Kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

124 515 1
Kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS La Khắc Hòa HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS La Khắc Hòa, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lý luận văn học; Phòng Sau đại học; Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết đồng nghiệp động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Nhung Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày Luận văn kết trình nghiên cứu riêng Trong trình nghiên cứu, có kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học khác với trân trọng biết ơn, kết nêu Luận văn không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Học viên Trần Thị Hồng Nhung Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI 11 1.1 Vài nét hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975…11 1.1.1 Quan niệm truyện ngắn 11 1.1.2 Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 14 1.2 Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam sau 1975 20 1.2.1 Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh hành trình sáng tạo nhà văn………………………………………………………………………………….20 1.2.2 Những đóng góp truyện ngắn Sương Nguyệt Minh văn xuôi Việt Nam sau 1975 25 Chƣơng KẾT CẤU HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH .29 2.1 Nhân vật .29 2.1.1 Khái niệm nhân vật .29 2.1.2 Quan niệm nhân vật văn học thời kỳ đổi 32 2.2 Kết cấu hình tượng nhân vật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 34 2.2.1 Hình tượng nhân vật người phụ nữ 35 Footer Page of 123 Header Page of 123 2.2.2 Hình tượng nhân vật người lính .41 2.2.3 Hình tượng nhân vật cô đơn 45 2.2.4 Hình tượng nhân vật dị biệt 50 2.2.5 Hình tượng nhân vật giả huyền thoại, lịch sử 56 Chƣơng KẾT CẤU TRUYỆN KỂ VÀ KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH 62 3.1 Kết cấu truyện kể .62 3.1.1 Khái niệm truyện kể .62 3.1.2 Kết cấu truyện kể truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 62 3.1.2.1 Cốt truyện 62 3.1.2.2 Tổ chức xung đột truyện 68 3.2 Kết cấu trần thuật .74 3.2.1 Khái niệm trần thuật .74 3.2.2 Kết cấu trần thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh .77 3.2.2.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 77 3.2.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 90 3.2.2.3 Giọng điệu trần thuật 97 3.2.2.4 Các thủ pháp trần thuật 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Footer Page of 123 Header Page of 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học sáng tạo độc đáo, đứa tinh thần nhà văn thời đại Do đặc trưng chỉnh thể nghệ thuật độc đáo nên để xây dựng thành công tác phẩm văn học tác giả phải suy nghĩ tổ chức, xếp yếu tố cho thành chỉnh thể nghệ thuật Nói cách khác, nhà văn phải tạo cho kết cấu nghệ thuật tác phẩm Một kết cấu có giá trị làm cho tác phẩm trở thành chỉnh thể mà tăng cường tính nghệ thuật góp làm cho sâu sắc tư tưởng, tình cảm, nội dung bộc lộ tác phẩm, để làm bật “tư tưởng thẩm mĩ” tác phẩm cách hiệu Hơn nữa,“tư tưởng sống động nhà văn thể kết cấu thông qua kết cấu” [4, tr.297] nên tìm hiểu nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm, người nghiên cứu phần hiểu trình tư dụng ý nghệ thuật nhà văn gửi gắm chân lí nghệ thuật mang tính phổ quát tác phẩm Kết cấu không đơn giản tương quan bên phận mà quan trọng liên kết bên trong, “nghệ thuật kiến trúc nội dung” [11, tr.156] tác phẩm cụ thể Đó phương diện góp phần quan trọng làm nên tính nghệ thuật, thể chiều sâu tư tưởng tác phẩm văn chương, đồng thời in dấu sáng tạo người nghệ sĩ Vì thế, kết cấu “một phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật”, nhiệm vụ nghệ thuật khó khăn, thước đo lực tổ chức, xây dựng tác phẩm nhà văn, đảm nhiệm chức nghệ thuật đa dạng Trong Thơ ca Nga đại, R.Jakobson nhấn mạnh rằng“muốn làm việc lĩnh vực ngôn ngữ nghệ thuật, phải nắm vững kết cấu” [2, tr.149] Với loại hình văn học tự sự, “yêu cầu tìm tòi, sáng tạo kết cấu lại trở lên quan trọng” [2, tr.100] giống “một thứ kĩ thuật tinh sảo: kĩ thuật viết truyện ngắn” [20, tr.333] 1.2 Kết cấu thành tố quan trọng cấu thành nên tác phẩm văn học Tuy nắm bắt số hình thức kết cấu bật in Footer Page of 123 Header Page of 123 dấu nhiều tác phẩm có giá trị Song khám phá kết cấu tác phẩm sáng tác nhà văn, nhà thơ điều cần thiết bám sát tác phẩm để nhận diện cách tổ chức cụ thể, khôn khéo sinh động tác giả Tùy theo quan điểm, góc độ nhìn nhận mà nhà lí luận văn học có nhiều cách hiểu cách định nghĩa khác kết cấu Ở phương Đông, từ thời cổ đại người ta nhận thức vai trò kết cấu tác phẩm nghệ thuật Các nhà lý luận văn học Trung Quốc xưa gọi kết cấu thuật ngữ bố cục, phân bố, chương pháp, bố trí…Còn phương Tây, thuật ngữ bàn đến công trình nghiên cứu Platon, Aristote Theo Platon “Kết cấu văn phải yếu tố có sức sống, có thân thể vốn có nó, có đầu, có đuôi, có phần thân, có tứ chi, có phận phận khác, có quan hệ phận toàn thể, tất phải có vị trí nó” Aristote nói “Cái hoàn chỉnh có phần đầu, phần phần cuối Phần đầu không nối khác, trái lại, theo quy luật tự nhiên, phải có tồn sau nó; phần cuối theo tính tất yếu hay theo lẽ thường phải theo sau sau không khác phải tiếp theo; phần phải sau khác khác lại sau Vậy, cốt truyện xây dựng cách khéo léo phải tuân theo định nghĩa không tùy tiện bắt đầu kết thúc chỗ được” Ở Việt Nam, khoảng cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, Nhữ Bá Nha quan tâm đến kết cấu Ông cho “Loại văn chương bậc thiên hạ không giới hạn đóng mở, kết cấu không thành văn chương…có cấu có kết, có gợi có thưa, phép tắc đương nhiên nhà văn” Đến văn học đại theo quan điểm nhà nghiên cứu Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên Từ điển thuật ngữ văn học “Kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm, kết cấu thể nội dung rộng rãi phức tạp Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm Kết Footer Page of 123 Header Page of 123 cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật; kết cấu phải đảm nhiệm chức đa dạng bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm; triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo nên tính toàn vẹn tác phẩm tượng thẩm mỹ” [8, tr.99] Theo 150 Thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân nội hàm khái niệm kết cấu là“Sự xếp phân bố thành phần hình thức nghệ thuật, tức cấu tạo tác phẩm tùy theo nội dung thể tài Kết cấu gắn kết yếu tố hình thức phối thuộc chúng với tư tưởng Các qui luật kết cấu kết nhận thức thẩm mĩ, phản ánh liên hệ bề sâu thực Kết cấu có tính nội dung độc lập, phương thức thủ pháp kết cấu cải biến đào sâu hàm nghĩa mô tả.” [1, tr.167] Nội hàm qui định ngoại diện khái niệm kết cấu “Kết cấu tác phẩm bao gồm việc phân bố nhân vật (tức hệ thống hình tượng), kiện hành động (kết cấu cốt truyện), phương thức trần thuật (kết cấu trần thuật thay đổi điểm nhìn miêu tả), chi tiết hóa khung cảnh, hành vi, cảm xúc (kết cấu chi tiết), thủ pháp văn phong (kết cấu ngôn từ), truyện kể xen kẽ đoạn trữ tình ngoại đề (kết cấu yếu tố cốt truyện)” [1, tr.168] “Phạm vi kết cấu bao gồm tương ứng bình diện khác (các khía cạnh, tầng nấc, cấp độ) hình thức văn học mà nhờ tạo hệ thống đặc trưng cho tác phẩm, nhà văn, thể tài, khuynh hướng văn học” [1, tr.168] Theo quan điểm tác giả Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình giáo trình Lý luận văn học “Kết cấu tác phẩm toàn tổ chức tác phẩm, phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Kết cấu tác phẩm không tách rời nội dung sống nội dung tư tưởng tác phẩm” [15, tr.295] Nếu cốt truyện "hình thức tổ chức sơ đẳng truyện" kết cấu "toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm" tạo hiệu tư tưởng thẩm Footer Page of 123 Header Page of 123 mĩ Nghĩa kết cấu tạo thành liên kết phận bố cục tác phẩm, tổ chức xếp yếu tố, chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm sở đời sống khách quan theo chiều hướng tư tưởng định Trong Tính nghệ thuật, đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận riêng, số tháng năm 2000, tác giả Nắng Mai có quan niệm cụ thể kết cấu:“Kết cấu việc xếp, lắp ráp kiến trúc chiều sâu, mà bố cục, trí bên ngoài, nhằm tổng hợp tương quan yếu tố tác phẩm gắn kết lại mảnh vụn rời rạc số cho thành chỉnh thể toàn vẹn Kết cấu yếu tố trực tiếp câu chữ, mà thành chất liên kết toàn chi tiết rời rạc thành dòng thống Trong tác phẩm, kết cấu có vai trò người đạo diễn thay mặt tác giả tạo nên hệ thống hình tượng kết thống hoàn thiện yếu tố hình thức nghệ thuật” Có thể nói, tác phẩm văn học có kết cấu định Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Kết cấu đảm nhiệm chức bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm; triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện; cấu trúc hợp lí hệ thống tính cách; tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo tính toàn vẹn tác phẩm tượng thẩm mĩ Do đó, kết cấu mảnh đất thử thách tài năng, khoảng trời tự để người nghệ sĩ sáng tạo người cầm bút lựa chọn cho cách diễn đạt riêng để hình thức hàm chứa nội dung, trở thành tín hiệu nghệ thuật 1.3 “Nhiệm vụ nhà văn nhào nặn vốn sống để xây dựng thành sinh mệnh nghệ thuật - tái tranh đời sống giàu tính khái quát, nghĩa phải tổ chức lại chất liệu sống, bỏ bớt thừa, phát triển thêm chưa có, nối liền xa nhau, tạo thành chỉnh thể mang giá trị nghệ thuật” [11, tr.295] Vì vậy, trước bắt đầu sáng tác, nhà văn quan tâm đến việc làm để tác phẩm trở nên hấp dẫn, ấn tượng với người đọc, đồng thời phải chuyển tải tối đa ý đồ nghệ thuật Làm điều đó, bên cạnh việc chọn đề tài, thể loại, nhân vật việc lựa chọn hình thức kết cấu cho tác phẩm thao tác tất yếu kết cấu tác phẩm là“toàn tổ chức tác phẩm Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho mình”, không tách rời nội dung sống tư tưởng tác phẩm Ở thời kì, thể loại, cá nhân nhà văn, cách thức tổ chức tác phẩm có đặc thù khác Vì nhà văn, tìm thấy nét tiêu biểu phong cách hình thức nghệ thuật có nghệ thuật kết cấu tác phẩm Do đó, người nghệ sĩ muốn tạo dựng tác phẩm hay phải tạo dựng kết cấu độc đáo Qua kết cấu đánh giá nhà văn có phong cách hay phong cách Sương Nguyệt Minh người sinh lớn lên Yên Mỹ, Yên Mô, Ninh Bình, công tác Ban Sáng tác - Tạp chí Văn nghệ Quân đội Cho đến nay, đam mê lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhà văn cho đời sáu tập truyện ngắn, nhiều báo, bút ký, tùy bút, tản văn tiểu thuyết Miền hoang… Với sáng tác mình, ông liên tục đạt giải thưởng cao: giải thưởng thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội 1996 với tác phẩm Bản kháng án văn; giải thưởng truyện ngắn thi Cây bút vàng tạp chí Văn hóa – Văn nghệ Công an (1998 -2001) với tác phẩm Lửa cháy rừng hoang; giải Nhì viết truyện ngắn Nhà xuất Giáo dục 2004 với tác phẩm Những bước vào đời; giải thưởng thi bút ký báo Giáo dục thời đại 2004 với tác phẩm Nhọc nhằn gieo chữ vùng cao; giải thưởng thi tập truyện ngắn Nhà xuất Thanh niên 2004 với tập truyện ngắn Đi qua đồng chiều; Giải thưởng thi bút ký Đài tiếng nói Việt Nam 2002 -2003 với tác phẩm Đêm Pà Cò; giải thưởng thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003-2004 với tác phẩm Mười ba bến nước; giải thưởng Văn học nghệ thuật Bộ Quốc