Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -0O0 ĐỖ THỊ HỒNG MINH DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -0O0 ĐỖ THỊ HỒNG MINH DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 62.14 01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THÂN Hà Nội – 2015 Footer Page of 123 Header Page of 123 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 123 Viết tắt Viết đầy đủ BPT Bất phương trình CNTT Công nghệ thông tin DHTT Dạy học tương tác ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình SGK Sách giáo khoa SPTT Sư phạm tương tác THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Tr Trang Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Đỗ Thị Hồng Minh Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Tôn Thânmột người thầy đáng kính tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập làm Luận án Em xin trân trọng cảm ơn thày cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam hết lòng dạy bảo đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành Luận án Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày cô: GS.TS Nguyễn Hữu Châu, GS.TS Bùi Văn Nghị, GS.TSKH Nguyễn Bá Kim, TS Trần Luận, TS Phan Thị Luyến giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu chân thành để em sớm hoàn thành Luận án Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Viện Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hải Phòng, ban lãnh đạo cán chuyên viên phòng Khảo thí & Đảm bảo chất lượng tạo điều kiện cho em học tập trau dồi kiến thức chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô em học sinh trường THPT Kiến An, THPT Phan Đăng Lưu thuộc quận Kiến An, thành phố Hải Phòng quan tâm tạo điều kiện thuận lợi trình em thực nghiệm Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực Luận án Do thời gian trình độ có hạn, Luận án không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Hồng Minh Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học tương tác Chương 1.1.1 Những kết nghiên cứu giới 1.1.2 Những kết nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Thực tiễn dạy học tương tác môn Toán trường Trung học phổ thông 1.2 Dạy học tương tác 16 20 1.2.1 Dạy học trình dạy học 20 1.2.2 Tương tác 21 1.2.3 Quan niệm dạy học tương tác 22 1.2.4 Cơ sở khoa học dạy học tương tác 23 1.2.5 Các nhân tố dạy học tương tác 24 1.2.5.1 Người học – người làm việc chủ động 24 1.2.5.2 Người dạy – người hướng dẫn, trợ giúp 26 1.2.5.3 Môi trường - ảnh hưởng đến toàn trình dạy học 29 1.2.6 Sự tương tác nhân tố dạy học tương tác 41 1.3 Hoạt động giao tiếp toán học 1.3.1 Phương tiện biểu đạt 48 1.3.2 Phương thức giao tiếp 49 1.4 Mối quan hệ dạy học tương tác với phương pháp dạy Footer Page of 123 48 51 Header Page of 123 học khác Kết luận chương Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN Ở 55 56 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Tổ chức dạy học tương tác 56 2.1.1 Khái niệm tổ chức dạy học tương tác 56 2.1.2 Các yêu cầu việc tổ chức dạy học tương tác 57 2.1.3 Đặc trưng việc tổ chức dạy học tương tác 58 2.2 Các giai đoạn tổ chức dạy học tương tác 60 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 60 2.2.2 Giai đoạn thực dạy học tương tác 66 2.2.3 Giai đoạn kiểm tra đánh giá kết học tập 74 2.3 Hình thức tổ chức dạy học tương tác môn Toán trường Trung học phổ 75 thông 2.3.1 Học cá nhân 75 2.3.2 Học theo nhóm 76 2.3.3 Học theo lớp 76 2.4 Kỹ thuật dạy học tương tác môn Toán trường Trung học phổ thông Footer Page of 123 77 2.4.1 Kỹ thuật tổ chức hoạt động dạy học 78 2.4.2 Kỹ thuật tạo tình gợi vấn đề 87 2.4.3 Kỹ thuật sử dụng câu hỏi 88 2.4.4 Kỹ thuật đánh giá 92 2.4.5 Kỹ thuật sử dụng phương tiện dạy học 94 Header Page of 123 2.5 Công nghệ thông tin dạy học tương tác 94 2.5.1 Vai trò công nghệ thông tin dạy học tương tác 94 2.5.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tương tác 95 Kết luận chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 3.1 Chủ đề Phương trình Bất phương trình môn Toán 103 104 104 trường Trung học phổ thông 3.1.1 Vị trí, vai trò Phương trình Bất phương trình 104 3.1.2 Yêu cầu kiến thức, kỹ 105 3.1.3 Tiềm dạy học tương tác chủ đề Phương trình Bất phương trình 106 3.2 Định hướng xây dựng thực biện pháp 3.3 Một số biện pháp dạy học tương tác chủ đề phương trình bất phương trình 3.3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập hứng thú, thân thiện hợp tác trình dạy học 3.3.2 Biện pháp 2: Tạo hội cho học sinh hoạt động, giao tiếp, thể lực thân 3.3.3 Biện pháp 3: Tạo tình dạy học tương tác sử dụng phương pháp dạy học tích cực 3.3.4 Biện pháp 4: Thực giai đoạn tổ chức dạy học tương tác 107 107 107 111 116 123 Kết luận chương 126 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 4.1 Khái quát trình thực nghiệm Footer Page of 123 127 Header Page of 123 4.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 127 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm 127 4.1.3 Nội dung thực nghiệm 127 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm 130 4.1.5 Đo đạc xử lý số liệu 134 4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 4.2.1 Kết thực nghiệm vòng 139 4.2.2 Kết thực nghiệm vòng 143 Kết luận chương 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Footer Page of 123 139 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 162 Header Page 10 of 123 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc HĐ dạy – học: ba Người học – Người dạy – Môi trường quan điểm SPTT Trang 22 Hình 1.2 Sử dụng CNTT học trực tuyến qua mạng 37 Hình 1.3 Sơ đồ vị trí mối quan hệ người học – người dạy – môi trường 39 Hình 1.4 Sơ đồ tương tác yếu tố DHTT 41 Hình 1.5 Sơ đồ HĐ dạy học theo lý thuyết tình 53 Hình 2.1 Bản đồ tư mô tả kiến thức hàm số 70 Hình 2.2 Cấu trúc HĐ dạy học 78 Hình 2.3 Sơ đồ học theo góc 79 Hình 2.4 Sơ đồ kĩ thuật “khăn phủ bàn” 81 Hình 2.5 Sơ đồ kĩ thuật “các mảnh ghép” 83 Hình 2.6 Cách thực Sơ đồ KWL 84 Hình 2.7 Bản đồ tư mô tả kiến thức cần nhớ Logarit 87 Hình 2.8 Sử dụng phần mềm Hot potatoes thiết kế dạng tập trắc 97 nghiệm điền khuyết Hình 2.9 Sử dụng phần mềm Violet thiết kế dạng tập chọn sai 98 Hình 2.10 Sử dụng phần mềm Violet thiết kế dạng tập ghép đôi 98 Hình 2.11 Sử dụng phần mềm Violet thiết kế dạng tập điền khuyết 99 Hình 2.12 Sử dụng phần mềm Violet thiết kế dạng tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn 99 Hình 2.13 Hình ảnh sử dụng phần mềm mô toán guồng nước 101 Hình 3.1 Hình ảnh sử dụng phần mềm Sketchpad mô tả trực quan hình 109 Footer Page 10 of 123 Header Page 205 of 123 191 điểm tối đa 40 điểm, nhóm giải sai tuỳ theo mức độ sai mà trừ điểm nhóm HĐ2 : Trong HĐ này, nhóm cử thành viên đại diện nhóm lên trình bày hình thức tiếp sức, thành viên trình bày vòng đến phút Sau nhóm trình bày xong lời giải, GV yêu cầu nhóm nhận xét nhóm bạn Thang điểm cho vòng thi 30 điểm HĐ đòi hỏi cần có hợp tác cách ‘‘ăn khớp’’ thành viên nhóm HĐ3 : HS tương tác thông qua việc sử dụng PT, BPT ‘‘khăn phủ bàn” để viết ý kiến cá nhân nhóm Sau nộp lại ‘‘khăn phủ bàn” để GV đánh giá, cho điểm, lớp nhìn lại sai lầm mà lời giải mắc phải Trong HĐ này, để kích thích tương tác HS nhóm, GV quan sát nhóm thảo luận có ý kiến cho lời giải đúng, GV nêu phản ví dụ : Hãy thử thay x = -1 vào PT xem có nghiệm PT không ? (HS thay vào thấy rõ ràng x = -1 nghiệm PT) Vậy lời giải sai đâu ? Điều kích thích HS tìm nguyên nhân dẫn đến lời giải sai Đó việc biến đổi log x log x Biến đổi là: log x log x Như lời giải phải : (*) log x log (3x 4) log x log (3x 4) x 3x x 2 x x x 3 x x 1 x 1 3 x 4 x x 3 PT có nghiệm là: x 1 Bước 5: Người dạy tổng kết, củng cố kiến thức GV HS chữa tổng kết phương pháp chung giải PT, BPT mũ logarit, GV yêu cầu em nhắc lại, viết lên bảng tổng kết sau : Footer Page 205 of 123 Header Page 206 of 123 192 *) Một số cách giải PT mũ PT logarit: Cách 1: Đưa số ; Cách 2: Đặt ẩn số phụ ; Cách 3: Đánh giá vế (nhẩm nghiệm chứng minh tính nhất, cách sử dụng tính đơn điệu hàm số mũ logarit) (Đối với PT mũ thêm cách giải cách logarit hóa vế PT) *) Cách giải BPT mũ BPT logarit: - Đặt điều kiện để biểu thức log lớn 0; - Đưa vế BPT số dạng : log a f ( x) log a g ( x) biến đổi log a f ( x) log a g ( x) f ( x) g ( x) log a f ( x) log a g ( x) f ( x) g ( x) a ; a GV tổng kết thi đua, nhận xét rút kinh nghiệm tiết học, trao phần thưởng cho đội giành giải để khích lệ em hào hứng tham gia học tập tương tác tiết học lần sau GV đánh giá kết học tập HS qua kiểm tra 2C [phụ lục 3], đồng thời phát phiếu đánh giá cho nhóm để nhận xét cho điểm kết làm việc nhóm bạn; Phát phiếu đánh giá cho HS để đánh giá kỹ tương tác bạn nhóm khả tích cực giao tiếp, chia sẻ nhóm, tìm kiếm lời giải, lòng tự tin trách nhiệm Bài tập nhà : 1/Giải PT, BPT sau : a) log x log8 x log 32 x b) 1 lg x lg x c)7.32 x 1 5.2 x 1 d ) log1/2 ( x x 14) 3 Footer Page 206 of 123 16 15 Header Page 207 of 123 193 2/Tìm sai lầm sửa lại cho : x 2x Giải PT : 20 (*) Lời giải : “(*) x (1 2 ) 20 x.5 20 x x ” PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số 1: Phiếu khảo sát ý kiến GV DHTT PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Kính thưa quý Thầy/Cô, Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học tương tác trường THPT, kính mong quý Thầy/Cô dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu điều tra theo câu hỏi gợi ý Những ý kiến đóng góp quý Thầy/Cô có ý nghĩa quan trọng công trình nghiên cứu vấn đề áp dụng dạy học tương tác dạy học môn Toán trường phổ thông Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! PHẦN TH ÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên giáo viên: Ngày khảo sát: / ./ 201 Tuổi: Dạy học từ năm: Giảng dạy lớp: Trường: Thành phố: PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin quý Thầy/Cô vui lòng điền dấu ( x) vào ô trống ý kiến phù hợp với quan niệm Thầy/Cô hiểu tương tác dạy học? □ 1a Là tác động qua lại thầy trò; □ 1b Là tác động qua lại người học với nhau; □ 1c Là tác động qua lại giữa: người dạy - người học - nội dung; □ 1d Là tác động qua lại giữa: người dạy - người học - môi trường; □ 1e Ý kiến khác:……………………………………………………… Thầy/Cô đánh tầm quan trọng mối quan hệ tương tác dạy học? □ 2a Không quan trọng; □ 2b Bình thường; □ 2c Quan trọng; □ 2d Rất quan trọng Trong trình dạy học thân, Thầy/Cô thường sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) sau đây? □ 3a Thuyết trình; Footer Page 207 of 123 Header Page 208 of 123 194 □ 3b Đàm thoại; □ 3c Kiến tạo; □ 3d Khám phá; □ 3e Dạy học hợp tác; □ 3f Phát giải vấn đề; □ 3g Tự học; □ 3h Dạy học chương trình hoá; □ 3i Các PPDH khác:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô, lớp học tương tác cần đảm bảo yếu tố sau đây: □ 4a Có kế hoạch học chặt chẽ, ngắn gọn, nêu rõ hoạt động chủ yếu GV HS phải thực hiện; □ 4b Tạo bầu không khí sôi nổi, thân thiện lớp học, đảm bảo hứng thú tham gia người học; □ 4c Tổ chức hoạt động thiết gây lên mối quan hệ qua lại người dạy người học; □ 4d Phối hợp sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại; □ 4e Yếu tố khác:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Để tiến hành dạy học tương tác đạt hiệu quả, theo Thầy/Cô người dạy cần phải có điều kiện sau đây: □ 5a Tổ chức trao đổi với học sinh mẫu kĩ năng, hành vi cần luyện tập; □ 5b Kết hợp trình diễn mẫu hành động, kĩ với đàm thoại ngắn; □ 5c Phối hợp sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại trình diễn mẫu; □ 5d Tăng cường kiểm tra hiệu chỉnh phần; □ 5e Kĩ thuật/ biện pháp khác:……………………………………………… ………………………………………… …………………………………… Để tiến hành dạy học tương tác đạt hiệu quả, theo Thầy/Cô người học cần phải có điều kiện sau đây: □ 6a Người học cần có động học tập đắn; □ 6b Người học phải có kỹ để tham gia tương tác sư phạm; □ 6c Người học cần có ý chí để học tập kiên trì bền bỉ; □ 6d Người học cần có trách nhiệm với việc học tập mình; □ 6e Các điều kiện khác:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Để tiến hành dạy học tương tác đạt hiệu quả, theo Thầy/Cô môi trường dạy học cần phải đảm bảo điều kiện sau đây: □ 7a Đảm bảo yêu cầu sở vật chất: phòng học, ánh sáng, âm thanh, phương tiện công nghệ dạy học phổ biến; □ 7b Đảm bảo nguồn liệu dạy học khác chương trình, học liệu, □ 7c Cần có chế tổ chức quản lý theo hướng tăng cường tương tác dạy học; □ 7d Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở lớp học; □ 7e Các điều kiện khác:……………………………………………………… Footer Page 208 of 123 Header Page 209 of 123 195 ………………………………………………………………………………… Khi thiết lập kế hoạch dạy học Thầy/Cô thường tiến hành hoạt động sau đây: □ 8a Phân tích chương trình, nội dung dạy học; □ 8b Tìm hiểu đặc điểm học sinh ; □ 8c Thiết kế mục tiêu dạy học; □ 8d Thiết kế nội dung dạy học; □ 8e Thiết kế PPDH; □ 8f Thiết kế hoạt động học tập học sinh; □ 8g Hoạt động khác:……… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… Khi thiết kế PPDH Thầy/Cô thường quan tâm tới yếu tố nào? □ 9a Khả thực thân; □ 9b Khả năng, sở trường học tập học sinh ; □ 9c Nội dung dạy học cụ thể; □ 9d Điều kiện, phương tiện dạy học; □ 9e Các yếu tố khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Hiện nay, khó khăn mà Thầy (cô) gặp phải áp dụng dạy học tương tác lớp phụ trách gì? □ 10a Nhà trường chưa khuyến khích; □ 10b Học sinh không tích cực tham gia; □ 10c Khó khăn soạn giáo án tổ chức lên lớp; □ 10d Điều kiện, phương tiện dạy học thiếu; □ 10e Các khó khăn khác:……………………………………………………… Phiếu số 2: Phiếu khảo sát ý kiến HS chất lượng giảng DHTT PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH VỀ CHẤT LƯỢNG GIỜ GIẢNG TRONG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Họ tên học sinh: Ngày khảo sát: / ./ 201 Lớp: Trường: Thang đánh giá: 1= Hoàn = Cơ toàn không không đồng đồng ý ý = Phân vân = Cơ đồng ý = Hoàn toàn đồng ý Em tô đen () vào ô phù hợp bảng theo suy nghĩ buổi học tập tiết dạy học tương tác: Footer Page 209 of 123 Header Page 210 of 123 196 Mức đánh giá Nội dung đánh giá 10 11 12 Em mong muốn thầy, cô tổ chức học tương tác tiết học vừa Khi học tập tương tác, em hào hứng tham gia Trong tiết học, em hay đưa ý kiến riêng đóng góp cho nội dung học tập Em sẵn sàng trao đổi, giải thích câu hỏi với bạn khác thày cô cho phép Em mong muốn bạn nhóm sẵn sàng giải thích cho em kết luận nhóm học tập theo nhóm Em tìm cách để giải thích ý kiến cho bạn khác hiểu Trong trình học tập tương tác, em nhận thấy cần phải có trách nhiệm với việc học tập thân (làm tập nhà, trả hạn, tự học, ) Sau học tập tương tác, em thấy kỹ tương tác giao tiếp với môi trường xung quanh tốt Sau dạy học tương tác, em thấy hòa nhập với tập thể lớp Trong học tương tác, em có hội thể khả Em mạnh dạn, tự tin sau hoc tập tương tác Em học hỏi nhiều bạn môi trường xung quanh Các ý kiến khác (tô đen ô có ý kiến): 5 5 5 5 5 5 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra lựa chọn lớp TN ĐC a) Đề kiểm tra số 1A (khối 10) ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 45 phút) Footer Page 210 of 123 Header Page 211 of 123 197 Câu (3 điểm): Giải PT, hệ PT sau: a) 3x b) x x x y x y c) Câu (2 điểm): a) Xác định tập hợp sau: ( ;1) [1; ) b) Biểu diễn tập hợp vừa tìm trục số Câu (3 điểm): Cho A, B hai tập hợp số x số cho Tìm cặp mệnh đề tương đương mệnh đề sau: P: " x A B" Q: " x A x B" T: " x A \ B" S: " x A x B" Câu (2 điểm): Tìm điều kiện có nghĩa biểu thức: A 1 x x 2x 1 b) Đề kiểm tra số 1B (khối 11) ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 45 phút) Bài (3 điểm): Tính: A cos 390 sin( 315 ) cos 485 sin 145 B sin 70 cos 40 cos 80 Bài (2 điểm): Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x Footer Page 211 of 123 Header Page 212 of 123 198 A cos3 x sin x sin x.cos x cos x sin x Bài (3 điểm): Chứng minh rằng: Với A, B, C góc tam giác, ta có: sin A sin B sin C sin A sin B cos C Bài (2 điểm): Chứng minh rằng: Nếu góc tam giác ABC thoả mãn điều kiện: cos A cos B cos C ∆ABC vuông c) Đề kiểm tra số 1C (khối 12) ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 45 phút) Bài (3 điểm): Tính đạo hàm hàm số sau: a) y ln ( x 1) b) y e x 1 x Bài (3 điểm): Tính giá trị biểu thức sau: A log10 log10 125 B log 14 log 56 Bài (2 điểm): Cho a log Tính log 1250 theo a? Bài (2 điểm): Hãy so sánh số A B biết: A lg B lg lg 2 Đề kiểm tra sau dạy TN a Đề kiểm tra số 2A: Kiểm tra sau dạy : “BPT bậc hai ẩn” – Đại số 10 Footer Page 212 of 123 Header Page 213 of 123 199 ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 20 phút) Bài (6 điểm): Giải BPT sau: a) x x b) x 1 x x Bài (4 điểm): Tìm giá trị m để PT sau vô nghiệm: mx 2mx 3m b Đề kiểm tra số 2B1: Kiểm tra sau dạy bài: “PT lượng giác bản” – Đại số Giải tích 11 ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 20 phút) Giải PT sau: x 1) sin( 30 ) 2) cos(2 x ) 4) sin(5 x 30 ) 3) sin x cos x c) Đề kiểm tra số 2B2: Kiểm tra sau dạy bài: “PT đối xứng sinx cosx”- Tiết tự chọn – Đại số Giải tích nâng cao 11 ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 20 phút) Giải PT sau: 1) sin x cos x cos x 2) 2(sin x cos x ) sin x Footer Page 213 of 123 Header Page 214 of 123 200 f) Đề kiểm tra số 2B3: Kiểm tra sau dạy bài: “Luyện tập PT lượng giác” – Đại số Giải tích 11 ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 20 phút) Bài 1: Giải PT sau: a) cos x cos x b) sin x cos x Bài 2: Tìm k để PT sau có nghiệm (2k 1) cos x k sin x k g) Đề kiểm tra số 2C: Kiểm tra sau dạy bài: “Luyện tập PT BPT mũ logarit” –Giải tích 12 ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 15 phút) Giải BPT sau: 1 1) 3 2) x x 1 x 1 3 1 2 x 1 2(1 x ) 3) log x log x log h) Đề kiểm số 3A ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 30 phút) Bài (6 điểm): Giải BPT sau: a) x x Footer Page 214 of 123 b) x x 2x Header Page 215 of 123 201 Bài (4 điểm): Tìm giá trị m để BPT sau nghiệm với x < 0: mx x 3m i) Đề kiểm tra số 3B ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 30 phút) Bài 1: Giải PT sau: c) cos x sin x d) sin x cos x Bài 2: Tìm m để PT sau có nghiệm (m 2) sin x 4m sin x cos x m j) Đề kiểm tra số 3C ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 30 phút) Bài (5 điểm): Giải BPT sau: x2 x log 0,7 log 0 x4 Bài (5 điểm): Tìm giá trị m để PT sau có nghiệm nhất: log x log mx Footer Page 215 of 123 Header Page 216 of 123 202 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC GIỜ HỌC ÁP DỤNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TẠI CƠ SỞ THỰC NGHIỆM Hình 4.14 Học sinh thi giải Toán nhóm Hình 4.15 HS thi giải toán theo phương thức “tiếp sức” Footer Page 216 of 123 Header Page 217 of 123 203 Hình 4.16 Sử dụng “khăn trải bàn” nhóm học tập tương tác Hình 4.17 HS trao đổi nhóm Footer Page 217 of 123 Header Page 218 of 123 204 Hình 4.18 Các nhóm viết ý kiến vào “khăn phủ bàn” Hình 4.19 Các nhóm trình bày ý kiến nhóm trước lớp Footer Page 218 of 123 Header Page 219 of 123 205 Hình 4.20 Tác giả Luận án vấn HS vừa kết thúc học tương tác Hình 4.21 Tác giả Luận án vấn HS vừa kết thúc học tương tác PHỤ LỤC 5: CÁC CHỨNG NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC NGHIỆM Footer Page 219 of 123 ... dạy học tương tác môn Toán trường Trung học phổ thông 1.2 Dạy học tương tác 16 20 1.2.1 Dạy học trình dạy học 20 1.2.2 Tương tác 21 1.2.3 Quan niệm dạy học tương tác 22 1.2.4 Cơ sở khoa học dạy. .. TRONG MÔN TOÁN QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 3.1 Chủ đề Phương trình Bất phương trình môn Toán 103 104 104 trường Trung học phổ thông 3.1.1 Vị trí, vai trò Phương trình Bất phương trình. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -0O0 ĐỖ THỊ HỒNG MINH DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH