Hệ vi sinh vật gây hư hỏng sữa.Chúng nhiễm vào sữa do vệ sinh kém, làm thay đổi tính chất lý hóa của sữa, làm cho sữa chóng hỏng và giảm tính chất của sữa.Sữa thường có một số tật sau:Sữa bị axit hóa: do sự chuyển hóa của đường lactose thành axit lactic do các loại vi khuẩn: streptococcus, Micrococcus, Lactobacillus.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GVHD: Liêu Mỹ Đông
Nhóm 10
Tìm hiểu các vi sinh vật gây hư
hỏng các sản phẩm sữa
Trang 3Sữa được xem là sản phẩm thực phẩm
có giá trị dinh dưỡng cao Do sữa tươi chứa nhiều các thành phần dinh dưỡng nên dễ nhiễm các vi sinh vật Quá trình thu sữa, bảo quản và chế biến sữa, đặc biệt là các vi khuẩn gây hư hỏng sữa và những vi sinh vật gây bệnh trong sữa Những vi sinh vật này làm thay đổi chất lượng sữa, tạo ra các sản phẩm thứ cấp làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người
tiêu dùng.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 4I Các sản phẩm sữa
II Thành phần của sữa
III Hệ vi sinh vật trong sữa
Trang 5I Các sản phẩm sữa
Sản phẩm của sữa rất phong phú: Sữa tươi, sữa hấp Pasteur, sữa đặc,
kem, bơ, pho mát, sữa chua, sữa bột v.v…
• Sữa tươi là sản phẩm của quá trình vắt sữa liên tục của bò cái, có thể uống thẳng hoặc đun sôi
• Sữa hấp Pasteur nhằm thanh trùng ở nhiệt độ vừa phải để có thể tiêu diệt trực khuẩn lao, cũng như
các vi khuẩn khác và diệt
được trên 99%các vi khuẩn
hoại sinh mà không
làm thay đổi các
thành phần hoá học và
cấu trúc vật lý của sữa.
Trang 6• Sữa chua là sữa để lên men lactic đơn thuần và lên men lactic kết hợp với lên men rượu.
• Bơ là chất béo của sữa Muốn chế bơ phải tách chất béo của sữa gọi là kem, sau đó kem biến thành bơ
• Phomat là sản phẩm lên men protein sữa (cazein) sau khi đông tụ Như vậy,
Trang 7• Sữa đặc có đường và không có đường được chế từ sữa tươi có thêm khoảng 150g đường kính trong một lít.
• Sữa bột được chế từ sữa tươi có hoặc không có
đường: có thể làm khô sữa thành màng mỏng, rồi tán
nhỏ hoặc sấy phun sữa tươi thành dạng bột.
Trang 8II Thành phần của sữa
Trang 9III Hệ vi sinh vật trong sữa
1 Vi sinh vật có ích trong sữa
Trang 102 Hệ vi sinh vật gây hư hỏng sữa.
Chúng nhiễm vào sữa do vệ sinh kém, làm thay đổi tính chất lý hóa của sữa, làm cho sữa chóng hỏng và giảm tính chất của sữa
Sữa thường có một số tật sau:
• Sữa bị axit hóa: do sự chuyển hóa của đường lactose thành axit lactic do các loại vi khuẩn: streptococcus, Micrococcus, Lactobacillus
(streptococcus)
Trang 11• Sữa có mùi ôi: vị này xuât hiện khi bảo quản sữa lạnh vài ngày, do sự phân giải lipid, protein tạo thành acid butyric, các aldehit, axetone, este và một
số chất khác Thường gặp các loài sau: Bacterium fluorescens, nấm mốc có hệ enzyme protease, lipase làm cho sữa có mùi ôi thối
Bacterium fluorescens
Trang 12• Sữa có vị đắng: có thể do dư vị của một số thức ăn chăn nuôi hoặc chủ yếu do một số vi khuẩn có khả năng thủy phân protein thành peptone Gồm Micrococcus, Monococcus.
Micrococcus
Monococcus
Trang 13• Sữa có mùi xà phòng: xuất hiện trong sữa có nhiễm
vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn huỳnh quang như Bacterium fluorescens, Bacterium lactis từ rơm, cỏ khô Chúng thủy phân protein thành NH3 và tồn tại trong sữa dạng muối amôn của các axit béo làm cho
pH tăng lên sữa có tính kiềm mạnh và độ lầy nhầy
Bacterium lactis
Trang 14• Sữa bị biến đổi màu sắc: sữa và các sản phẩm sữa bảo quản trong thời gian dài có thể sinh màu do một
số vi sinh vật phát triển, lúc đầu có trên bề mặt sau
đó lan dần ra và ăn sâu vào trong sữa
Trang 15• Sữa có màu xanh là do trong sữa có các loại vi khuẩn: Pseudomonas cyanogenes, Bacillus cyanogenes…
• Sữa có màu vàng là do Sarcina, Saccharomyces…
Trang 16• Sữa có màu đỏ là do sự phát triển của Serratia marcescens hoặc Bacillus lactis erythrogenes kết tủa cazein, sau đó pepton hoá chất này làm cho màu đỏ
• (Serratia
• marcescens)
Trang 17
• Sữa bị sủi bọt do sự hoạt động nhiều của vi sinh vật tạo thành bọt khí Ta thường thấy nấm men và vi
khuẩn đường ruột gây ra tật này trong sữa nguyên liệu
Trang 18• Sữa tạo thành cục: Trên bề mặt sữa đặc có đường
bị đặc quánh lại và xuất hiện những cục cazein có màu khác nhau Thủ phạm của khuyết tật này là mốc
Catemularia fuliginea
Trang 19• Những tật của bơ:
- Bơ bị ôi: do chất béo bị phân giải làm cho bơ có mùi vị đặc biệt khó chịu
- Bơ có vị pho mát do vi khuẩn proteaza phân giải
cazein trong kem và bơ.
- Bơ đắng do các vi khuẩn huỳnh quang, trực khuẩn có bào tử gây ra
- Bơ có vị cá do sự hoạt động của vi sinh vật có hoạt
lực proteaza phân huỷ lexitin dưới tác dụng của axit lactic sẽ tạo thành chất có mùi vị cá (trimetylamin).
Trang 20- Bơ có mùi mốc: Mốc thường có trên bề mặt của
bơ.Trong điều kiện có oxy và độ ẩm không khí tương đối
cao chúng phát triển làm bơ có mùi mốc Ở đây, các
mốc thường gặp là Penicilium galucum,….
Trang 21Các vi sinh vật gây bệnh trong sữa: chia làm 2
nhóm chính:
Nhóm thứ nhất gây bệnh cho người và động vật là các vi sinh vật gây bệnh lao, sẩy thai do Brucella, nhiệt thán, lở mồm long móng, nhiễm độc Coli…
(Brucella)
Trang 22Nhóm thứ 2 là các vi sinh vật gây bệnh của người truyền cho người qua sữa như thương hàn, phó
thương hàn, lỵ, thổ, nhiễm độc Streptococcus,
Staphylococcus…
(Staphylo (Staphylococcus)
Trang 23
• Bệnh than: Trực khuẩn bệnh than Bacillus anthracis nhiễm vào sữa do con cái bị ốm sắp chết, do nước,
Trang 24• Bệnh thương hàn và phó thương hàn.
• Bệnh tả do phẩy khuẩn Vibro cholerae, bệnh lỵ do
Shigella shiga qua sữa v.v
(Phẩy khuẩn
Vibro cholerae)
Trang 26Câu 2: Sữa bị axit hóa là do:
A Phân giải lipit, protein thành axit butyric, aldehit,
Trang 27Câu 3: Các vi sinh vật làm như hỏng phomat là:
A Sarcina, Saccharomyces
B Penicillium, Aspergillus
C Monococcus, Micrococus
D Lactobacillus, Streptococus
Trang 28Câu 4: Hệ vi sinh vật sữa khi vắt chia làm mấy pha:
A 4
B 3
C 2
D 1
Trang 29Cảm ơn các bạn
đã theo dõi ^^