phòng năm 1999 – 2004 với tập bút kýTrong đại hồng thủy Và đến năm 2010, Sương Nguyệt Minh nhận Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện ngắn Dị hương Bằng ngòi bút đầy tâm huyết, trái tim chan chứa yêu thương với trải nghiệm đời thuyền văn chương Sương Nguyệt Minh chở đạo làm người, nhân cách người, giá trị nhân văn sâu sắc Điều làm nên trang văn làm rung động tâm hồn độc giả Đọc văn Sương Nguyệt Minh, Footer Page 10 of 123 Header Page 110 of 123 105 người mở Tôi sinh nở quái thai lần đầu (Quá khứ gần); Những lời đồn Thuồng luồng (Quá khứ xa); Tôi lấy chồng, Tào đào ngũ (Quá khứ xa); Tôi nhà đợi chồng chịu tiếng oan; Chiến tranh kết thúc, chồng (Quá khứ gần); Tôi tiếp tục sinh nở quái thai; Tôi nằm mơ thuồng luồng; Vợ chồng khám; Vợ chồng đến nhà bạn chơi; Tôi lập kế hoạch lấy vợ cho chồng; Tôi sống buồn bã Người vợ đẻ quái thai (Hiện tại); Tôi quay với chồng (Hiện tiếp diễn) Như vậy, câu chuyện bắt đầu đi, “trốn chạy” đau khổ, bẽ bàng kết thúc chuyến trở gian truân không làm lên ý nghĩa biểu tượng chuyến đò định mệnh đức tính hi sinh cao quý người phụ nữ Việt Nam Thủ pháp trần thuật liên văn Sương Nguyệt Minh vận dụng sáng tác Liên văn trở thành khái niệm việc phân tích tác phẩm văn chương hậu đại Theo đó, văn liên văn bản, tập hợp nhiều mảnh vụn cách vô thức Do tính chất liên văn mà văn văn học văn loại hình khác có xóa nhòa ranh giới Thủ pháp liên văn không dùng để xây dựng nên hình thức trần thuật mà đóng vai trò không nhỏ việc hình thành nội dung trần thuật Với thủ pháp này, câu chuyện độc lập (có liên quan không liên quan mặt nội dung) lồng ghép, liên kết vào tác phẩm trình diễn tiến tác phẩm Trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thủ pháp liên văn sử dụng cách có ý thức mang tính tự giác, đem lại diện mạo mẻ cho truyện ngắn Việt Nam đương đại Sương Nguyệt Minh nhà văn yêu thơ Hiểu mạnh thể loại này, anh khéo léo lồng vào dòng tự đầy biến cố đoạn thơ ngắn, khiến cho lời văn mềm hẳn, bộc lộ sâu giới tâm trạng cảm xúc nhân vật, tạo nên dư ba tác phẩm Như Đi qua đồng chiều, dòng tâm trạng Na rõ tác giả viết lại dòng thơ nhân vật cảm nhận sống nơi thôn quê tù đọng: “Buồn! Tôi lại nghĩ sinh linh làng: Nhỏ nhoi Mong manh Và dậy Footer Page 110 of 123 Header Page 111 of 123 106 “Đi qua liêu trai đồng chiều! Bỏ lại sống xô bồ, đập va Tôi qua, anh qua Hãy lắng nghe…” [56, tr 24] Hay câu thơ xuất khoảng lặng chứa đựng đầy suy tư nỗi đồng cảm nhân vật người họa sĩ Hoàng hôn màu cỏ biếc với người phụ nữ thôn quê: “Ngân sống nhỉ? Vẫn phải sống Con người phải sống Tôi lặng người, xót xa, chạnh lòng chạnh lòng ngoái lại xa xôi màu áo cỏ đứng ngồi đâu đây! vui, chưa đủ gang tay buồn, nỡ buộc tháng ngày dở dang ” [56, tr.250] Lời thơ tác phẩm Sương Nguyệt Minh, nhà thơ khác, song đưa vào trang viết nhà văn áo lính, khiến cho lời văn anh trở nên tha thiết hơn, dư âm câu văn đọng lại lâu hồn người Đó nét riêng nhà văn có Thủ pháp xếp nhiều mạch truyện đặc trưng trần thuật câu chuyện mà Sương Nguyệt Minh sử dụng Kiểu cốt truyện Sương Nguyệt Minh vận dụng tác phẩm Chuyến tàu đêm, Quãng đời xưa in dấu, Hòn đá cháy màu lửa, Tiếng bìm bịp kêu nước nổi; Nơi hoang dã đồng vọng, Đồi gái, Chuyến săn cuối … Với chi tiết ngồn ngộn rút từ vốn sống phong phú, nhà văn đưa người đọc vào câu chuyện đan xen số phận người Nơi hoang dã đồng vọng kể liên tiếp mạch truyện khác nhau, chuyện người đàn bà giúp việc nhà hàng bị lão chủ chuẩn bị biến thành một“món ăn” bàn tiệc, xen vào chuyện bà chủ nhà bị rắn cắn cụt chân bị nhốt nhà nhỏ nơi góc vườn, thấp thoáng hình bóng thực khách độc ác đầy khả nghi vào nơi quán hàng Khi người đàn bà chạy trốn khỏi nơi hang hùm miệng sói, bất ngờ gặp lại người đàn ông