Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: các khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và những nội dung cơ bản của hoạt động quản trị nguồn nhân lực tron
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH PHƯƠNG ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
======================= -o0o -
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
2 Số tín chỉ: 2
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4
4 Phân bố thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Thực hành, thí nghiệm,
thực tế, studio
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
5 Các điều kiện tiên quyết:
- Học phần tiên quyết: Quản trị học
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
6 Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: các khái niệm, vai trò, chức
năng, nhiệm vụ và những nội dung cơ bản của hoạt động quản trị nguồn nhân
lực trong nền kinh tế thị trường
- Kỹ năng: Dạy cho sinh viên biết vận dụng các triết lý cơ bản của quản trị
nguồn nhân lực để đưa ra các quyết định có hiệu quả trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Đồng thời biết cách phân tích, đánh giá thị trường lao động ở Việt Nam; hoàn thiện kỹ năng viết, trình bày một bài
luận hay một vấn đề khoa học
- Thái độ: Sinh viên phải dự lớp và làm bài tập đầy đủ; tham gia thảo luận và làm bài tập để có kiến thức hoàn thiện môn học
7 Mô tả vắn tắt nội dung:
Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung
tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị con người Do vậy nội dung môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản hiểu biết về trường phái, các học thuyết, các quan điểm cơ bản về quản trị nguồn lực Nghiên cứu hoạt động hoạch định, phân tích công việc, tuyển dụng nhân lực, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đánh giá kết quả thực hiện công việc, trên cơ sở đó quan tâm đến vấn đề đãi
Trang 22
ngộ và quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam Nhận biết được những thách thức đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong thế kỷ 21
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nộp đủ học phí
- Dự lớp đầy đủ, làm bài tập , tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
- Thi đạt
9 Tài liệu học tập:
- Học liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm
Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội, 2006
- Học liệu tham khảo:
[2] Trần Kim Dung
Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2006
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ: 10%
- Bài tập, thảo luận: 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10%
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%
11 Thang điểm: 10
12 Nội dung chi tiết học phần
12 1 Nội dung
Chương 1 Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực
1.1 Khái niệm cơ bản về quản trị nguồn nhân lực
1.2 Các trường phái và học thuyết về quản trị nguồn nhân lực
1.3 Quan điểm cơ bản về quản trị nguồn nhân lực
1.4 Đạo đức trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực
Chương 2 Hoạch định và phân tích công việc trong quản trị nguồn nhân lực
2.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc hoạch định nguồn nhân lực
2.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực
doanh nghiệp
2.3 Phân tích công việc
Chương 3 Tuyển dụng nguồn nhân lực
3.1 Khái niệm về tuyển dụng nhân lực
3.2 Nội dung và trình tự quá trình tuyển mộ
3.3 Tuyển chọn nhân lực cho tổ chức
3.4 Đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển dụng nhân lực
Chương 4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Trang 33
4.1 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
4.2 Phương pháp đào tạo và phát triển
4.3 Tổ chức thực hiện đào tạo và phát triển nhân lực
4.4 Đào tạo quản trị gia trong doanh nghiệp
4.5 Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Chương 5 Đánh giá kết quả thực hiện công việc
5.1 Mục đích dánh giá kết quả thực hiện công việc
5.2 Nội dung trình tự thực hiện và đánh giá
5.3 Các phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên 5.4 Những lỗi thường mắc trong đánh giá
5.5 Phản hồi thông tin sau khi đánh giá kết quả công việc của nhân viên
Chương 6 Hệ thống tổ chức tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp
6.1 Mục tiêu cơ bản của hệ thống tiền lương, tiền thưởng trong doanh
nghiệp
6.2 Các hình thức tiền lương
6.3 Các hình thức tiền thưởng năng suất, chất lượng công việc
6.4 Trình tự xây dựng bảng lương cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chương 7 Quan hệ lao động
7.1 Công đoàn
7.2 Thỏa ước lao động tập thể
7.3 Tranh chấp lao động
7.4 Người lao động tham gia quản lý doanh nghiệp
7.5 Quá trình phát triển nghề quản trị nguồn nhân lực
12 2 Hình thức tổ chức dạy học (phụ lục kèm theo)
13 Ngày phê duyệt:
14 Cấp phê duyệt: Trường Đại học Phương Đông