinh cần nhận thức sâu sắc giá tị truyền thống đáng tự hào quê hương mình, từ tích cực học tập rèn luyện để phát huy truyền thống Ý nghĩa việc giải tình Việc kết hợp kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Văn học vào môn Giáo dục công dân quan trọng giúp cho viết chúng em bao quát đầy đủ, ý nghĩa Từ viết có sức thuyết phục giáo dục lòng tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước, ý thức bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Sáng tạo nên giá trị văn hoá mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho giá trị thấm sâu vào sống người dân Hà Nam nói riêng nước nói chung, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh Đồng thời giáo dục tinh thần hăng say cần cù lao động, phát huy truyền thống góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh Từ chúng em biết cần phải làm để xứng đáng người Hà Nam Như vậy, vận dụng kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chúng em chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập suy nghĩ, đánh giá giải vấn đề nêu cách thấu đáo, tự tin biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Thấy việc học tập vận dụng vào thực tế có hiệu ý thức việc học phải đôi với hành; kích thích việc học tập tốt rèn luyện kĩ giải tình sống 16 17 ... điệu dân ca, nơi mà lưu giữ nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp Chúng ta tự hào sinh lớn lên mảnh đất có truyền thống yêu nước Là vùng đất có bề dầy truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Hà... nhiều lễ hội truyền thống, đậm đà sắc dân tộc Toàn tỉnh có 100 lễ hội, có số lễ hội vùng tổ chức quy mô lễ hội truyền thống Tôi xin giới thiệu số lễ hội ý nghĩa lễ hội để bạn hiểu truyền thống quê... chơi truyền thống hấp dẫn như: thi chọi gà, thi chèo thuyền, thi nấu ăn, múa sư tử, thi đuổi vịt, thi thả diều… Song song với truyền thống lễ hội di tích lịch sử Hà Nam nôi nghệ thuật truyền thống

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan