1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Logistics Trong Sản Xuất

37 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 444,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Logistics Trong Sản Xuất Của Công Ty Cổ Phần Vận Tải Biển Hải Âu Lớp: C13A.VT Lê Châu Khương Phạm Công Thành Nguyễn Nam Bình Lê Thị Minh Quân Trần Thị Minh Tâm Nguyễn Thị Bích Phượng Đỗ Quang Thắng Nguyễn Hoàng Phương Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thái Lân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu Công ty Cơ cấu tổ chức, quản lý Tóm tắt trình hình thành phát triển Chương I: Lý luận vấn đề chung dịch vụ logistics doanh nghiệp VN 1.Khái niệm logitis: 2.Vai trò logitis kinh tế VN: 3.Lợi ích kinh tế: 4.Phân loại logitis: 5.Vai trò của dịch vụ logistic đối với doanh nghiệp: 6.Xu hướng thuê dịch vụ logitis nay: Chương II: Thực trạng dịch vụ logistics công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu Cơ hội: Thách thức: Chương III: Giải pháp phát triển dịch vụ logistics cho công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu LỜI MỞ ĐẦU Đặt Vấn Đề Nền kinh tế Việt Nam sau 40 năm đổi mở cửa đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội, ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Điều tạo cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội lớn đồng thời tạo không thách thức cho doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt thị trường giới, biến động môi trường toàn cầu Với việc hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới vào việc phát triển lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội đất nước, đặc biệt ngành dịch vụ Các dịch vụ nói chung dịch vụ logistics nói riêng ngày hoàn thiện phát triển, đáp ứng ngày tốt nhu cầu đa dạng phong phú tiêu dùng sản xuất nước Hiện nay, với việc gia nhập WTO, Việt Nam thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ việc phát triển dịch vụ hậu cần (dịch vụ logistics) doanh nghiệp sản xuất coi biện pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Theo luật Thương mại Việt Nam 2005 nghị định 140 phủ, dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan,các thủ tục giấy tê khác, tư vấn khách hàng,đúng gúi bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo tháa thuận với khách hàng để hưởng thù lao(điều 233) Ngày nay, logistics phần quan trọng, chìa khóa giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu thành công Nó liên quan tới hoạt động cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, trình sản xuất thành phẩm việc phân phối thành phẩm kể công việc sau bán Nhận thức vai trò quan trọng logistics, nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển đầu tư lớn cho dịch vụ thu nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, nước ta nhiều loại dịch vụ logistics doanh nghiệp chưa phát triển đầy đủ, chưa thực đáp ứng hết yêu cầu sản xuất kinh doanh, không dịch vụ logistics số thị trường có nhu cầu lớn lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm lĩnh Điều làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp nước ta ngày thua xa nước khu vực giới Vì vậy, để góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất đưa Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, việc lựa chọn đề tài làm báo cáo thực tập: “thực trạng Giải pháp phát triển dịch vụ logistics sản xuất Công ty Cổ phần Vận tải biển Hải Âu” cần thiết phát triển công ty Mục Đích Và Nhiệm Vụ Nghiên Cứu 2.1.Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề mà doanh nghiệp dịch vụ logistics cần cảm nhận, thực nhìn nhận lại chiến lược kinh doanh Trên sở nâng cao khả cạnh tranh hiệu dịch vụ Logistics vận tải biển nước ta Việc nghiên cứu tìm giải pháp phát triển hình thức Việt Nam cần thiết để phục vụ cho việc gia nhập WTO 2.2.Nhiệm Vụ: Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu Tìm hiểu trình hình thành, phát triển công ty thu thập số liệu thực tế công ty để đưa nhận xét biện pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu dịch vụ Logistics sản xuất Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu 3.1 Đối Tượng Nghiên Cứu: sức cạnh tranh dịch vụ logistics giao sản xuất công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: từ năm 2011- 2014 + Không gian: Các thị trường mà công ty khai thác thị trường TP.HCM vùng lân cận Phương pháp nghiên cứu - Bài nghiên cứu dựa sử dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích hoạt động công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu Từ đưa nhận xét biện pháp thích hợp để cải thiện khó khăn mà công ty gặp phải Bên cạnh đó, nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu tham khảo từ báo cáo tài - công ty thông qua việc cung cấp nhân viên phòng ban Qua em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thái Lân tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian qua để em hoàn thành tốt báo cáo tiểu luận nhóm Giới Thiệu Công Ty - Tên Công ty: Công ty Cổ phần Vận tải biển Hải Âu Tên viết tắt: SESCO Tên Tiếng Anh: SEAGULL SHIPPING COMPANY - Biểu tượng Công ty: - Trụ sở : Số 12 Đoàn Như Hài, phường 12, Quận 4, Tp HCM Điện thoại: (84-08) 8266781 Fax: (84-08) 38266712 Email: sesco@hcm.fpt.vn Webside: www.seagullshipping.com.vn Giấy CNĐKKD: Số 4103000083 Sở Kế hoạch Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp, - đăng ký lần đầu ngày 01/06/2000, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 25/12/2008 Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng (Năm mươi tỷ đồng) Ngành nghề kinh doanh Công ty: vận tải biển nước Thực dịch vụ đại lý: tàu biển, giao nhận vận tải đa phương thức Môi giới hàng hải Cung ứng tàu biển Kinh doanh xuất nhập Quá trình tăng vốn Công ty khái quát sau: - Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103000083 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 01/06/2000, thay đổi lần thứ ngày 25/12/2008.Vốn điều lệ - thành lập là: 15.000.000.000đ (Mười lăm tỷ đồng) Thực nghị Đại hội đồng cổ đông lần thứ V ngày 02/04/2005, Công ty tiến hành tăng vốn điều lệ lên 22,5 tỷ đồng hình thức phát hành cổ phiếu - cho cổ đông hữu Trong năm 2007, thực Nghị Đại hội đồng cổ đông lần thứ VII ngày 27/04/2007, Công ty tiến hành phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ - đồng với nội dung sau: Tên cổ phiếu chào bán: CÔNG TY CỐ PHẦN VẬN TẢI BIỂN HẢI ÂU Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần Số lượng cổ phiếu phát hành: 2.750.000 cổ phần Giá phát hành : 10.000 đồng/cổ phần Đối tượng phát hành: cán nhân viên, thuyền viên người có đóng góp - cho Công ty, cổ đông hữu Phương thức phát hành: 10% bán cho cán nhân viên, thuyền viên người có đóng góp cho Công ty, 90% bán cho cổ đông hữu với tỷ lệ phân bổ - quyền là: 1:1,1 Ngày chốt danh sách: 15/08/07 Thời gian phát hành: Quý 04 năm 2007 Tổ chức bảo lãnh phát hành: Đại lý phân phối: Công ty Cổ phần Vận tải Biển Hải Âu trở thành công ty đại chúng ngày - 13/09/2008 Trong đợt phát hành để tăng vốn điều lệ, Luật Chứng Khoán ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 nên Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu chưa hiểu biết kịp thời thực theo luật định nên trình phát hành, Công ty không làm thủ tục xin phép Ủy Ban chứng khoán Do vậy, Công ty giải trình việc phát hành không xin phép Ủy Ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận xử phạt hành chánh công văn số 12/QĐ - TT G ngày 16/03/2009 vào hồ sơ đăng ký công ty đại chúng văn tài liệu hồ sơ giải trình trình tăng vốn điều lệ Công ty Công ty hoàn thành nghĩa vụ nộp phạt theo Ủy nhiệm chi số 38SCB ngày 27/03/2009 Cơ Cấu Tổ Chức, Quản Lý - Công ty Cổ phần Vận tải biển Hải Âu tổ chức hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp 2005, Luật khác có liên quan Điều lệ Công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Khai thác Thương vụ Phòng Pháp chế - An toàn Hàng hải Phòng Kỹ thuật - Vật tư Phòng Nhân - Hành quản trị Phòng Tài Kế toán Đội tàu Công ty SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA SESCO 6.1.Chức Năng Và Nhiệm Vụ Các Phòng, Ban 6.1.1.Phòng Khai thác Thương vụ - Là Phòng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc quản lý khai thác đội tàu, thuê tàu, đại lý chủ tàu, đại lý hàng hải, đại lý vận tải đa phương thức logistic; Phòng có - nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau: Xây dựng kế hoạch, doanh thu vận tải loại hình dịch vụ hàng tháng, hàng quý, nửa năm hàng năm; kế hoạch, chiến lược phát triển trung dài hạn trình - Giám đốc Công ty thông qua; Tham mưu cho Giám đốc thừa uỷ quyền Giám đốc ký kết hợp đồng vận tải hợp đồng thương mại theo quy định Pháp luật, tập quán thông lệ quốc tế khách hàng nước phù hợp với Điều lệ - Công ty; Chịu trách nhiệm trước Giám đốc tính pháp lý hiệu kinh doanh - hợp đồng ký; Đề xuất với Giám đốc Công ty phương án giải phóng tàu nhanh, tăng vòng - quay phương tiện để khai thác đội tàu đạt hiệu kinh doanh cho Công ty; Thường xuyên phân tích, đánh giá thị trường vận tải tình hình hoạt động kinh doanh đội tàu, dịch vụ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động - đội tàu; Theo dõi chặt chẽ khoản thu cước phí nước chi - phí khác đội tàu; Tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm soát việc thực thi hợp đồng ký; Thực nhiệm vụ, chức đại lý hàng hải, đại lý chủ tàu, đại lý - người thuê tàu, đại lý ủy thác, đại lý bảo vệ; Đề xuất với Giám đốc việc xây dựng phương án thực đại lý hàng hải, đại lý vận tải đa phương thức, logistic dịch vụ khác có hiệu quả; - Xây dựng chiến lược khách hàng cho hoạt động kinh doanh Công ty trình - Giám đốc thông qua; Giao dịch chịu trách nhiệm trước Giám đốc hoạt động liên quan đến người môi giới, thuê tàu, chủ tàu, cảng biển, hoa tiêu hàng hải, tổ chức cá nhân có liên quan khác quan quản lý Nhà nước địa phương nơi có - hoạt động kinh doanh Công ty; Tham mưu cho Giám đốc việc khởi kiện, tranh tụng vụ việc liên quan - đến khai thác thương vụ Công ty; Theo dõi, đánh giá kết làm việc sỹ quan quản lý ngành boong tàu; Cùng phòng liên quan giúp việc cho Giám đốc công tác đầu tư, mua, bán - tàu; Là đầu mối liên lạc với đại lý chủ tàu, chủ hàng, người môi giới, người thuê tàu, chủ tàu tổ chức có liên quan nước liên quan đến hoạt động khai thác, thương vụ Công ty; phối hợp, hợp tác chặt chẽ với phòng liên quan giải công việc hoạt động đội tàu kịp thời, hiệu quả; - Tuân thủ quy định Hệ thống Quản lý An toàn Công ty;  Lãnh đạo Phòng: - Phòng có Trưởng phòng Trưởng phòng Giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức sau Hội đồng Quản trị thông qua Tùy theo tình hình thực tế hoạt động kinh doanh Công ty, Phòng có hai Phó Trưởng phòng giúp việc cho Trưởng phòng Giám đốc bổ nhiệm, miễm - nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Trưởng phòng (các) Phó Trưởng phòng tối đa năm (05) năm - bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trưởng phòng (các) Phó trưởng phòng Giám đốc quy định Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Trưởng phòng uỷ quyền phân công văn nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, nhân viên quyền phù hợp với lực người thực biện pháp quản lý, kỷ luật phù hợp quy chế Công ty - Trưởng phòng báo cáo trực tiếp với Giám đốc Công ty, (các) Phó Trưởng phòng báo cáo trực tiếp với Trưởng phòng báo cáo với Giám đốc Công ty cá nhân khác yêu cầu theo thẩm quyền trường hợp khẩn cấp cần phải xử lý lợi ích Công ty 6.1.2.Phòng Kỹ thuật vật tư Là Phòng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc quản lý kỹ thuật, định mức, cung ứng sử dụng nhiên liệu, phụ tùng, vật tư, thiết bị đội tàu Phòng có hai phận: Kỹ thuật Vật tư 6.1.3.Bộ phận Kỹ thuật có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau: - Quản lý kỹ thuật đội tàu theo hệ thống quản lý an toàn, trì trạng thái kỹ - thuật đội tàu hoạt động bình thường biện pháp phù hợp; Bảo quản, bảo dưỡng: lập kế hoạch, theo dõi, hỗ trợ việc thực bảo quản, bảo - dưỡng tàu trình Giám đốc Công ty thông qua; Duy trì hiệu lực giấy chứng nhận quan đăng kiểm, đáp ứng yêu cầu - quan phân cấp Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO); Cập nhật tham mưu cho Giám đốc tổ chức thực quy định - quan phân cấp, Tổ chức Hàng hải Quốc tế quan quản lý có liên quan; Đáp ứng yêu cầu kiểm tra bên liên quan (PSC, Bảo hiểm, Đăng kiểm, - quan quản lý hàng hải); Thiết lập tiến hành hình thức kiểm tra tàu để phát khiếm khuyết Tổ chức thu thập xử lý khiếm khuyết quan bên phát - yêu cầu; Báo cáo Giám đốc Công ty thông qua tổ chức sửa chữa khiếm khuyết - tàu phát hiện; Tổ chức sửa chữa định kỳ theo quy định Cơ quan Đăng kiểm phê duyệt - Giám đốc Công ty; Đánh giá lựa chọn nhà cung ứng, kỹ thuật đơn vị dịch vụ tốt trình - Giám đốc Công ty thông qua; Thu thập quản lý toàn tài liệu kỹ thuật đội tàu; Lập kế hoạch kinh phí sửa chữa thường xuyên, sửa chữa định kỳ, sửa chữa lớn trình Giám đốc Công ty thông qua tổ chức thực theo kế hoạch; 10 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.Khái niệm logitis: - Thuật ngữ logitis thức sử dụng Việt Nam luật thương mại năm 2005, Logistics tạm dịch cách không sát nghĩa “hậu cần”, có lẽ đến Tiếng Việt chưa có thuật ngữ tương đương Chúng ta chấp nhận từ logistics từ Việt hóa, tương tự nhiều từ khác thực tế chấp nhận container, marketing…Cũng hiểu hoạt động vận chuyển, phân phối hang hóa từ nơi tới nơi khác - cách kết hợp nhiều phương thức vận tải Logitis có mặt Việt Nam từ trước năm 1975 chưa phát triển Lúc logitis Miền Bắc chủ yếu phục vụ cho quân sự, Miền Nam hoạt động nhỏ lẻ Cho tới năm 2005 luật kinh tế mở rộng, doanh nghiệp hoạt động logitis cách mạnh mẽ 2.Vai Trò Của Logitis Đối Với Nền Kinh Tế VN: - Lưu thông phân phối hàng hoá, trao đổi giao lưu thương mại vùng nước với với nước hoạt động thiết yếu kinh tế quốc dân Nếu hoạt động thông suốt, có hiệu quả, góp phần to lớn làm cho ngành sản xuất phát triển; hoạt động bị ngưng trệ tác động xấu đến toàn sản xuất đời sống Hệ thống Logistics góp phần vào việc giải vấn đề nảy sinh từ phân công lao động quốc tế, trình toàn cầu hoá tạo Các công ty xuyên quốc gia có chi nhánh, sở sản xuất, cung ứng dịch vụ đặt nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nhau, công ty áp dụng “hệ thống Logistics toàn cầu” để đảm bảo hoạt động SXKD đạt hiệu cao, khắc phục ảnh hưởng yếu tố cự ly, thời gian chi phí sản xuất Hệ thống Logistics góp phần vào việc phân bố ngành sản xuất cách hợp lý 23 để đảm bảo cân đối tăng trưởng toàn kinh tế quốc dân Mỗi vùng địa lý có đặc điểm địa hình khác nhau, nguồn tài nguyên khoáng sản khác có phương thức lao động, tập quán khác nhau, cần phải có phân bố, xếp ngành sản xuất, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế cho phù hợp với điều kiện riêng tổng thể nhằm phát huy - nguồn lực cách hiệu Là công cụ liên kết các hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu (GVC- Global Value Chain)như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho các - hoạt động kinh tế Lưu thông phân phối hàng hoá, trao đổi giao lưu thương mại vùng nước với với nước hoạt động thiết yếu kinh tế quốc dân Nếu hoạt động thông suốt, có hiệu quả, góp phần to lớn làm cho ngành sản xuất phát triển; hoạt động bị ngưng trệ tác - động xấu đến toàn sản xuất đời sống Hệ thống Logistics góp phần vào việc giải vấn đề nảy sinh từ phân - công lao động quốc tế, trình toàn cầu hoá tạo góp phần vào việc phân bố ngành sản xuất cách hợp lý để đảm bảo cân đối tăng trưởng toàn kinh tế quốc dân 3.Lợi Ích Kinh Tế: Hoạt động Logistics làm cho trình lưu thông, phân phối thông suốt, chuẩn xác an toàn, mà giảm chi phí vận tải Nhờ hàng hoá đưa đến thị trường cách nhanh chóng kịp thời Người tiêu dùng mua hàng hoá cách thuận tiện, linh hoạt, thỏa mãn nhu cầu Người mua cần nhà, đặt mua hàng cách gọi điện thoại, gửi fax, gửi e-mail giao dịch qua Internet… cho người bán hàng, chí cho hãng sản xuất hàng hoá nhanh chóng nhận thứ hàng cần mua, vận chuyển đến tận nhà Có hiệu nhờ ứng dụng hệ thống Logistics vào sản xuất lưu thông 4.Phân loại logitis 24 Logistics phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, theo hình thức tổ chức hoạt động có hình thức sau:  Logistics bên thứ (1PL): chủ sở hữu hàng hoá tự tổ chức thực hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân  Logistics bên thứ hai (2PL): người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ dây chuyền logistics vận tải, lưu kho bãi, toán, mua bảo hiểm để đáp ứng nhu cầu chủ hàng Trong hình thức này, chưa tích hợp hoạt động đơn lẻ thành chuỗi cung ứng đồng  Logistics bên thứ ba (3PL): người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ Logistics cho phận 3PL tích hợp dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hoá, xử lý thông tin, dây chuyền cung cứng khách hàng  Logistics bên thứ tư (4PL): người cung cấp dịch vụ người tích hợp (integrator), gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi Logistics 4PL hướng đến quản lý trình logistics  Logistics bên thứ năm (5PL): nói tới lĩnh vực thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ Logistics cung cấp dịch vụ sở tảng thương mại điện tử Cũng phân loại dịch vụ Logistics theo trình  Logistics đầu vào (inbound Logistics): dịch vụ đảm bảo cung ứng yếu tố đầu vào cách tối ưu giá trị, thời gian chi phí cho trình sản xuất  Logistics đầu (outbound Logistics): dịch vụ đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp  Logistics ngược (reverse Logistics): dịch vụ cung ứng đảm bảo trình thu hồi phế phẩm, phế liệu,…các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng trở để tái chế xử lý Logistics bao gồm bốn dòng chảy chính, dòng chảy hàng hoá, nguyên liệu, dòng chảy thông 25 tin, dòng chảy tài chính, dòng chảy chứng từ, tài liệu.Logistics tiến lên giai đoạn phát triển chuỗi cung ứng (supply chain).Tuy nhiên, Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chủ yếu dừng lại cấp độ 2PL, 3PL doanh nghiệp lớn, thường làm nhiệm vụ người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder) 5.Vai trò của dịch vụ logistic đối với doanh nghiệp: - Hỗ trợ nhà quản lý đưa quyết định chính xác hoạt động sản xuất Đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian – địa điểm (Just - in time) Góp phần tối ưu hóa chu trình vận chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, … tới sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sử - dụng Giúp các doanh nghiệp vận tải cung cấp các dịch vụ đa dạng, phong phú ngoài - dịch vụ giao nhận đơn thuần Đóng vai trò quan trọng việc giải quyết đầu vào và đầu một cách hiệu quả, thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào và đầu 6.Xu hướng thuê dịch vụ logitis nay: - Thuê (outsourcing) đơn giản hiểu việc di chuyển trình kinh doanh tổ chức sang nhà cung cấp dịch vụ bên Về chất chiến lược loại trừ chức kinh doanh không cốt lõi (none core competency) để tập trung nguồn lực vào kinh doanh yếu DN Thuê logistics việc sử dụng nhà cung cấp dịch vụ logistics bên - (3PL’s, 4PL’s) thay mặt DNđể tổ chức triển khai hoạt động logistics Thuê logistics mang lại nhiều lợi ích cho DN Trước tiên giúp giảm vốn đầu tư giảm chi phí, nhà kinh doanh dịch vụ logistics có sở vật chất kĩ thuật công nghệ tốt, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng đa dạng với quy mô lớn nên đạt lợi nhờ qui mô, nhờ cung cấp dịch vụ với chi phí thấp so với DN tự làm 26 - Giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tăng nhanh tốc độ vận động hàng hóa, nhà cung cấp dịch vụ logistics tổ chức kinh doanh logistics chuyên nghiệp nên có khả chuyên môn cao, đáp ứng tốt - nhu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng cho DN Phát triển mối quan hệ kinh doanh tăng cường kĩ quản lí, thuê đòi hỏi phải phát triển kỹ giao tiếp trình hợp tác với nhiều tổ chức - cung cấp dịch vụ logistics DN khác tham gia kinh doanh Tăng khả tiếp cận thông tin với môi trường biến động, thuê không đòi hỏi phải chia sẻ thông tin với nhà cung cấp mà phải nắm bắt phân tích tốt thông tin môi trường bên ngoài, giúp thúc đẩy DN thích nghi tốt Trong lợi ích kể trên, khả giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ - lợi ích DN quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, thuê có rủi ro khả kiểm soát hoạt động logistics doqui trình nghiệp vụ bị gián đoạn, trường hợp chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dự trữ cao mức cần thiết thời gian đáp ứng đơn hàng kéo dài Chi phí hợp tác cao lỗi thường gặp DN đánh giá thấp nỗ lực chi phí cần thiết để phối hợp hoạt động bên chi phí tích hợp hệ thống thông tin, chi phí giao tiếp chi phí thiết kế qui trình Việc phát sinh chi phí không đáng có chi phí sửa chữa cố làm tăng đáng kể tổng chi phí logistics Dò rỉ liệu thông tin nhạy cảm DN phải chia sẻ thông tin nhu cầu khách hàng với nguồn cung ứng Các nhà cung cấp phục vụ nhiều khách hàng nên nguy rò rỉ thông tin xảy Việc sử dụng tường lửa (firewalls) DN với 3PLs - giúp giảm bớt nguy lại giảm khả thích ứng hai bên Theo công bố Frost Sullivan tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường thuê dịch vụ logistics giới đạt 10-20%/ năm Phần lớn tập đoàn lớn giới Dell, Walmart, Nortel, GAP, Nike sử dụng nhà cung cấp dịch vụ thứ ba thứ tư, xu hướng giúp thị trường logistics giới tăng trưởng mức hai số 27 - Báo cáo thường niên “Thực trạng thuê hoạt động logistics toàn cầu” Trường Đại học Georgia Tech (Mỹ) trường đại học danh tiếng đào tạo ngành logistics supply chain, phối hợp với Capgemini, DHL Oracle cho thấy rõ xu hướng khu vực logistics lớn - Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á - Thái Bình Dương châu Mỹ latinh Các quốc gia châu Á thị trường thuê logistics sôi động, VN nước ASEAN đánh giá khu vực thị trường trẻ có tiềm - tăng trưởng lớn Nghiên cứu sử dụng dịch vụ logistics công ty SCM năm 2008, cho thấy tỷ lệ DN VN thuê logistics lớn, đứng đầu DN kinh doanh hàng tiêu dùng đóng gói (40%) thủy sản (23%) Các dịch vụ logistics thuê nhiều vận tải nội địa (100%), giao nhận, kho bãi (73-77%), khai quan (68%), vận tải quốc tế (59%) Nghiên cứu cho thấy kết dịch vụ logistics thuê mang lại cho DN, đứng đầu lợi ích giảm chi phí, giảm - đầu tư tăng tốc độ vận động hàng hóa Bên cạnh nhiều phàn nàn DN không hài lòng với kết thuê logistics, chất lượng dịch vụ không cam kết chưa có cải tiến liên tục (55%), chi phí không giảm mong đợi (50%), hệ thống IT (45%), vấn đề nhân yếu (36%) thiếu kinh nghiệm logistics (27%) Tuy nhiên hạn chế không làm giảm nhu cầu hoạt động thuê dịch vụ logistics quy mô loại hình thời gian tới Hạn chế: - Các doanh nghiệp hoạt động manh múng, quy mô nhỏ lẻ nên khó cạnh - tranh với doanh nghiệp nước Phương thức bán hang gây bất lợi cho nhà vận tải, doanh nghiệp chủ yếu bán theo giá FOB(giá giao hang cảng xuất) theo giá CFI(giá giao hang cảng đến) người mua quyền chọn nhà vận tải nên VN khó cạnh tranh với - doanh nghiệp nước có nhiều ưu sân nhà Nguồn vốn doanh nghiệp việt nam yếu Chi phí cho địch vụ lại cao so với doanh nghiệp nước 28 - Tính kết nối hệ thống pháp lý, doanh nghiệp logistic VN hoạt động dựa luật thương mại 2005 nghị định 104 phủ vê việc - kinh doanh dịch vụ logistic VN cần phải bổ sung them số quy định lĩnh vực logistic để - doanh nghiệp phát triển Hệ thống sở hạ tầng yếu kém, không đáp ứng đủ nhu cầu vận tải tính liên kế phương thức vận tải hệ thống đường xá cồng cống kết nối phương tiện vận tải 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN HẢI ÂU Về thương hiệu: Đội tàu Công ty đảm bảo vận chuyển hàng hóa an toàn, đầy đủ, lịch trình, tạo uy tín chất lượng dịch vụ tốt nên khách hàng tin tưởng Từ phát triển thành khách hàng truyền thống Công ty Về đội tàu: Cùng với phát triển chung đất nước Công ty có tảng tương đối ổn định, với tàu tạo cho Hải Âu giá trị cạnh tranh với đối tác, vậy, vào tháng năm 2002 Công ty định mua thêm tàu hàng khô mang tên Northern Star, có tải trọng 7.200DWT Sau có thành công định mua thêm tàu thứ 2, đến tháng 11 năm 2004, Công ty có bước đột phá mua thêm tàu hàng khô thứ với tên gọi Sea Dragon có tải trọng 6.863DWT Tuy nhiên với đội tàu số vốn tại, Công ty khó cạnh tranh với đối thủ theo kịp tốc độ phát triển chung ngành vận tải biển Đến tháng 04 năm 2005, Hải Âu thông qua đại hội cổ đông định nâng vốn điều lệ lên 22.500.000.000 đồng đóng thêm tàu Tiếp đến, vào tháng 12 năm 2006, Công ty nhận tàu đóng chở hàng khô mang tên Sea Dream nhà máy đóng tàu Hạ Long với tải trọng 13.316DWT đăng kiểm NK (Nhật Bản) nâng số vốn điều lệ lên 50.000.000.000 đồng Tháng 10/2008, Công ty ký hợp đồng bán tàu Sea Dragon trọng tải 6.863DWT mang khoản lợi nhuận lớn cho cổ đông Thừa ủy quyền Đại hội đồng cổ đông công ty lần thứ IX ngày 21 tháng 03 năm 2009, Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt phương án đầu tư mua tàu White Saga đóng năm 1999 Nhật Bản trọng tải 7.950DWT nguồn vốn vay vốn tự có Ngày 04/06/2009, Công ty nhận tàu Cảng Sài gòn đổi tên thành Sea Dragon Ngay sau hoàn thành thủ tục nhập khẩu, tàu đưa vào khai thác xếp gạo xuất Manila, Philippines 30 Về trụ sở: Từ việc trụ sở phải thuê không ổn định, đến Công ty có trụ sở khang trang, sở vật chất đầy đủ đảm bảo cho việc quản lý đội tàu 70.00075.000DWT Về tài chính: Trong 10 năm hoạt động, Công ty thực tốt quy định, chế, sách tài Nhà nước quy định Tình hình hoạt động tài lành mạnh; thực tốt thỏa thuận, trả trước thời hạn gốc lãi hợp đồng vay vốn đầu tư mua, đóng tàu Ngoài ra, Công ty quản lý tốt khoản công nợ; nợ xấu, nợ hạn Các khoản phải thu thu đủ, hạn theo hợp đồng ký kết; Đẩy mạnh công tác giám sát quản lý tàu, đặc biệt lĩnh vực sửa chữa, phụ tùng, vật tư, nhiên liệu nhằm chống thất thoát, giảm chi phí giá thành Về nộp thuế ngân sách nhà nước: Mười năm qua Công ty chấp hành nghiêm chỉnh quy định luật pháp tài quản lý tiền tệ Thực đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước, không nợ đọng thuế Với 10 năm hoạt động kinh doanh, Công ty nộp thuế ngân sách nhà nước tổng cộng 30,1 tỷ đồng Về công tác an toàn, bảo hiểm sách người lao động: - Mười năm hoạt động phát triển, Công ty quan tâm đến công tác an toàn cho tàu, hàng hóa người, không để xảy tổn thất lớn, tai nạn lao động tai nạn nghề nghiệp Hàng năm, Công ty thực mua bảo hiểm thân vỏ (Hull) trách nhiệm dân chủ tàu (P&I) Công ty mua Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm rủi ro cho người lao động tàu văn phòng - Công ty Các loại phí bảo hiểm nộp đủ, hạn Tiền công, tiền lương, tiền thưởng người lao động chi trả đầy đủ, kỳ hạn Cho đến khiếu nại người lao động liên quan - đến tiền công, tiền lương, tiền thưởng Thành tựu mà Công ty đạt 10 năm qua có đồng thuận cổ đông với am hiểu sâu sắc thị trường vận tải Hội đồng quản trị Công ty, Ban điều hành nên đề sách hợp lý, uyển chuyển sát nên giúp Công ty có bước phát triển nhanh vững 31 - Giai đoạn 2010-2013 giai đoạn phục hồi sau đại khủng hoảng kinh tế, thách thức hội cho phát triển Công ty Một số tiêu có tính định hướng kế hoạch đặt sau: * Chỉ tiêu phát triển đội tàu - Thực Nghị Đại hội đồng Cổ đông Công ty lần thứ IX năm 2009, thực đầu tư đóng mua tàu qua sử dụng từ đến tàu để đến năm 2013 tổng số tàu Công ty đến 10 tàu, có tổng trọng tải từ 70.000 – 75.000 DWT Thanh lý từ đến tàu (Southern Star / Northern Star) * Chỉ tiêu vốn tài Vốn điều lệ giai đoạn nâng lên 80 tỷ Cổ tức trung bình hàng năm giai đoạn đạt từ 12 - 15% năm Bảng 2.2 NHẬN XÉT: 32 - Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 diễn bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu Các kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng có nhiều yếu tố rủi ro việc điều chỉnh sách tiền tệ Trong đó, nhiều kinh tế gặp trở ngại từ việc thực - sách thắt chặt để giảm áp lực tiền tệ Khu vực đồng EURO bị ảnh hưởng mạnh biện pháp trừng phạt kinh tế nước khu vực tình hình trị bất ổn số quốc gia, khu vực châu Âu Hầu hết kinh tế Đông Nam Á điều chỉnh - giảm, việc xuất hàng hóa sang nước gặp nhiều khó khăn Điểm bật tháng cuối năm giá dầu mỏ thị trường giới giảm sâu tiếp tục giảm, giúp giảm phần chi phí nhiên liệu - việc vận chuyển cing không khả quan cho Đối với quốc gia nhập dầu, giá dầu giảm giúp thúc đẩy tiêu dùng đầu tư tư nhân cải thiện cán cân toán Tuy nhiên, nước sản xuất dầu, thực trạng thị trường giá dầu mỏ giảm tác động mạnh đến kinh tế theo - chiều hướng thuận lợi khó khăn đan xen Tình hình Sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ bất ổn kinh tế trị thị trường giới, với khó khăn từ năm trước chưa giải triệt để áp lực khả hấp thụ vốn kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu nặng nề; hàng hóa tiêu thụ chậm; lực quản lý cạnh tranh doanh nghiệp thấp 33 - Có chi phí thu nhập khác nhờ vào việc cho thuê tàu lai dắt công cụ xếp dỡ cảng doanh thu công ty không đạt hiệu cao.CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN HẢI ÂU Cơ hội: - Thu hút vốn đầu từ nước ngoài nhiều gia nhập WTO, Sản lượng kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng (tăng 1,86 từ năm 2007), Bắt kịp sự phát triển của thế giới đối với ngành dịch vụ logistics, Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ đạt 623 tỷ USD vào năm 2020 (nhờ vào việc - gia nhập TPP), Xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các thành viên Thách thức: - Thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và kiến thức về logistics, Năng lực cạnh tranh còn thấp so với các doanh nghiệp nước ngoài, Cơ sở hạ tầng cho hoạt động logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, hạn chế, dẫn - 0đến chí phí logistics của Việt Nam còn cao so với các nước, Doanh nghiệp logistics quy mô nhỏ, hoạt động manh mún và thiếu tính chuyên - nghiệp, Chưa có sự hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ để tạo nên sức cạnh - tranh đối với doanh nghiệp nước ngoài, Thiếu sự kết nối giữa doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp logistics Từ thực tế công ty nhận thấy nên có biện pháp phát triển công ty thời gian tới sau: - Đảm bảo khách hàng quen thuộc, đối tác truyển thống, với đội tàu trọng tải hợp lý, phù hợp với lô hàng vừa nhỏ chủ động giai đoạn khó khăn khủng hoảng, nằm chờ hàng số công ty vận tải biển khác, điều góp phần trì lợi nhuận công ty 34 Đẩy mạnh đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, tạo tảng vững tăng tốc làm cho tình hình hoạt động kinh doanh Công Ty Thực dự án - đóng tàu nhằm nâng tổng trọng tải lên gấp đôi so với Việc cho thuê tàu giúp nguồn thu công ty ổn định giai đoạn hàng hóa khan Tuy nhiên, nên cho thuê ngắn hạn cho thuê tàu lâu dài dần khách hàng quen thuộc, khả khai thác tàu giảm sút Thanh lý tàu cũ đầu tư tàu nhằm trẻ hóa tăng tổng trọng tải đội tàu Công ty giúp - gia tăng lực cạnh tranh gia tăng lợi nhuận Khai thác triệt để biện pháp phục hồi kinh tế sau khủng hoảng làm cho nhu - cầu vận tải hàng hóa tăng giá cước vận tải bắt đầu tăng trở lại Ổn định đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu nước Các nhà cung cấp nhiên liệu nước cho Vận tải Biển Hải Âu Bridge Oil, Transtec, Cockett Marine Oil…(dầu nhiên liệu); Shell (dầu nhờn), hãng sản xuất phụ tùng nhà cung ứng uy tín (VLK Marine Corp, Sanwa Commercial Co (Nhật), Các nhà cung cấp nhiên liệu nước cho công ty Công ty Cổ phần taxi gas Sài gòn Petrolimex, công ty xăng dầu khu vực III, công ty TNHH MTV dầu nhớt Nam Hương, CN Tổng công ty dầu Việt Nam - công ty TNHH MTV - Xí nghiệp xăng dầu dầu khí Sài gòn Hiện nay, nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động hoạt động hết 100% công suất nguồn cung nhà máy đáp ứng 30% nhu cầu tiêu thụ nước Tuy nguồn cung đáp ứng 30% nhu cầu tiêu thụ nước góp phần không nhỏ vào việc ổn định nguồn nhiên liệu dùng vận tải biển nói chung Công ty Cổ phần Vận tải Biển Hải Âu nói riêng Như vậy, nguồn cung cấp nhiên vật liệu cho hoạt động vận - tải Sesco tương đối đảm bảo Cân hàng hóa xuất khẩu, nhập chở thuê cảng nước - với cảng nước tạo nên nguồn thu ổn định Theo dõi biến động giá nguyên liệu thị trường để ký hợp đồng mua nguyên liệu thời điểm có lợi giá Đồng thời, công ty chào hàng nhà cung ứng khác để có lựa chọn tốt hợp đồng mua 35 nhiên liệu dựa tiêu chí chất lượng giá cả, nhằm hạn chế biến động - thất thường chi phí nhiên liệu đầu vào Không ngừng đổi kĩ thuật công nghệ để tăng lực cạnh tranh thị trường Đối với công ty chuyên cung cấp dịch vụ vận tải biển, trình độ công nghệ trình độ quản lý ; tính tiện ích chuyên nghiệp sản phẩm - dịch vụ cung cấp ; trọng tải độ tuổi đội tàu chuyên chở Đào tạo đội ngũ lãnh đạo cao cấp nhân viên giỏi, có kinh nghiệm nhiều năm ngành, toàn tâm toàn ý với công việc với trường tồn phát triển - Công ty Trang bị đầy đủ đại hệ thống thông tin liên lạc, quản lý kết nối trực tuyến vào internet để nâng cao lực quản lý nâng cao hiệu kinh doanh Theo đó, trang bị máy móc, phương tiện thông tin liên lạc thuyền viên tàu dễ dàng cập nhật thông tin, trau dồi chuyên môn nghiệp - vụ để vận hành tàu an toàn, đạt hiệu cao Việc phát triển đưa vào khai thác sản phẩm làm thay đổi diện mạo công ty mà làm cho tính cạnh tranh công ty ngày cao Thành lập ban chuyên nghiên cứu sản phẩm với đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm để nắm bắt nhu cầu thị trường định - hướng cho sản phẩm tối đa hóa doanh thu lợi nhuận Đa dạng hóa dịch vụ, khảo sát nhu cầu thị trường để từ lựa chọn cho - thị trường mục tiêu nhằm mang lại hiệu cao Nghiên cứu để sớm đưa vào sản phẩm nhằm tối đa hóa lợi nhuận triển khai dịch vụ kho bãi, cầu cảng,… để đưa Hải Âu trở thành - công ty có uy tín hàng đầu dịch vụ vận tải Việt Nam Chú trọng kiểm tra chất lượng sản phẩm dịch vụ tránh tai nạn có - thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Quảng bá cho thương hiệu thông qua khách hàng Đây khách hàng hiểu rõ sản phẩm dịch vụ Công ty nên khách hàng giới thiệu cho khách hàng tiềm khác khả - thành công cao nhiều Thành lập ban chuyên trách để nghiên cứu phát triển thương hiệu Đặc biệt, Công ty có chương trình đào tạo thường xuyên cho cán công 36 nhân viên để lực lượng trở thành đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, cử nhân viên tham gia khóa học chuyên ngành Marketing, quản lý thương hiệu… 37 ... tiêu dùng sản xuất nước Hiện nay, với việc gia nhập WTO, Việt Nam thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ việc phát triển dịch vụ hậu cần (dịch vụ logistics) doanh nghiệp sản xuất coi biện pháp quan... 6.Xu hướng thuê dịch vụ logitis nay: Chương II: Thực trạng dịch vụ logistics công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu Cơ hội: Thách thức: Chương III: Giải pháp phát triển dịch vụ logistics cho công... tiên tiến giới vào việc phát triển lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội đất nước, đặc biệt ngành dịch vụ Các dịch vụ nói chung dịch vụ logistics nói riêng ngày hoàn thiện phát triển, đáp ứng ngày tốt

Ngày đăng: 07/03/2017, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w