Footer Page 111 of 123 Header Page 112 of 123 107 bắt rắn cứu thoát chết gang tấc bị rắn độc cắn, nhà văn lại mở câu chuyện chết oan ức người mẹ đời đầy cay tủi người cha Hay từ chi tiết phản ánh sống phức tạp ngổn ngang, xô bồ, hỗn độn Sương Nguyệt Minh gợi lại ký ức xa xôi để thấy rằng: thời gian người dân cưu mang, cứu sống… sau chiến tranh quên hết, quên tình yêu, quên nghĩa đồng bào, quên khứ mà nhà văn phản ánh Chuyến tàu đêm; gặp gỡ tình cờ hai người lính hai chiến tuyến đưa hai người tìm kỉ vật ngày chiến tranh khốc liệt, tìm đến tiếng nói chung cho khứ, người thời với họ bạc bẽo, quay lưng lại với diễn Hòn đá cháy màu lửa; có tình người chồng bán tranh kỉ niệm ngày thực tập biên giới tây nam khiến cô họa sĩ nhớ lại kỉ niệm ngắn ngủi ngào với người chiến sĩ trẻ cứu mạng cô đạn bom khốc liệt Quãng đời xưa in dấu;… Vốn kiến thức phong phú sở trường viết truyện thủ pháp đan xen nhiều mạch truyện, tác phẩm Sương Nguyệt Minh phản ánh phức tạp bộn bề sống, mối quan hệ người với người, loài vật với loài vật, loài vật với người đan xen với gợi lên thông điệp cách ứng xử người với đồng loại với thiên nhiên quanh Footer Page 112 of 123 Header Page 113 of 123 108 KẾT LUẬN Kết cấu toàn tổ chức sinh động tác phẩm, phương tiện khái quát nghệ thuật, phối hợp liên kết yếu tố lại với để tạo nên chỉnh thể Một tác phẩm có ghi dấu ấn người đọc hay không tùy thuộc vào cách xếp yếu tố tác phẩm thành chỉnh thể nhằm góp phần nâng cao giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Cùng với vận động lên xã hội, văn học Việt Nam sau 1975 có nhiều khởi sắc mà truyện ngắn đánh giá thể loại tiên phong Nhiều tác giả truyện ngắn có lối viết, cách viết mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế bề bộn ngổn ngang đầy biến động xã hội Việt Nam đương đại Các kỹ thuật viết truyện ngắn ngày ý tác giả có ý thức tìm tòi đổi Sự thành công thể loại truyện ngắn thời kỳ có đóng góp không nhỏ nhà văn mặc áo lính, Sương Nguyệt Minh lên tên tuổi sáng giá Tìm hiểu kết cấu truyện ngắn sáng tác nhà văn giúp cho nhìn sâu sắc tác phẩm anh mà có nhìn khái quát phát triển chung văn học thời kỳ đổi Là nhà văn nghiêm túc nghề nghiệp, Sương Nguyệt Minh có ý thức tìm tòi, sáng tạo vươn lên Sự nghiêm túc hoạt động sáng tạo anh thể sáng tác Con đường nghệ thuật nhà văn khoác áo lính Sương Nguyệt Minh chưa dài thành lao động nghệ thuật anh đạt đủ để khẳng định anh nhà văn chân Những quan điểm sáng tác đề cao giá trị chân, thiện, mĩ văn chương “xét đến cùng, văn chương thân phận người” Vì thế, nói quan niệm nghề văn Sương Nguyệt Minh tâm niệm “nhà văn phải khác biệt” Suy nghĩ không mới, song anh lấy làm kim nam cho công việc sáng tạo Và thành công Sương Nguyệt Minh cho thấy đóng góp đáng khâm phục anh văn xuôi thời kì đổi Kết cấu hình tượng nhân vật sáng tác Sương Nguyệt Minh phong phú, đa dạng giới người đời thực Hòa vào khuynh Footer Page 113 of 123 Header Page 114 of 123 109 hướng sáng tác, hướng tới đời sống người cá nhân, sâu vào giới tinh thần đầy phức tạp, bí ẩn người văn chương đổi mới, bên cạnh trang viết hình tượng nhân vật người phụ nữ, nhân vật người lính vừa quen vừa lạ văn học, Sương Nguyệt Minh có nhiều tác phẩm thể kết cấu cân đối, hài hòa cách tìm tòi xây dựng nhân vật, tạo nên nhân vật cô đơn, dị biệt giả huyền thoại, làm phong phú thêm cho giới nhân vật văn chương đương đại Để tạo nên giới nghệ thuật mang phong cách riêng mình, Sương Nguyệt Minh có nhiều sáng tạo việc tạo dựng nên kết cấu truyện kể kết cấu trần thuật đặc sắc Điều thể linh hoạt việc tổ chức xếp kiện, cốt truyện, tổ chức điểm nhìn … tác phẩm khác Yếu tố xung đột truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, thủ pháp biện pháp trần thuật nhà văn đặc biệt quan tâm Mục đích nhà văn tìm phương cách tốt để từ làm bật lên tính cách nhân vật, chuyển tải tư tưởng mà anh muốn thể Tóm lại, Sương Nguyệt Minh thể rõ nét phong cách riêng không trộn lẫn kết cấu độc đáo, ấn tượng năm mươi truyện ngắn Mặc dù có ý kiến cho vài tác phẩm Sương Nguyệt Minh thiếu chắt lọc chi tiết, song đọng lại lòng độc giả lời văn nhẹ nhàng mà sâu sắc, cách khám phá phản ánh thực tinh tế, sắc sảo cách giải vấn đề nhân hậu, đầy tình người Qua việc tìm hiểu kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, người viết muốn phác thảo nét bật phong cách sáng tác bút thuộc tốp đầu nhà văn quân đội thời kỳ đổi Cũng qua việc tìm hiểu này, hi vọng giúp người đọc có thêm hiểu biết bước phát triển văn học Việt Nam trước sau 1975, mở rộng bình diện khám phá tác phẩm truyện ngắn đại Footer Page 114 of 123 Header Page 115 of 123 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH LÝ LUẬN, CÁC CHUYÊN LUẬN [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội [2] M Bakhin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, thay đổi bản, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Văn Dân (1993), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục [5] Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật Hà Nội [6] Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [7] G.N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục [8] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [9] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [10] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục [11] M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [12] Likhachop (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (số 3) [13] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [15] Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [16] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Footer Page 115 of 123 Header Page 116 of 123 111 [17] Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [18] Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học , NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [21] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội [22] Trần Đình Sử (2004), Tự học , Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [23] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [24] Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục B TÁC PHẨM, BÀI VIẾT, LUẬN VĂN [25] Nhật Anh (2009), “Sương Nguyệt Minh: nhà văn phải khác biệt”, Báo Kinh tế Đô thị cuối tuần, số ngày 16.10.2009 [26] Trần Hoàng Anh (2009), “Dị Hương lối viết nhập đồng”, Báo Tiền phong cuối tuần, số 47 [27] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, số 4, tr.15-19 [28] Vũ Tuấn Anh (1996), “Qúa trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Văn hóa, số 9, tr.29-31 [29] Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.50 [30] Thủy Anna (2009), “Dị hương lên tiếng bảo vệ đàn ông”, Báo Thể thao văn hóa [31] Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, Tạp chí văn học, số [32] Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí văn học, số [33] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Footer Page 116 of 123 Header Page 117 of 123 112 [34] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa”, Báo Văn nghệ, số 49-50 [35] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học [36] Thùy Dương (2009), “Sex với Dị hương”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội [37] Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ xu đổi đời sống văn chương”, Báo văn nghệ, số 1, tr.22-25 [38] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện hôm nay”, Tạp chí văn học, số 6, tr.43-47 [39] Đặng Anh Đào (1993), “Hình thức truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, số 3, tr.32-36 [40] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng”, Tạp chí văn nghệ quân đội, số [41] Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, số 7, tr.4-6 [42] Lưu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội [43] Giang Thị Hà (2011), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội [44] Vũ Thúy Hải (2003), Nhân vật truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [45] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn nay”, Tạp chí văn học, số 2, tr.24-29 [46] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, số 9, tr.44 - 48) [47] Di Li (2009), “Dị hương - Hoạt - Phiêu - Thõa”, Báo An ninh thủ đô Hà Nội Footer Page 117 of 123 Header Page 118 of 123 113 [48] Nắng Mai (2000), Tính nghệ thuật, đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận riêng, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số [49] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội [50] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội [51] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Sương Nguyệt Minh (1998), Đêm làng Trọng Nhân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [53] Sương Nguyệt Minh (2001), Người bến Sông Châu, NXB Hội nhà văn [54] Sương Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều, NXB Thanh niên, Hà Nội [55] Sương Nguyệt Minh (2005), Mười ba bến nước, NXB Thanh niên, Hà Nội [56] Sương Nguyệt Minh (2007), Chợ tình, NXB Thanh niên, Hà Nội [57] Sương Nguyệt Minh (2007), Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh - Vũ Minh Nguyệt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [58] Sương Nguyệt Minh (2009), Dị hương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [59] Sương Nguyệt Minh (2013), Đàn ông chọn khe ngực sâu, NXB Văn học, Hà Nội [60] Sương Nguyệt Minh (2014), Miền Hoang, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh [61] Phạm Xuân Nguyên (2010), Lời phát biểu buổi tọa đàm mắt tập truyện ngắn Dị hương [62] Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [63] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [64] Thu Phố (2009), Giọng văn truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Tạp chí tuyên giáo, Hà Nội [65] Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội Footer Page 118 of 123 Header Page 119 of 123 114 [66] Nguyễn Thị Minh Thái (2009), “Truyện ngắn mùa trâu ăn sương”, Báo Lao động (cuối tuần) [67] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học [68] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, số 9, tr.33-36 [69] Khuất Quang Thụy (2005), Cuộc hành trình không bờ bến (lời giới thiệu tập truyện ngắn Mười ba bến nước), NXB Thanh Niên, Hà Nội Footer Page 119 of 123 Header Page 120 of 123 Footer Page 120 of 123 Header Page 121 of 123 Footer Page 121 of 123 Header Page 122 of 123 Footer Page 122 of 123 Header Page 123 of 123 Footer Page 123 of 123 Header Page 124 of 123 Footer Page 124 of 123 ... cứu đề tài Kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nhằm khẳng định nét riêng kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, tiến hành khảo sát tập truyện ngắn Sương Nguyệt Minh: - Đêm... Chƣơng KẾT CẤU TRUYỆN KỂ VÀ KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH 62 3.1 Kết cấu truyện kể .62 3.1.1 Khái niệm truyện kể .62 3.1.2 Kết cấu truyện kể truyện ngắn. .. văn Sương Nguyệt Minh, chọn đề tài Kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Với đề tài mong muốn đem đến cho người đọc nhìn hệ thống kiểu mô hình kết cấu tiêu biểu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh,

Ngày đăng: 04/03/2017, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan