1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học

177 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Header Page of 89 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiềm khởi sinh viên đại học” công trình nghiên cứu độc lập cá nhân Ngoài thông tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu trích nguồn, toàn kết trình bày luận án phân tích từ nguồn liệu điều tra cá nhân thực Tất liệu trung thực nội dung luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thu Thủy Footer Page of 89 Header Page of 89 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TIỀM NĂNG KHỞI SỰ KINH DOANH, MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .11 1.1 Cơ sở lý luận khởi kinh doanh tiềm khởi kinh doanh 11 1.1.1 Khởi kinh doanh 11 1.1.2 Cơ sở lý luận tiềm khởi kinh doanh 20 1.2 Tổng quan nghiên cứu, mô hình giả thuyết nghiên cứu 32 1.2.1 Các nghiên cứu nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học 32 1.2.2 Tổng quan, mô hình giả thuyết nghiên cứu 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Thiết kếnghiên cứu 54 2.2 Nghiên cứu định lượng 57 2.3.1 Xây dựng phiếu điều tra 57 2.3.2 Chọn mẫu thu thập liệu 69 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 72 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 80 3.1 Thống kê mô tả mẫu 80 3.2.Kết mô tả tiềm khởi kinh doanh sinh viên 83 3.2.1.Tự tin khởi kinh doanh 83 3.2.2 Mong muốn khởi kinh doanh 87 3.3 Kết kiểm định thang đo 88 3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 88 3.3.2 Kết phân tích EFA 92 3.4 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .97 3.4.1.Kiểm định dạng phân phối liệu 97 Footer Page of 89 Header Page of 89 iii 3.4.2 Kiểm định mối tương quan biến 98 3.4.3 Kết kiểm định giả thuyết 101 3.4.4 Kiểm tra giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 109 CHƯƠNG 4: BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .112 4.1 Thảo luận kết 112 4.2 Một số hàm ý từ kết nghiên cứu 120 4.2.1 Đối với trường đại học 120 4.2.2 Đề xuất với quan quản lý vĩ mô 128 4.3 Đóng góp luận án .131 4.4 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 134 KẾT LUẬN 139 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 PHỤ LỤC Footer Page of 89 Header Page of 89 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 89 ĐHQG : Đại Học Quốc Gia EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) GEM : Global Entrepreneurhip Monitor HMDN : Hình mẫu chủ doanh nghiệp KSKD : Khởi kinh doanh TPB : Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior) SEE : Lý thuyết kiện khởi (The entrepreneurial event) SPSS : Phần mềm Statistic Packages for Social Sciences Header Page of 89 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt số nghiên cứu trước có liên quan 35 Bảng 2.1: Thông tin đối tượng tham gia vấn 56 Bảng 2.2: Thang đo cảm nhận mong muốn KSKD 60 Bảng 2.3: Thang đo cảm nhận tự tin KSKD .61 Bảng 2.4 Thang đo ý kiến người xung quanh 63 Bảng 2.5 Thang đo vị trí xã hội chủ doanh nghiệp 63 Bảng 2.6: Thang đo kinh nghiệm kinh doanh thương mại .64 Bảng 2.7: Thang đo kinh nghiệm lãnh đạo .65 Bảng 2.8: Thang đo truyền cảm hứng KSKD nhà trường .66 Bảng 2.9: Thang đo phương thức học qua thực tế 67 Bảng 2.10: Thang đo tham gia hoạt động ngoại khóa 68 Bảng 3.1: Thông tin đối tượng điều tra 81 Bảng 3.2: Kết điều tra mức độ tự tin mong muốn KSKD sinh viên 84 Bảng 3.3: Thang đo “ Phương thức học qua thực tế” với biến quan sát 89 Bảng 3.4: Cronbach’s Alpha thang đo nghiên cứu .90 Bảng 3.5: kiểm định KMO and Bartlett's Test 92 Bảng 3.6: Ma trận nhân tố xoay cho tất biến 94 Bảng 3.7: Cronbach alpha cho biến “Năng lực KSKD cá nhân” .95 Bảng 3.8: Thống kê mô tả biến liệu điều tra 99 Bảng 3.9: Kết ma trận hệ số tương quan 100 Bảng 3.10: Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới mong muốn KSKD 102 Bảng 3.11: Hệ số hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới mong muốn khởi 103 Bảng 3.12: Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới tự tin khả khởi .105 Bảng 3.13: Hệ số hồi quy mô hình nhân tố ảnh hưởng tới tự tin khởi .107 Bảng 3.14: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 108 Footer Page of 89 Header Page of 89 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Quá trình KSKD 21 Hình 1.2 : Lý thuyết nhận thức xã hội 24 Hình 1.3: Mô hình kiện khởi kinh doanh - SEE Shapero Sokol (1982) 26 Hình 1.4: Lý thuyết hành vi có kế hoạch Ajzen, 1991 27 Hình 1.5: Mô hình tiềm KSKD Krueger Brazeal (1994) 29 Hình 1.6: Lý thuyết hành vi có kế hoạch Shapero- Krueger 30 Hình 1.7: Mô hình nghiên cứu 52 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu luận án 54 Hình 2.2: Thiết kế quy trình xây dựng phiếu điều tra 58 Hình 3.1 Thống kê nghề nghiệp bố mẫu điều tra 82 Hình 3.2: Thống kê nghề nghiệp mẹ mẫu điều tra 83 Hình 3.3: Mức độ tự tin KSKD sinh viên mẫu điều tra 85 Hình 3.4 : Mong muốn KSKD sinh viên mẫu điều tra 87 Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 96 Footer Page of 89 Header Page of 89 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu tóm tắt công trình nghiên cứu Dựa sở lý thuyết dự định khởi kinh doanh, nghiên cứu kiểm định tác động yếu tố trải nghiệm cá nhân (trong có trải nghiệm trình học tập trường đại học) số yếu tố môi trường tới tiềm khởi kinh doanh thể báo cảm nhận mong muốn khởi kinh doanh tự tin khởi kinh doanh sinh viên đại học Việt Nam Sử dụng số liệu điều tra bảng hỏi 693 sinh viên đại học 11 trường đại học khu vực Hà Nội, luận án kiểm định 16 giả thuyết nghiên cứu Kết cho thấy có giả thuyết không ủng hộ, lại 15 giả thuyết ủng hộ liệu nghiên cứu.Ý kiến người xung quanh có mức độ tác động mạnh tới cảm nhận mong muốn khởi kinh doanh, khiyếu tố kinh nghiệm cá nhân có mức độ tác động mạnh tới tự tin khởi kinh doanh Từ kết tác giả gợi ý số gợi ý khuyến nghị cho trường đại học quan quản lý vĩ mô để thúc đẩy tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học Việt Nam Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Khởi kinh doanh qua việc tạo lập doanh nghiệp động lực cho phát triển kinh tế.Một kinh tế phát triển nhờ phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp.Các nghiên cứu giới Malecki (1997), Reynolds (1994), Audretsch (2004)(trích dẫn Carree and Thurik(2003) [36]) có mối quan hệ chặt chẽ việc khởi kinh doanhvới tăng trưởng kinh tế vùng địa phương.Những nơi có tỷ lệ thành lập doanh nghiệp cao thường có tốc độ phát triển kinh tế cao.Các doanh nghiệp thành lập việc đóng góp vào GDP kinh tế tạo nhiều việc làm cho xã hội, làm giàu cho thân chủ doanh nghiệp Chính lẽ phủ nước phát triển phát triển dành nhiều sách hỗ trợ Footer Page of 89 Header Page of 89 nỗ lực để thúc đẩy việc khởi kinh doanhtrong giới trẻ, đặc biệt giới sinh viên khuyến khích họ không làm thuê mà tự tạo việc làm, gia tăng số lượng doanh nghiệp cho phát triển kinh tế [45] Lý có quan tâm đặc biệt đến thúc đẩy tinh thần doanh nhân giới sinh viên nhà nghiên cứu hy vọng doanh nhân đào tạo tốt tạo doanh nghiệp tăng trưởng nhanh mạnh doanh nghiệp người có trình độ thấp [37] Ở Châu Âu Mỹ, thúc đẩy tinh thần doanh nhân coi hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế Các trường đại học Mỹ tiên phong thúc đẩy đào tạo khởi kinh doanhtrong nhà trường.Kết trường đại học Mỹ Học viện Công nghệ MIT hàng năm có khoảng 150 công ty thành lập, MIT có tổng số 5000doanh nghiệp thành lập tuyển dụng 1,1 triệu nhân viên có doanh thu trung bình năm lên tới 230 tỷ USD Theo điều tra năm 2008 cho thấy 17,8% sinh viên MIT sau trường thành lập doanh nghiệp, 23% thành lập doanh nghiệp chưa đầy 30 tuổi Trường Stanford có 1200 công ty sinh viên trường sáng lập ngành công nghệ cao [85] Các quốc gia giới Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ… có kế hoạch quốc gia hỗ trợ sách thúc đẩy hình thành doanh nghiệp nhỏ [91] Ở Việt Nam, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa ngày xã hội công nhận việc đóng góp đáng kể vào kinh tế đất nước, với GDP chiếm khoảng 45% tổng GDP nước, hàng năm thu hút 90% lao động vào làm việc [10] Chính phủ Việt Nam nhận thức tầm quan trọng định hướng tinh thần doanh nhân cho sinh viên giới trẻ Việt Nam nhân tố công xây dựng kinh tế Việt Nam động bền vững Hàng loạt chương trình hỗ trợ khuyến khích người dân, niên sinh viên khởi nghiệp tổ chức chương trình khởi nghiệp VCCI (qua năm huy động 15.000 niên tham gia), Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam, thi “Thắp sáng tài kinh doanh trẻ”, chương trình truyền hình làm giàu không khó, Câu lạc Khởi Nghiệp Trẻ hoạt động thành phố Hồ Chí Minh với mắt Chương trình Đào tạo Khởi nghiệp VYE 2011 “Thắp Sáng”, Footer Page of 89 Header Page of 89 “Khởi nghiệp Kawai" đại học Ngoại thương Hà Nội… Chính phủ có sách khuyến khích thúc đẩy thành lập doanh nghiệp trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tích cực triển khai hoạt động trợ giúp doanh nghiệp việc thành lập quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân số địa phương nhằm tạo điều kiện cho doanh nhân vay vốn để khởi kinh doanhvà phát triển[3][4] Ngoài ra, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, Hiệp hội… có chương trình tư vấn hỗ trợ, đào tạo quản trị doanh nghiệp, khởi kinh doanh nhằm thúc đẩy khuyến khích thành lập doanh nghiệp.Việt Nam sở hữu môi trường kinh doanh thuận lợi cho khởi kinh doanhnhư kinh tế tăng trưởng nhanh, dân số đông[29].Tuy nhiên khởi kinh doanhở sinh viên Việt Nam thấp, phần lớn sinh viên trường có xu hướng đăng ký tuyển dụng doanh nghiệp hoạt động, người muốn khởi kinh doanh [12] Lý giải cho tình trạng thích làm thuê, không thích làm chủ sinh viên, có ý kiến cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đại học chưa đáp ứng nhu cầu kiến thức khởi nghiệp Việt Nam; giáo trình trọng vào lý thuyết, chưa đề cao thực hành kiến thức thực tiễn Trên thị trường vắng bóng đơn vị đào tạo khởi nghiệp dành cho sinh viên đại học dịch vụ công cụ hỗ trợ khởi nghiệp [13] Chính lý đó, sinh viên Việt Nam thiếu kiến thức, thiếu tự tin tầm nhìn cần thiết để khởi nghiệp Vậy câu hỏi quản lý đặt trường đại học, gia đình xã hội cần làm gìđể sinh viên Việt Nam có niềm đam mê tự tin khởi nghiệp.Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên cần thiết Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết Khởi kinh doanh kết dự định, hành động cá nhân dũng cảm nhà nghiên cứu mô tả anh hùng thời đại [19] Quyết định thành lập doanh nghiệp ẩn chứa nguy nhiều điều không chắn tương lai đòi hỏi doanh nhân phải có mức định kỹ năng, kiến thức Footer Page of 89 Header Page 10 of 89 động cơ.Khởi kinh doanh phạm trù phức tạp liên quan tới nhiều hoạt động nhận biết đánh giá hội, động cơ, tìm kiếm phân bổnguồn lực, chấp nhận rủi ro, sángtạo giải vấn đề, quản trị doanh nghiệp Chính phức tạp trình hoạt động khởi kinh doanhlàm hạn chếhiểu biết lý cá nhân mở công ty người khác không [78] Lowell(2003) [66]trong nghiên cứu ông cho “chúng ta biết lý người ta lại khởi kinh doanh, nhân tố ủng hộ, ngăn cản việc khởi kinh doanh” Lĩnh vực nghiên cứu khởi kinh doanh đề tài thập kỷ vừa qua với số lượng viết ngày gia tăng Các nghiên cứu khởi kinh doanh đa dạng chia thành lĩnh vực khác nhau: (a) nghiên cứu trình phát khai thác hội kinh doanh, (b) nghiên cứu đặc điểm cá nhân nhóm, trình hình thành vốn tri thức vốn người cho khởi sự, (c) lĩnh vực nghiên cứu phương thức khởi kinh doanhvà (d) lĩnh vực nghiên cứu nhân tố văn hóa, thể chế môi trường tạo thuận lợi cản trở khởi kinh doanh[66] Trong số đó, lĩnh vực học giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu vềlý do,nhân tố tác động tới dẫn đến việc cá nhân tiến hành hoạt động để khởi kinh doanh tạo lập doanh nghiệp Đây lĩnh vực nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý giáo dục mà nhu cầu tìm hiểu nguyên nhân, chế dẫn tới việc khởi kinh doanh để từ có giải pháp sách tác động phù hợp để phát triển hệ thống doanh nghiệp cho phát triển kinh tế yêu cầu nhiều quốc gia giới Trong nghiên cứu tâm lý học hành vi, dự định báo xác hành vi có kế hoạch (planned behavior) đặc biệt hành vi khó quan sát, diễn khoảng thời gian không dự kiến trước Nhiều nhà nghiên cứu cho khởi kinh doanh loại hànhvi có kế hoạch ([20][34][59]).Kruerger Brazeal(1994)[58]trên sở cho cá nhân trước tới hành vi khởi kinh doanh cần phải có tiềm khởi sự, tức phải có thái độ tích cực tự tin khả khởi kinh doanh mình; tiềm dẫn tới dự định hành vi khởi kinh doanh tương lai Sinh viên Footer Page 10 of 89 Header Page 163 of 89 ĐTPV1 ĐTPV2 ĐTPV3 ĐTPV4 Thực tiễn học tập Có tác động, Tác động lớn Tác động lớn Tác động, học môn học kỹ làm thực tế hiểu nhớ Ngoại khóa Tác động lớn câu lạc trường FPT Footer Page 163 of 89 Tác động lớn việc nhà trường cho mượn kiot để tự kinh doanh bán hàng trường Rất hoạt động cho sinh viên, có có tác động ĐTPV5 ĐTPV6 ĐTPV7 ĐTPV8 Kinh doanh bận rộn nên học, cần tảng lý thuyết nhà trường - Tác động lớn Tham gia thi kế hoạch kinh doanh đem lại kinh nghiệm hiểu biết quý Có tác động không nhiều tham gia Câu lạc doanh gia tương lai ởkhoa hoạt động nên không thu nhiều Sinh viên hoạt động câu lạc tự trau dồi kiến thức, điều khiển doanh nghiệp điều hành câu lạc nên tự tin làm ĐTPV9 ĐTPV10 bình thường Có tác động chương trình học lý thuyết - Quá hoạt động, khó tiếp cận, thời gian, lợi ích Không tiếp cận nhiều Header Page 164 of 89 PHỤ LỤC 3b: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN TÓM TẮT Các yếu tố tác động tới mong muốn khởi Hình mẫu doanh nhân ĐTPV1 Tác động lớn ĐTPV2 Quan trọng Bạn bè trường kinh doanh thành công động lực lớn ĐTPV3 ĐTPV4 ĐTPV5 Có tác động Tác động Có tác động không nhiều thành đạt giàu có doanh nhân Ý kiến người Có tác động lớn Tác động Tùy trường hợp (nếu khác đặc biệt định lớn gia đình hướng bố mẹ có người khác không quan tâm) Vị trí xã hội Ngưỡng mộ Rất quan Rất quan doanh doanh nhân thành trọng trọng nhân đạt Footer Page 164 of 89 Có tác động - Kinh doanh Tác động mạnh trở thành giàu có được, làm kỹ thuật làm thuê ĐTPV6 Có tác động ĐTPV7 -bình thường Có tác động Có tác động Biểu tượng Có tác thành đạt động xã hội nên mong ước ĐTPV8 - có tác động giảm mong muốn thấy họ vất vả Tác động mạnh Có tác động ĐTPV9 -có tác động Có ảnh hưởng ĐTPV10 - Bố mẹ lo sẵn chỗ làm sau trường nên không nghĩ tới khởi Chủ doanh Có kinh nghiệp khổ doanh lắm, đại gia giàu nợ chúa chổm, suốt ngày suy nghĩ có sướng Header Page 165 of 89 ĐTPV1 Kinh nghiệm Có tác động bán hàng ĐTPV2 ĐTPV3 Kinh nghiệm lãnh đạo Có tác Có tác động động không đáng kể Không có tác Có ảnh động nhiều hưởng Truyền cảm hứng Có tác động lớn Học khởi sự/ Có tác động kinh doanh - Có tác động qua hoạt động lớp nhìn nhiều hội Có tác động - Ngoại khóa Có tác động, đặc biệt nhiều hội kinh doanh hợp tác với bạn từ bạn trường kỹ thuật Footer Page 165 of 89 ĐTPV4 ĐTPV5 ĐTPV6 ĐTPV7 ĐTPV8 - Có Rất mạnh - Có ảnh hưởng Có ảnh hưởng nhiều bạn cán lớp Ảnh hưởng nhiều qua bạn bè câu lạc Có đôi chút Có ảnh hưởng đôi chút Có tác động Ảnh hưởng nhiều đến nhận thức yêu thích - - Có tác động Nhiều hội kiếm tiền tài trợ từ thi - ĐTPV9 đâu Có ảnh hưởng Có tác động lớn - -tham gia Có tác câu lạc động kinh doanh vui, hấp dẫn, lại có tiền ĐTPV10 Có tác động - - - - Header Page 166 of 89 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỊNH LƯỢNG PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào bạn sinh viên! Tôi thực nghiên cứu đề tài "Nhân tố tác động tới khởi kinh doanh sinh viên đại học" Việt Nam." Khởi kinh doanh việc bắt đầu mở công việc kinh doanh thành lập doanh nghiệp Mục đích phiếu câu hỏi nhằm thu thập thông tin để hoàn thành đề tài nghiên cứu giữ bí mật Tất câu trả lời bạn câu trả lời hay sai, cung cấp thông tin hữu ích cho nghiên cứu Xin đọc kỹ câu hỏi trả lời theo suy nghĩ bạn, câu trả lời quan trọng nghiên cứu Tôi đánh giá cao hợp tác bạn Phiếu câu hỏi gồm phần Phần I: Tự tin mong muốn khởi Phần II: Đặc điểm cá nhân Phần III: Thông tin chung Các bạn khoảng 10 phút để hoàn tất trả lời phiếu câu hỏi Xin trân trọng cám ơn PHẦN I TỰ TIN VÀ MONG MUỐN KHỞI SỰ KINH DOANH Câu 1: Hãy mức độ đồng ý bạn với khẳng định sau hoàn toàn không đồng ý không đồng ý bình thường đồng ý hoàn toàn đồng ý 1.1 Bạn bè ủng hộ định khởi kinh doanh 5` 1.2 Gia đình ủng hộ định khởi doanh nghiệp 5` 1.3 Nếu có hội nguồn lực, thích khởi kinh doanh 5` 5` 1.5 Trở thành chủ doanh nghiệp làm cho hài lòng 5` 1.6 Mục tiêu đời trở thành chủ doanh nghiệp 5` 1.7 Đối với tôi, làm chủ doanh nghiệp có nhiều ưu nhược điểm 5` 1.4 Những người xung quanh ủng hộ định khởi kinh doanh Footer Page 166 of 89 Header Page 167 of 89 Câu 2: Bạn có tự tin vào khả thực hoạt động sau Hoàn toàn Kém tự không tự tin tin Bình thường Tự tin Rất tự tin 2.1 Phát hội kinh doanh tốt để khởi 5` 2.2 Huy động đủ tiền cho khởi 5` 2.3 Thuê nhân sựtốt để khởi vận hành doanh nghiệp 5` 2.4 Lựa chọn công nghệ tốt để kinh doanh 5` 2.5 Đủ hiểu biết thị trường tiềm để khởi 5` 2.6 Thu hút khách hàng mua hàng hóa, dịch vụ bạn 5` 2.7 Có đủ kỹ năng, kiến thức để bắt đầu khởi kinh doanh 5` PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Câu 3: Từ trước tới nay, bạn giao đảm nhiệm vị trí lãnh đạo giữ trách nhiệm quan trọng ở: Chưa 3.1 Ở lớp (VD cán lớp, đội trưởng chi đoàn, đội) 3.2 Ở trường (giữ vị trí quan trọng tổ chức trường) 3.3 Ở câu lạc (trưởng đội bóng, trưởng nhóm văn nghệ) 3.4 Nhóm tổ ( trưởng nhóm thảo luận ) Đôi lần Nhiều Thường xuyên 5` 5` 5` 5` Câu 4: Bạn làm việc sau chưa? 4.1 Bạn có tổ chức bán 4.2 Bạn có suy nghĩ, trăn trở thứ kinh doanh 4.3 Bạn buôn bán hàng hóa với bạn bè Câu 5: Bạn có biết chủ doanh nghiệp thành đạt không? Footer Page 167 of 89 chưa lần 5` 5` 5` có vài lần thường xuyên không thường xuyên Header Page 168 of 89 Câu 6: 6.1.Bạn có học môn khởi kinh doanh chương trình học có không (Nếu bạn sinh viên kỹ thuật xin trả lời câu 6.2, sinh viên ngành kinh tế quản trị kinh doanh trả lời tiếp câu 7) 6.2 Bạn có học môn học kinh doanh chương trình học có không Câu 7: Trong thời gian học đại học, có kiện kiện sau làm cho bạn thay đổi suy nghĩ bắt đầu cân nhắc việc thành lập công ty? Hãy trả lời có không có trả lời tiếp câu b, không chuyển câu a.Có kiện kiện sau làm bạn bắt đầu suy nghĩ cân nhắc mở công ty kinh doanh 7.1 Quan điểm khuyến khích khởi kinh doanh giáo viên có không 7.2 Quan điểm khách mời nói chuyện có 7.3 Quan diểm bạn lớp b Ở mức độ quan điểm làm cho bạn suy nghĩ nghiên túc việc mở công ty Rất tác động Ít tác động Bình thường Tác động lớn Tác động lớn 5` không 5` có không 5` 7.4 Câu chuyện kể chủ doanh nghiệp trình xây dựng doanh nghiệp họ có không 5` 7.5 Ý kiến thảo luận trình học lớp có không 5` Câu 8: Hãy thể đồng ý bạn vấn đề sau Hoàn toàn Không không đồng ý đồng y Trun g lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 8.1 Nếu trở thành chủ doanh nghiệp, gia đình, bạn bè xã hội đánh giá cao 5` 8.2 Nếu họ hàng trở thành chủ doanh nghiệp, họ gia đình, bạn bè xã hội đánh giá cao 5` 8.3 Nếu người bạn trở thành chủ doanh nghiệp, họ gia đình bạn bè xã hội đánh giá cao 5` Footer Page 168 of 89 Header Page 169 of 89 Câu 9: Trong trình học trường, bạn có thường xuyên thực hoạt động sau Không Rất Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên 9.1 Bạn tham dự hội thảo khởi kinh doanh (tổ chức trường) 5` 9.2 Bạn tham dự thi sáng tạo sản phẩm ( tổ chức trường) 5` 9.3 Bạn tham dự thi viết kế hoạch kinh doanh xây dựng ý tưởng kinh doanh 5` 9.4 Bạn thành viên câu lạc sinh viên có liên quan tới kinh doanh trường 5` 9.5 Trong trình học, nói chuyện, vấn chủ doanh nghiệp 5` 9.6.Bạn thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa chương trình học thức nhà trường 5` Câu 10: Hãy thể mức độ đồng ý bạn với ý kiến sau trình bạn học tập trường Hoàn toàn không đồng y 10.1 Quá trình học tập trường giúp bạn có kiến thức kỹ làm việc thực tế Không đồng ý Trung lập Đồngý Hoàn toàn đồng ý 5` 5` 10.3 Trong trình học trường, bạn kết hợp học kiến thức lý thuyết với kiến thức thực tiễn 5` 10.4 Trong trình học trường, bạn tích lũy kiến thức tăng khả tuyển dụng 5` 10.5 Bạn có kế hoạchđi làm trước tốt nghiệp 5` 10.2 Trong trình học trường, bạn khám phá cách thức áp dụng học vào công việcthực tế Footer Page 169 of 89 Header Page 170 of 89 Phần III THÔNG TIN CHUNG 11 Giới tính nam nữ 12 Ngành học: kỹ thuật kinh tế quản trị kinh doanh 13 Trường …………………………………………………………… 14 Bạn học năm thứ : …………………………………………… 15 Bố mẹ bạn làm nghề Tự kinh doanh Làm nhân viên kinh Quản lý doanh doanh doanh nghiệp nghiệp Nghề khác Bố Mẹ Xin cám ơn hợp tác bạn Footer Page 170 of 89 Header Page 171 of 89 PHỤ LỤC C 5: CÁC HOẠT HO ĐỘNG ĐÀO TẠO KHỞI SỰ Ự KINH DOANH TRÊN Ở THẾ GIỚI Hình1:: Các hoạt ho động ngoại khóa KSKD trường ờng đại học Anh 79% 80% 74% 68% 70% 59% 60% 52% 50% 40% 40% 30% 20% 10% 0% Hội thảo Sự kiện doanh nhân Thi viết kế hoạch kinh doanh Thi Ý tưởng kinh doanh Trò chơi mô doanh nghiệp nghiệ Hoạt động hè khởi (Nguồn: David cộng sự, 2012 [36]) [36] Hình 2: Các hỗỗ trợ tr sở đào tạo đại học Anh vềề KSKD cho sinh vi viên 73% 80% 70% 64% 70% 61% 60% 45% 50% 40% 26% 23% 30% 20% 10% 0% Tư vấn thành lập Các chươ ương trình hỗ ỗ trợ tr thành lập lậ Tổ chức kiện nâng cao nhận thức kinh doanh Tư vấn kỹ thuật, tài Hội thảo giới Giao lưu Hội nghị nhà thiệu nguồn sinh viênđầu tư tài doanh nhân khởi (Nguồn: David cộng sự, 2012 [36]) [36] Footer Page 171 of 89 Header Page 172 of 89 PHỤ LỤC 5: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KHỞI SỰ KINH DOANH TRÊN Ở THẾ GIỚI Hình 3: Các phương pháp giảng dạy khởi kinh doanh phổ biến trường đại học Mỹ trò chơi mô máy 13 Viện doanh nghiệp nhỏ 13 thăm quan doanh nghiệp 23 tập lớp 32 thực tập 32 nghiên cứu khả thi 37 dự án nghiên cứu 37 chủ doanh nghiệp giảng bài tập tình khách mời lập kế hoạch kinh doanh thảo luận % số trường 48 50 52 57 60 (Nguồn: Solomon, 2007 [82]) Footer Page 172 of 89 Header Page 173 of 89 PHỤ LỤC 6: HỒI QUY TUYẾN TÍNH Bảng 1:Kết tóm tắt mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới mong muốn khởi Tóm tắt mô hình Model Change Statistics Std Adjusted Error of R R R the Square F Square Square Estimate Change Change df1 df2 R Sig F DurbinChange Watson 109a 012 007 77105 012 2.715 682 044 b 352 341 62828 340 44.148 674 000 593 1.939 (Nguồn: Điều tra tác giả) Bảng 2: Kiểm định ANOVA hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới mong muốn khởi ANOVAc Sum of Squares Model df Mean Square F Sig Regression Residual 4.842 405.465 682 1.614 595 2.715 044a Total Regression Residual Total 410.307 144.255 266.051 410.307 685 11 674 685 13.114 395 33.223 000b (Nguồn: Điều tra tác giả) Footer Page 173 of 89 Header Page 174 of 89 PHỤ LỤC 6: HỒI QUY TUYẾN TÍNH Bảng 3: Kết tóm tắt mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới tự tin khởi Model Summaryc Model Change Statistics Std Adjusted Error of R R R the Square F Square Square Estimate Change Change df1 df2 R Sig F DurbinChange Watson 272a 074 070 63271 074 18.222 683 000 b 408 398 50889 334 47.600 675 000 639 1.965 (Nguồn: Điều tra tác giả) Bảng 4: Kiểm định ANOVA mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới tự tin khởi ANOVAc Model Sum of Squares Regression df Mean Square 21.884 7.295 Residual 273.420 683 400 Total 295.303 686 Regression 120.499 11 10.954 Residual 174.804 675 259 Total 295.303 686 (Nguồn: Điều tra tác giả) Footer Page 174 of 89 F Sig 18.222 000a 42.300 000b Header Page 175 of 89 PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT CỦA HỒI QUY TUYẾN TÍNH Hình 1: Đồ thị phân tán Scatterplot giá trị phần dư giá trị dự đoán mô hình hồi quy mong muốn khởi (Nguồn: điều tra tác giả) Hình 2: Đồ thị phân tán Scatterplot giá trị phần dư giá trị dự đoán mô hình hồi quy tự tin khởi (Nguồn: điều tra tác giả) Footer Page 175 of 89 Header Page 176 of 89 Hình 3: biểu đồ Histogram phân phối phần dư mô hình hồi quy tự tin khởi (Nguồn: điều tra tác giả) Hình 4: Biểu đồ Histogram phân phối phần dư mô hình hồi quy mong muốn khởi (Nguồn: điều tra tác giả) Footer Page 176 of 89 Header Page 177 of 89 Hình 5: Q-Q Phần dư chuẩn hóa mô hình hồi quy mong muốn khởi (Nguồn: điều tra tác giả) Hình 6: Biểu đồ Q-Q phần dư chuẩn hóa mô hình hồi quy tự tin khởi (Nguồn: điều tra tác giả) Footer Page 177 of 89 ... QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TIỀM NĂNG KHỞIS KINH DOANH, MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận khởi kinh doanhvà tiềm khởi kinh doanh 1.1.1 .Khởi kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm Khởi kinh doanh Khởi. .. tác động nhân tố môi trường xúc cảm kinh nghiệm cá nhân đặc biệt trải nghiệm có thời gian học đại học sinh viên tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên + Khách thể nghiên cứu: sinh viên đại học quy... tượng nghiên cứu luận án: nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Có nhiều quan niệm cách tiếp cận khởi kinh doanh, nghiên cứu sử

Ngày đăng: 07/03/2017, 07:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Thanh Chi(2013), “Ý định khởi nghiệp của nữ học viên MBA tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế,số 271, 5/2013, pp 10-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý định khởi nghiệp của nữ học viên MBA tại Thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Hoàng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Thanh Chi
Năm: 2013
2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất Bản Hồng Đức
Năm: 2008
3. Hoàng Văn Hoa (2010),“Giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số T4/2010,trang 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Hoàng Văn Hoa
Năm: 2010
4. Hồ Sỹ Hùng (2004),“Quản lý nhà nước đối với việc tạo lập doanh nghiệp mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước,Số 105/2004,trang 11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Quản lý nhà nước đối với việc tạo lập doanh nghiệp mới”, "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Hồ Sỹ Hùng
Năm: 2004
5. Hồ Sỹ Hùng (2009), “Hình thành và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế-Dự báo, số 12, tháng 6/2009, trang 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế-Dự báo
Tác giả: Hồ Sỹ Hùng
Năm: 2009
6. Lê Ngọc Thông (2013), “Thực trạng và giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân của sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao tại Đại học Kinh tế Quốc dân”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 181, tháng 8/ 2013, trang 22-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân của sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao tại Đại học Kinh tế Quốc dân”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Lê Ngọc Thông
Năm: 2013
7. Lê Quân (2003),“Nghiên cứu động cơ khởi nghiệp của các chủ doanh nghiệp trẻ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quân (2003)",“"Nghiên cứu động cơ khởi nghiệp của các chủ doanh nghiệp trẻ Việt Nam”", Tạp chí Khoa học Thương mại
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2003
8. Lê Quân (2007), “Nghiên cứu quá trình khởi nghiệp của doanh nhân trẻ Việt Nam”,Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 7/2007, trang 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu quá trình khởi nghiệp của doanh nhân trẻ Việt Nam”,"Tạp chí Phát triển Kinh tế
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2007
9. Lý Thục Hiền (2010), Mối quan hệ giữa kỹ năng chính trị với xu hướng khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên chính quy ngành quản trị kinh doanh, luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế TPHCM 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa kỹ năng chính trị với xu hướng khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên chính quy ngành quản trị kinh doanh
Tác giả: Lý Thục Hiền
Năm: 2010
10. Ngô Quỳnh An (2011), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm của thanh niên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 166, tháng 4/2011, trang 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm của thanh niên Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế phát triển
Tác giả: Ngô Quỳnh An
Năm: 2011
11. Nguyễn Đình Thọ (2011),“Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh- thiết kế và thực hiện”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh- thiết kế và thực hiện”, "Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2011
12. Nguyễn Quang Dong, Lê Anh Đức (2013), “Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên chính quy tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân- Kết quả từ một cuộc khảo sát”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 189, 3/2013, trang 90-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên chính quy tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân- Kết quả từ một cuộc khảo sát”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Quang Dong, Lê Anh Đức
Năm: 2013
13. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Anh Tuấn (2009),Hoạt động ươm tạo Doanh nghiệp trong các Trường Đại học Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ươm tạo Doanh nghiệp trong các Trường Đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
14. Nguyễn Ngọc Nam (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của phụ nữ ở Việt Nam, Luận vănthạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của phụ nữ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nam
Năm: 2011
15. Nguyễn Thu Thủy và Nguyễn Thành Độ (2012), “KSKD, các mô hình lý thuyết và định hướng nghiên cứu tương lai”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 181, tháng 7/ 2012, trang 119- 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KSKD, các mô hình lý thuyết và định hướng nghiên cứu tương lai”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Thu Thủy và Nguyễn Thành Độ
Năm: 2012
16. Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Phát triển dịch vụ tư vấn, thành lập hỗ trợ, vận hành và chuyển nhượng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triểntháng 5/2006, trang 55-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ tư vấn, thành lập hỗ trợ, vận hành và chuyển nhượng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế Phát triển
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2006
17. Phạm Văn Nam (2012), “Nguồn nhân lực trình độ đại học ở Việt Nam – Thực trạng và một số kiến nghị”, tạp chí Lao động Xã hội, số 440 tháng 10/ 2012, trang 17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trình độ đại học ở Việt Nam – Thực trạng và một số kiến nghị”", tạp chí Lao động Xã hội
Tác giả: Phạm Văn Nam
Năm: 2012
18. VCCI (2009), “Những trở ngại về Giới đối với Doanh nhân nữ Việt Nam- Kết quả nghiên cứu và Đề xuất chính sách”, Chương trình chung giữa Liên Hợp quốc và Chính phủ Việt Nam về Bình đẳng Giới, 2009.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trở ngại về Giới đối với Doanh nhân nữ Việt Nam- Kết quả nghiên cứu và Đề xuất chính sách”, "Chương trình chung giữa Liên Hợp quốc và Chính phủ Việt Nam về Bình đẳng Giới", 2009
Tác giả: VCCI
Năm: 2009
19. Ajzen, I. (1987),“Attitudes, traits and actions: dispositional prediction of behaviour in personality and social psychology”,Advances in Experimental Social Psychology, 20, 1–63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attitudes, traits and actions: dispositional prediction of behaviour in personality and social psychology”,"Advances in Experimental Social Psychology
Tác giả: Ajzen, I
Năm: 1987
20. Ajzen, I.(1991),“The theory of planned behavior”,Organizational Behavior and Human Decision Processes 50 (2), 179–211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The theory of planned behavior”,"Organizational Behavior and Human Decision Processes
Tác giả: Ajzen, I
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN