Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Cùng với đó là sự bùng nổ của dân số và đô thị hóa ngày càng nhanh chóng trong giai đoạn hiện nay, thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc kích thích tăng trưởng( KTTT ), thuốc kháng sinh( KS ) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, không gây thiếu hụt nguồn lương thực, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV, KTTT, KS là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho loài người.
Ho Chi Minh City University of Food Industry TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Môn học: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Đề tài tiểu luận: “Nguy nhiễm độc từ thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh.” CÁC CHỮ VIẾT TẮT: BVTV : Bảo vệ thực vật KTTT : Kích thích tăng trưởng KS : Kháng sinh SXKD : Sản xuất kinh doanh LD50 : Liều lượng gây chết trung bình của một chất độc KDTV : Kiểm định thực vật IPM : Integrated Pests Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) VietGap : Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi VietGAP là nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất CBKT : Cán bộ kỹ thuật GA : Gibberellin NN-PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn WHO : Tổ chức Y tế Thế giới FAO : Tổ chức Liên Hợp Quốc về lương thực và nông nghiệp) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho thể, giúp thể khỏe mạnh, chống lại các nguy bệnh tật có mặt ở khắp nơi môi trường; giúp người hoạt động là làm việc tốt Được tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền bản mỗi người An toàn thực phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xuên đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng mà còn liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội Rõ ràng là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được nhìn nhận có tầm quan trọng đặc biệt Thực phẩm an toàn đóng góp vai trò to lớn việc cải thiện sức khỏe người và chất lượng cuộc sống cũng là về lâu dài, sự phát triển của giống nòi Đảm bảo an toàn thực phẩm sẽ tăng cường nguồn lực, thúc đẩy xã hội phát triển và xóa đói giảm nghèo Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của trồng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Cùng với là sự bùng nổ của dân số và đô thị hóa ngày càng nhanh chóng giai đoạn hiện nay, thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc kích thích tăng trưởng( KTTT ), thuốc kháng sinh( KS ) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, không gây thiếu hụt nguồn lương thực, giữ vững an ninh lương thực quốc gia là một biện pháp quan trọng và chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV, KTTT, KS là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho loài người Điều đáng lo ngại mà hiện trở thành báo động là việc sử dụng các loại thuốc BVTV, thuốc KTTT, thuốc KS rất tùy tiện, không theo liều lượng khuyến cáo của bất kỳ quan chức hoặc chuyên môn nào khiến cho các loại thực phẩm trái cây, rau củ có nguy nhiễm độc từ thuốc BVTV, thuốc KTTT, thuốc KS ngày càng cao và trở nên nguy hiểm sức khỏe, tính mạng người và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống xung quanh “Nguy nhiễm độc từ thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh.” NGUY CƠ NHIỄM ĐỘC TỪ THUỐC BẢO VÊ THỰC VẬT A THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV: Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới Trên thế giới, thuốc BVTV ngày càng đóng vai trò quan trọng việc phòng trừ sâu bệnh bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm Theo tính toán của các chuyên gia, thập kỷ 70, 80, 90 của thế kỷ 20, thuốc BVTV góp phần bảo vệ và tăng suất khoảng 20 - 30% các loại trồng chủ yếu lương thực, rau, hoa quả Những năm gần theo ý kiến và nghiên cứu của nhiều tổ chức khoa học, chuyên gia về nông nghiệp, bảo vệ thực vật, sinh thái quá trình sử dụng thuốc BVTV ở thế giới trải qua giai đoạn là: - Cân sử dụng (Balance use): yêu cầu cao, sử dụng có hiệu quả - Dư thừa sử dụng (Excessise use): bắt đầu sử dụng quá mức, lạm dụng thuốc BVTV, ảnh hưởng đến môi trường, giảm hiệu quả - Khủng hoảng sử dụng (Pesticide Crisis): quá lạm dụng thuốc BVTV, tạo nguy tác hại đến trồng, môi trường, sức khỏe cộng đồng, giảm hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp Giai đoạn dư thừa sử dụng từ năm 80 - 90 và giai đoạn khủng hoảng từ năm đầu thế kỷ 21 Với nước phát triển, sử dụng thuốc BVTV chậm (trong có Việt Nam) thì các giai đoạn lùi lại khoảng 10 - 15 năm Việc sử dụng thuốc BVTV ở thế giới nửa thế kỷ luôn tăng, đặc biệt ở thập kỷ 70 - 80 - 90 Theo Gifap, giá trị tiêu thụ thuốc BVTV thế giới năm 1992 là 22,4 tỷ USD, năm 2000 là 29,2 tỷ USD và năm 2010 khoảng 30 tỷ USD, 10 năm gần ở nước châu Á trồng lúa, nông dân sử dụng thuốc BVTV tăng 200 - 300% mà suất không tăng Hiện danh mục các hoạt chất BVTV thế giới là hàng ngàn loại, ở các nước thường từ 400 - 700 loại (Trung Quốc 630, Thái Lan 600 loại) Tăng trưởng thuốc BVTV năm gần từ - 3% Trung Quốc tiêu thụ năm 1,5 - 1,7 triệu tấn thuốc BVTV (2010) * Bên cạnh đóng góp tích cực với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp (SXNN) thế giới cũng đem lại hệ lụy xấu, đặc biệt vòng 20 năm trở lại Sự đóng góp của thuốc BVTV vào quá trình tăng suất ngày càng giảm Theo Sarazy, Kenmor (2008 - 2011), ở các nước châu Á trồng nhiều lúa, 10 năm qua (2000 - 2010) sử dụng phân bón tăng 100%, sử dụng thuốc BVTV tăng 200 - 300% suất hầu không tăng, số lần phun thuốc trừ sâu không tương quan hoặc thậm chí tương quan nghịch với suất Lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật còn tác động xấu đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng phá vỡ sự bền vững của phát triển nông nghiệp Lạm dụng hóa chất BVTV làm tăng tính kháng thuốc, suy giảm hệ ký sinh - thiên địch để lại dư lượng độc nông sản, đất và nước, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, nhiễm độc người tiêu dùng nông sản Trong giai đoạn 1996 - 2000, ở các nước phát triển, rất nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm, có tình trạng tồn tại dư lượng hóa chất BVTV nông sản như: Hoa Kỳ có 4,8% mẫu mức cho phép, cộng đồng châu Âu - EU là 1,4%, Úc là 0,9% Hàn Quốc và Đài Loan là 0,8 - 1,3% Do hệ lụy và tác động xấu của việc lạm dụng thuốc BVTV ở nhiều nước thế giới và thực hiện việc đổi chiến lược sử dụng thuốc BVTV Từ “Chiến lược sử dụng thuốc BVTV hiệu quả và an toàn” sang “Chiến lược giảm nguy của thuốc BVTV” Trên thực tế, “Sử dụng thuốc BVTV hiệu quả và an toàn” mang tính kinh doanh và kỹ thuật vì chưa đề cập nhiều đến vấn đề quản lý, đặc biệt là mục tiêu giảm sử dụng thuốc BVTV, còn “giảm nguy của thuốc BVTV” thể hiện tính đồng bộ, hệ thống, của nhiều biện pháp quản lý, kinh tế, kỹ thuật, bao gồm các nội dung: a) thắt chặt quản lý đăng ký, xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh thuốc BVTV, b) giảm lượng thuốc sử dụng, c) Thay đổi cấu và loại thuốc, d) Sử dụng an toàn và hiệu quả, đ) Giảm lệ thuộc vào thuốc hóa học BVTV thông qua việc áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp Chiến lược sử dụng thuốc BVTV này mang lại hiệu quả ở nhiều nước, đặc biệt là các nước Bắc Âu, thành công việc giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV mà quản lý được dịch hại tốt Trong vòng 20 năm (1980 - 2000) Thụy Điển giảm lượng thuốc BVTV sử dụng đến 60%, Đan Mạch và Hà Lan giảm 50% Tốc độc gia tăng mức tiêu thụ thuốc BVTV thế giới 10 năm lại giảm dần, cấu thuốc BVTV có nhiều thay đổi theo hướng gia tăng thuốc sinh học, thuốc thân thiện với môi trường, thuốc ít độc hại,… Thực trạng sử dụng thuốc BVTV Việt Nam Khẳng định vai trò quan trọng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp Thuốc BVTV được bắt đầu được sử dụng ở miền Bắc Việt Nam vào năm 1955 từ đến tỏ là phương tiện quyết định nhanh chóng dập tắt các dịch sâu bệnh diện rộng Do vậy, cần phải khẳng định vai trò không thể thiếu được của thuốc BVTV điều kiện sản xuất nông nghiệp cảu nước ta năm qua, hiện và cả thời gian tới Việc sử dụng thuốc BVTV nước ta tăng nhanh Theo số liệu của cục BVTV giai đoạn 1981 - 1986 số lượng thuốc sử dụng là 6,5 - 9,0 ngàn tấn thương phẩm, tăng lên 20 - 30 ngàn tấn giai đoạn 1991 - 2000 và từ 36 - 75,8 ngàn tấn giai đoạn 2001 - 2010 Lượng hoạt chất tính theo đầu diện tích canh tác (kg/ha) cũng tăng từ 0,3kg (1981 - 1986) lên 1,24 - 2,54kg (2001 2010) Giá trị nhập thuốc BVTV cũng tăng nhanh, năm 2008 là 472 triệu USD, năm 2010 là 537 triệu USD Số loại thuốc đăng ký sử dụng cũng tăng nhanh, trước năm 2000 số hoạt chất là 77, tên thương phẩm là 96, năm 2000 là 197, và 722, đến năm 2011 lên 1202 và 3108 Như vậy vòng 10 năm gần (2000 - 2011) số lượng thuốc BVTV sử dụng tăng 2,5 lần, số loại thuốc nhập tăng khoảng 3,5 lần Trong năm 2010 lượng thuốc Việt Nam sử dụng 40% mức sử dụng TB của nước lớn dùng nhiều thuốc BVTV thế giới (Mỹ, Pháp, Nhật, Brazin) GDP của nước ta chỉ 3,3%GDP trung bình của họ! Số lượng hoạt chất đăng ký sử dụng ở Việt Nam hiện xấp xỉ 1000 loại của các nước khu vực từ 400 - 600 loại, Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malasia 400 - 600 loại Sử dụng thuốc BVTV bình quân đầu người ở Trung Quốc là 1,2 kg, ở Việt Nam là 0.95 kg (2010) Mạng lưới SXKD thuốc BVTV tăng nhanh khó kiểm soát Theo số liệu của cục BVTV, đến năm 2010 cả nước có 200 công ty SXKD thuốc BVTV, 93 nhà máy, sở sản xuất thuốc và 28.750 cửa hàng, đại lý buôn bán thuốc BVTV Trong hệ thống tra BVTV rất mỏng, yếu, chế hoạt động rất khó khăn tra viên năm 2010 phụ trách 290 đơn vị sản xuất buôn bán thuốc BVTV, 100.000ha trồng trọt sử dụng thuốc BVTV và 10 vạn hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV Như vậy rõ ràng mạng lưới này là quá tải, rất khó kiểm soát (Ảnh minh họa Kho thuốc BVTV, Nguồn http://moitruongdgp.com/ke-hoachbao-ve-moi-truong-cho-kho-thuoc-bao-ve-thuc-vat.html) Những tác động tiêu cực thuốc BVTV - Dư lượng thuốc BVTV nông sản là phổ biến và còn cao, đặc biệt rau, quả, chè… Kết quả kiểm tra, năm 2000 - 2002 của cục BVTV cho thấy ở vùng Hà Nội số mẫu có dư lượng quá mức cho phép khá cao, rau, nho, chè từ 10% - 26%, ở TPHCM từ 10 - 30% Mười năm sau, rau số còn 10,2% - Thuốc BVTV làm tăng tính kháng thuốc của sâu bệnh, tiêu diệt ký sinh thiên địch, có thể gây bộc phát các dịch hại trồng Theo Phạm Bình Quyến - 2002, phu thuốc Padan lúa, nhóm thiên địch nhện lớn bắt mồi giảm mật độ 13 lần không phun tăng 25 lần Điều tra tổng số loài thiên địch ở vùng chè Thái Nguyên nơi không sử dụng thuốc trừ sâu nhiều gấp 1,5 - lần so với nơi có sử dụng thuốc Sâu tơ hại rau kháng 24 loại thuốc - Sử dụng nhiều thuốc tác động xấu đến môi trường, gây ô nhiễm đất và nước không khí ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Theo thống kê cả nước hiện còn tồn đọng 706 tấn thuốc cần tiêu hủy và 19.600 tấn rác bao bì thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom và xử lý, hàng năm phát sinh khoảng 9.000 tấn Những tồn tại, hạn chế, thiếu sót việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Sử dụng thuốc quá nhiều, quá mức cần thiết Theo Phạm Văn Lầm - 2000, số lần phun thuốc bảo vệ thực vật cho chè ở Thái Nguyên từ 6,2 đến 29,7 lần/ năm, cho lúa ở đồng sông Hồng từ - lần/ vụ, ở đồng sông Cửu Long từ - lần/ vụ, lần có 35,6% hộ Số lần phun cho rau từ - 10 lần/ vụ ở đồng sông Hồng, ở Thành phố Hồ Chí Minh 10 - 30 lần Một kết quả điều tra năm 2010 (Bùi Phương Loan - 2010) ở vùng rau đồng sông Hồng cho thấy số lần phun thuốc bảo vệ thực vật từ 26 - 32 lần (11,1 - 25,6 kg ai/ha) năm Số lần phun là quá nhiều, có thể giảm 45 - 50% (Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Huân, Trương Quốc Tùng 2002, 2010) - Sử dụng thuốc thiếu hiểu biết về kỹ thuật Theo Đào Trọng Ánh - 2002, chỉ có 52,2% cán bộ kỹ thuật nông nghiệp - khuyến nông sở hiểu kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tỷ lệ này ở người bán thuốc là 33% ở nông dân 49,6% - Sử dụng thuốc quá liều lượng khuyến cáo, tùy tiện hỗn hợp sử dụng Kết quả điều tra năm 2002 (Đào Trọng Ánh) chỉ có 22,1 - 48% nông dân sử dụng nồng độ liều lượng thuốc lúa, - 26,7% rau và 23,5-34,1% chè, có nhiều nông dân tăng liều lượng lên gấp - lần Ở các tỉnh phía Nam, có tới 38,6% dùng liều lượng cao khuyến cáo, 29,7% tự ý hỗn hợp nhiều loại thuốc phun Năm 2010, 19,59% nông dân cả nước vi phạm sử dụng thuốc, không nồng độ là 73,2% (Cục BVTV) - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không tuân thủ thời gian cách ly Đây là một tồn tại nguy hiểm, tác động trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm song đáng tiếc là rất phổ biến, đặc biệt là ở các vùng rau quả, chè… có tới 35 - 60% nông dân chỉ thực hiện thời gian cách ly từ - ngày, 25 - 43,3% thực hiện cách ly - ngày phần lớn các loại thuốc có yêu cầu cách ly từ - 14 ngày hoặc (Đinh Ngọc Ánh - 2002), năm 2010 diện rộng còn tới 10,22% nông dân không đảm bảo thời gian cách ly (Cục BVTV) - Coi trọng lợi ích lợi nhuận tác động xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng Có một thực tế rất đáng lên án là một bộ phận nông dân cố tình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sai quy định pháp lý và kỹ thuật vì mục đích lợi nhuận của bản thân, xem nhẹ luật pháp và lợi ích cộng đồng Đặc biệt ở các vùng rau, quả, chè, hoa, nông sản có giá trị cao… Điều tra năm 2003 - 2005 tại Vĩnh Phúc, Hà Nội, có tới 20 - 88,8% số nông dân dùng thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục Năm 2010, Cục BVTV cho biết còn 5,19% số hộ dùng thuốc cấm, ngoài danh mục, 10,22% không thời gian cách ly, 51% không thực hiện theo khuyến cáo của nhãn Như vậy có thể thấy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở nước ta vòng 10 năm lại đây, bên cạnh thành tựu và ưu điểm cũng còn nhiều tồn tại, thiếu sót, tác hại có nguyên nhân khách quan và chủ quan Trong có nguyên nhân chủ quan từ phía xây dựng, ban hành, thực hiện các chính sách quản lý và kỹ thuật và chủ quan từ phía thực hiện của người sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật [1] B ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI NHÓM THUỐC BVTV Định nghĩa thuốc BVTV - Thuốc BVTV là hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …) - Theo qui định tại điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ), ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV còn bao gồm cả 10 triển bắp và tác dụng phân giải lipid Những lợn được trộn thức ăn có chứa Clenbuterol sẽ có tỷ lệ thịt nạc nhiều thịt mỡ.[4] Sử dụng tác hại Họ β- agonist là một hợp chất dùng chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi heo để kích thích heo tăng trưởng và cho thịt siêu nạc Với thuốc salbutamol (dùng ở người), các chuyên gia khuyến cáo phải thận trọng dùng cho người có bệnh tim mạch tăng huyết áp, bệnh tiểu đường và phụ nữ mang thai [4] Để heo nhanh lớn, siêu nạc, dễ bán, một số người chăn nuôi thường dùng các chất Clenbuterol và salbutamol Tác dụng phụ của hai chất này làm cho heo nở nang, tăng trọng nhanh, nhất là tăng lượng nạc Khi heo được cho ăn các chất thì sẽ siêu nạc, tiêu lượng mỡ, và nếu không bán nhanh thì heo sẽ chết Do vậy, thường người ta chỉ cho dùng các chất heo gần đến ngày xuất chuồng [4] Việc ăn phải thịt lợn chứa chất Clenbuterol về lâu dài có thể gây biến chứng ung thư,ngộ độc cấp, run cơ,đau tim, tim đập nhanh,tăng huyết áp, choáng váng… Clenbuterol sẽ gây tổn hại cho hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, thậm chí gây chết người Đối với gia súc lợn, vật ăn phải chất này chỉ có thể tồn tại được quá nửa tháng là phải giết mổ [4] Nếu lợn được kích nạc Salbutamol thì bắp, mông, đùi rất chắc, nổi rõ Salbutamol được hấp thụ dễ dàng qua đường tiêu hóa, có thể gây nhược cơ, làm giảm vận động của cơ, khớp, khiến thể phát triển không bình thường [4] Nếu người tiêu dùng ăn thịt heo có tồn dư hai chất nói thì lâu dần sẽ có nguy bị ảnh hưởng xấu lên tim mạch, làm cho tim đập nhanh, tăng huyết áp, run cơ, rối loạn tiêu hóa… và có thể là nguy cho bệnh khác Ngoài chất Ethephon(thúc chín tố) để bảo quản thịt, các lái buôn sử dụng hóa chất này để bảo quản thịt gia súc, gia cầm sau giết mổ nhằm giữ độ tươi của thịt Trong chế biến bảo quản thực phẩm có nguồn gốc động vật, chất này cũng bị cấm sử dụng [4] Gibberecllic acid kích thích rau sử dụng Ở nước ta hiện nay, sau báo chí đưa tin nhiều địa phương các loại thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc tăng phọt để thúc rau lớn nhanh và gần là sự việc rau su su Tam Đảo sau một đêm mọc dài hàng chục centimet, theo tìm hiểu và phát hiện loại thuốc mà người trồng su su dùng để phun để kích thích tăng trưởng cho rau là thuốc có tên PRO FARM-N2 và TONY-920 Thuốc TONY 920 là loại thuốc nằm danh mục được phéo sử dụng có hoạt chất chính là Gibberecllic acid, là một nhóm chất điều hoà sinh trưởng thực vật [5] TS Nguyễn Thị Nhung, Trưởng Bộ 24 môn thuốc, cỏ dại, môi trường Viện Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) cho biết, hiện để kích thích sinh trưởng vươn ngọn, bật chồi nhanh giúp cho rau tăng suất, nhiều hộ dân thường mua các loại thuốc kích thích Tuy nhiên, nếu người trồng rau sử dụng thuốc kích thích quá độc, liều lượng cao, gần ngày thu hoạch, không đảm bảo thời gian cách ly thì dư lượng thuốc còn lại rau sẽ vượt quá mức cho phép, gây ngộ độc cho người tiêu dùng, kể cả với các loại thuốc kích thích sinh học Theo bà Nhung, mức độ tồn dư thuốc rau mà người dùng có thể bị ngộ độc cấp tính với các biểu hiện buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, tiêu chảy hoặc sẽ bị ngộ độc mãn tính, lâu dần tích tụ lại các quan nội tạng gây bệnh nguy hiểm cho thể Tác hại của các loại thuốc này lên người có thể thấy ở hiện tượng trẻ em dậy thì sớm ngày một nhiều [6] C NHIỄM ĐỘC TỪ THUỐC KÍCH THÍCH GIÁ ĐÔ Lô thuốc kích thích giá đỗ với 80.000 lọ bị các quan chức bắt giữ tại TP Hà Nội khiến dư luận ngỡ ngàng về thực trạng hàng vạn gia đình bị đầu độc âm thầm bởi rau mầm ngâm hóa chất độc hại [7] Tuy nhiên, kết quả phân tích mẫu loại thuốc kích phọt này vừa được Viện khoa học hình sự Bộ Công an công bố khẳng định sự nguy hại Theo đó, kết quả phân tích cho thấy thành phần chủ yếu các ống thuốc tăng trưởng là chất 6-BA (6Benzylaminopurine) và một lượng nhỏ chất pCPA được pha chế môi trường kiềm [7] Hai loại chất này là các chất kích thích tăng trưởng thực vật, thuộc họ Cytokinins và họ Auxins có tác dụng kích, thúc sự nảy mầm và sinh trưởng của trồng được dùng nhiều giá đỗ và su su…để kìm hãm sự phát triển của rễ, thúc đẩy hình thành mầm hoa và nở hoa, quá trình tạo quả và sinh trưởng của quả [7] Các chất không nằm danh mục các hóa chất được phép sử dụng thực phẩm Bộ Y tế quy định và cũng danh mục các loại 25 thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam Đặc biệt, các quan chức cho biết chứa hàm lượng kiềm cao nên nếu tiếp xúc trực tiếp với số thuốc kích thích có thể gây bỏng da, hỏng mắt Nếu nuốt hay hít phải có thể làm tổn thương bộ máy tiêu hóa và hệ hô hấp [7] Toàn bộ lô hàng tem nhãn phụ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc Nhãn mác, bao bì các hộp và ống thuốc đều chữ Trung Quốc Qua phiên dịch sơ bộ nhãn mác, bao bì sản phẩm ống thuốc thì là loại dùng cho các loại rau mầm Theo đó, thuốc có thể khiến cho một rau mầm lớn thêm 2- 3cm vòng 4-5 tiếng đồng hồ [7] Vụ việc làm sáng rõ mối lo ngại về các loại rau mầm, giá đỗ cũng rất nhiều loại trái cây, rau xanh và thịt, cá nhiễm kim loại nặng, chất kích thích tăng trọng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thuốc “thúc chín tố”, “tăng phọt”… dẫn đến thực trạng cả cộng đồng lặng lẽ bị đầu độc [7] D BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC Mặc dù thuốc kích thích tăng trưởng có mục đích sử dụng khác xa với thuốc trừ sâu và không độc thuốc trừ sâu xét về tính an toàn cho sức khỏe cộng đồng người tiêu dùng thì nên hạn chế sử dụng, chỉ nên tăng cường phân hữu hoai mục sản xuất để ngày càng thân thiện với môi trường việc tăng suất trồng, nhất là thực phẩm rau xanh, rau muống nước Các quan chức cần tăng cường thông tin tuyên truyền vận động nông dân trồng rau muống nước hiện nên hạn chế sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng, tăng cường sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh, vừa tăng suất trồng vừa an toàn cho người tiêu dùng và môi trường ngày càng tốt [5] NGUY CƠ NHIỄM ĐỘC TỪ THUỐC KHÁNG SINH A ĐỊNH NGHĨA THUỐC KHÁNG SINH: Kháng sinh là hợp chất trước có nguồn gốc thiên nhiên (tức được ly trích từ các vi sinh vật vi nấm), và được tổng hợp, có tác dụng ức chế sự phát 26 triển hoặc tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh Kháng sinh có tác dụng rất tốt nếu được sử dụng theo chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ điều trị Còn nếu sử dụng không đúng, có thể sẽ gây nhiều tác hại khôn lường [8] Tác dụng thuốc kháng sinh: Kháng sinh chống lại vi khuẩn cách làm hư hại thành phần cấu tạo của chúng lớp vỏ bảo vệ, màng trao đổi chất v.v Tuy nhiên, phương diện điều trị, người ta quan tâm đến hai loại tác dụng: tác dụng diệt khuẩn và tác dụng kìm khuẩn (kìm khuẩn có còn được gọi là hãm khuẩn, trụ khuẩn, tĩnh khuẩn) Kháng sinh diệt khuẩn có tác dụng giết chết vi khuẩn, còn kháng sinh kìm khuẩn chỉ làm cho vi khuẩn ngưng phát triển, không sinh sản không bị tiêu diệt Kháng sinh kìm khuẩn được dùng thể người bệnh còn sức đề kháng, hệ thống miễn dịch còn đủ mạnh để tiêu diệt vi khuẩn bị thuốc làm cho yếu Nếu thể người bệnh quá yếu, bắt buộc phải dùng các loại kháng sinh diệt khuẩn Chỉ có thầy thuốc biết kháng sinh nào là diệt khuẩn và kháng sinh nào là kìm khuẩn, cũng việc dùng mỗi loại trường hợp cụ thể.[8] B THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH: Nguy kháng thuốc kháng sinh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vừa công bố báo cáo về tình trạng kháng thuốc kháng sinh toàn cầu, nêu rõ vấn đề kháng thuốc kháng sinh ở một số bệnh viêm nhiễm mà trước điều trị rất dễ dàng thì trở nên khó khăn Các vi khuẩn đường ruột kháng thuốc kháng sinh trở lên phổ biến, từ trường hợp nào cách 30 năm thì tăng lên 50%, nhất là vi khuẩn đường ruột Ecoli Tại Australia, các ca kháng thuốc kháng sinh việc điều trị rối loạn tiêu hóa chiếm khoảng 10%, còn ở Trung Quốc là 70% và Nhật Bản - 34% Các loại kháng sinh khác tỷ lệ kháng thuốc dao động từ 30 đến 60%.Theo bà Vivian Lin, Giám đốc Bộ phận phát triển sức khỏe khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO, một số nguyên nhân chính dẫn đến có nhiều ca kháng thuốc kháng sinh là: Thứ nhất uống kháng sinh không cách; thứ hai bác sĩ cũng kê đơn kháng sinh không cách; thứ ba là các hiệu thuốc có thể bán kháng sinh không quy định Hiện nay, một số nước công nghiệp phát triển đầu việc giải quyết vấn đề này và nâng cao nhận thức về kháng thuốc kháng sinh Theo khuyến cáo của 27 WHO, việc kê đơn thuốc kháng sinh và khả tiếp cận với thuốc kháng sinh phải được coi là vấn đề quan trọng và tránh lạm dụng thuốc kháng sinh Tuy nhiên, vấn đề tài chính và thiết bị y tế có hạn của một số nước phát triển, nhất là khu vực châu Á, nên việc lạm dụng kháng sinh để chữa bệnh trở nên phổ biến, nhất là sử dụng thuốc kháng sinh ngành công nghiệp thực phẩm Về vấn đề lạm dụng kháng sinh, Tổ chức Y tế Thế giới vừa công bố kế hoạch toàn cầu để kiểm soát sự kháng thuốc kháng sinh và cấm lạm dụng kháng sinh một số trường hợp Theo các chuyên gia Mỹ, nếu sử dụng thuốc kháng sinh không sẽ gây tai biến cho thể dị ứng, nhiễm độc các quan nội tạng, loạn khuẩn đường ruột và tiêu chảy khó điều trị Trước đây, thuốc kháng sinh rất hiệu quả điều trị các bệnh liên quan đến viêm nhiễm vi khuẩn thì hiện xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc Việc sử dụng kháng sinh cần hợp lý, đòi hỏi phải có kiến thức, trình độ chuyên môn và dứt khoát phải tuân thủ sự hướng dẫn, kê thuốc của bác sĩ; , đặc biệt tránh dùng thuốc kháng sinh cho việc phòng ngừa bệnh [8] Lượng kháng sinh sử dụng Nuôi trồng thủy sản số nước - đơn vị g.a.itấn sản phẩm thu hoạch - Nguồn: FAO 2012 28 Tại Việt Nam, Vấn đề lạm dụng kháng sinh chăn nuôi cảnh báo suốt vài thập kỷ qua, xem xu hướng khó chuyển biến Việt Nam thay đổi phương thức chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi theo hướng đại Đã thành… tập quán! Một số chuyên gia nhận xét, lạm dụng kháng sinh là "tập quán xấu" của người chăn nuôi Việt Nam nhiều năm qua Hơn nữa, quy mô chăn nuôi nông hộ và gia trại khiến kiểm soát chất lượng khó khăn Bên cạnh đó, kháng sinh chăn nuôi có nguồn gốc Trung Quốc - "cường quốc" sản xuất kháng sinh chăn nuôi lại được bán tràn lan với giá rẻ mạt Kết quả điều tra của PGS Lã Văn Kính - Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi kiêm Giám đốc Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ và cộng sự từ năm 1996 cho thấy, thời điểm 75% mẫu thịt và 66,7% mẫu gan (gà nuôi theo phương thức công nghiệp) tồn dư kháng sinh với mức 3,67 - 122 ppm, cao rất nhiều lần tiêu chuẩn quốc tế Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh cũng phát hiện 26 loại kháng sinh được sử dụng rộng rãi chăn nuôi, nhiều nhất là chloramphenicol (chiếm 15,35%), tylosin (15%), colistin (13,24%), norfloxacin (10%), gentamycin (8,35%), nhóm tetracylin (7,95%), ampicillin (7,24%) Trong đó, chloramphenicol hiện bị cấm sử dụng 44,96% mẫu thịt gà có dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép từ 2,5 đến 1.100 lần so với tiêu chuẩn ngành Sau nhiều năm, tình trạng lạm dụng kháng sinh không giảm Cuối tháng 11 năm ngoái, Hội Y tế công cộng Việt Nam tổ chức hội nghị thường niên tại Hà Nội, GS 29 TS Nguyễn Công Khẩn, Cục trưởng Cục Khoa học - Công nghệ - Đào tạo (Bộ Y tế), cho biết, còn khoảng 70 - 80% thực phẩm từ động vật có rủi ro về kháng sinh dư lượng hoặc sử dụng quá trình chăn nuôi Nguồn http://nguoichannuoi.vn/canh-bao-lam-dung-khang-sinh-trong-chan-nuoind941.html Thay đổi là… thua lỗ? Ngăn chặn việc lạm dụng kháng sinh chăn nuôi không chỉ bảo vệ môi trường mà trước hết là đảm bảo an toàn cho người Ngành y tế cho biết, xuất hiện chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, làm giảm hiệu quả điều trị, mà nguyên nhân ngoài việc người dân lạm dụng kháng sinh điều trị còn có vấn đề ăn nhiều thực phẩm tồn dư kháng sinh quá cao Trong ngành thủy sản, vấn đề dư lượng kháng sinh được kiểm soát khá tốt, Việt Nam xuất với sản lượng lớn và chịu sự kiểm tra gắt gao của các nước Nhưng chăn nuôi, tiêu thụ nội địa và việc kiểm tra xử phạt quá lỏng lẻo nên khó kiểm soát vấn đề lạm dụng kháng sinh Hơn nữa, việc xử phạt chỉ ảnh hưởng đến một vài doanh nghiệp và số tiền phạt không đủ sức răn đe Cùng đó, lạm dụng kháng sinh chăn nuôi được coi là một nguyên nhân khiến giá gà, giá thịt lợn một số thời điểm rớt thảm hại không tiêu thụ được Người dân gần lập tức quay lưng lại với các sản phẩm độc hại Hơn nữa, việc người dân dần chuyển hướng sang thịt gà Mỹ, thịt bò Úc, có lẽ phần nhiều là thông tin về việc tồn dư kháng sinh hay sử dụng các chất tăng trọng, tạo nạc chưa được giải quyết dứt điểm 30 Tồn dư kháng sinh thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng - Ảnh: thehealthycity.org Theo một vài nhà nhập sản phẩm chăn nuôi nước ngoài: "Việt Nam là mảnh đất màu mỡ cho các sản phẩm chăn nuôi các nước tiên tiến, vì người dân dần mất niềm tin với các sản phẩm nước" [10] C NHIỄM ĐỘC THUỐC KHÁNG SINH: Nhiễm độc thận thuốc kháng sinh Gần 50% thuốc dùng phòng, chữa bệnh là kháng sinh Hầu hết chúng và các chất chuyển hoá được thải trừ qua thận Trên đường đi, chúng có thể gây các tác dụng lợi cho thận Trực tiếp gây nhiễm độc thận Gây nhiễm độc ống thận: Kháng sinh gây thương tổn trực tiếp hoặc ở màng nhân tế bào biểu mô, lưới bào tương, ty lạp thể hoặc ở lysosom.Tuỳ theo tuổi tác, tình trạng mất nước, tuần hoàn hoặc tuỳ các bệnh mạn tính kèm theo mà việc nhiễm độc này nặng thêm Trong số này, phải kể đến nhóm thuốc: Nhóm aminozid: Nhóm này gây suy thận với tỷ lệ khoảng 10% Suy thận thường xuất hiện sau dùng thuốc 7-10 ngày Nếu dùng liều cao, kéo dài, dùng cho người tuổi cao, có suy thận từ trước, xơ gan, bị mất nước, ăn kiêng muối quá mức, dùng với một thuốc gây suy thận khác thì mức độ nhiễm độc càng trầm trọng thêm [9] Nhóm cephalosporin: Chỉ các cephalosporin thế hệ (như cephalexin, cefadroxil, cefalotin, cefazolin) gây nhiễm độc ống thận, còn các cephalosporin từ thế 31 hệ trở ít gây tai biến này Tuy nhiên cần lưu ý là các cephalosporin tiêm từ thế hệ thứ hai trở thường gây rối loạn chức thận nhiều [9] Nhóm amphotericin B: Nhóm này tác động lên lipid màng tế bào biểu mô ống thận gây suy thận cấp, nhiễm toan, đái tháo nhạt [9] Nhóm polipeptid: Nhóm thuốc này (polymycin, colistin) trước dùng đường tiêm có hiệu quả cao Tuy nhiên có độc tính cao với thận, nên polymycin hiện chỉ dùng pha dung dịch thuốc nhỏ mắt, nhỏ tai, rửa đường niệu hay thuốc mỡ, không còn dùng dạng tiêm; colistin còn dùng dạng viên uống, cần thiết dùng dạng tiêm nếu thuốc thay thế (như nhiễm khuẩn nặng pseudomonas aegunosa) [9] Để phòng ngừa nhiễm độc thận của các nhóm thuốc chỉ nên dùng liều vừa đủ hiệu lực, không dùng kéo dài, cẩn trọng người bệnh có các trạng thái hay các bệnh kèm theo nói Gây độc thêm cho thận Khi suy thận mạn thì chức thận kém, độ lọc của cầu thận giảm làm cho kháng sinh sẽ tích liều gây độc thêm cho thận và gây các tác hại ở các quan khác Gentamycin vừa có thể gây nhiễm độc thận vừa gây nhiễm độc thính giác Nếu dùng cho người suy thận thì cả hai tiềm gây độc này diễn nặng Các fluoroquinolon ít tiềm gây độc cho thận dùng cho người suy thận thì cũng có thể gây rối loạn chức thận [11] Để phòng các tai biến kháng sinh người suy thận cần giảm liều dùng: thường dùng liều thăm dò thấp, sau điều chỉnh cho đạt được liều có hiệu lực trì liều điều trị đó, liều này thường chỉ 50-60% liều thường dùng cho người bình thường; Định lượng kháng sinh máu và điều chỉnh liều để hàm lượng không vượt quá ngưỡng cho phép; Điều chỉnh liều theo hệ số thải creatinin cho phù hợp Chỉ định liều theo hệ số thải creatinin là cách làm có chắn và không khó làm, có thể thực hiện được ở tuyến huyện [11] Dị ứng thuốc kháng sinh Phần lớn các nhiễm khuẩn thông thường sinh hoạt được chữa uống thuốc kháng sinh Tuy nhiên, một số tác dụng phụ hay gặp là tiêu chảy vì kháng sinh có thể làm thay đổi cân vi khuẩn bình thường và các loại men, nấm (như Candida Albicans) 32 Dị ứng penicillin có thể gây mẩn đỏ, trường hợp phản ứng phản vệ (sốc phản vệ) có thể đe dọa tính mạng người bệnh phải hết sức thận trọng, biết được phản ứng dị ứng thuốc mà tránh dùng loại thuốc Một số tác hại khác thuốc kháng sinh - Gây khó khăn cho chẩn đoán Bệnh nhân bị viêm ruột thừa cấp mà dùng kháng sinh sẽ làm cho lu mờ các triệu chứng gây khó chẩn đoán - Sử dụng nhiều kháng sinh và liều cao có khả gây suy tủy, nhất là trường hợp sử dụng chloramphenicol nhiều Một số kháng sinh streptomycine, kanamycine dùng liều cao có thể gây điếc và suy thận - Lạm dụng kháng sinh làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, kháng thuốc ngày càngnhiều, từ việc chữa trị bệnh càng khó khăn Ngày các tụ cầu trùng kháng thuốc cephalosporin càng nhiều Một số vi khuẩn khác cũng kháng thuốc tác dụng chữa trị của kháng sinh ngày càng hạn chế [11] D NHỮNG NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG HỢP LÝ THUỐC KHÁNG SINH: - Chỉ sử dụng kháng sinh thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn Chỉ có thầy thuốc điều trị dựa vào kinh nghiệm chữa bệnh, dựa vào xét nghiệm, làm kháng sinh đồ xáx định được có nhiễm khuẩn hay không? [10] - Phải chọn loại kháng sinh Nếu chọn dùng kháng sinh không loại bệnh thuốc sẽ hiệu quả [10] - Phải có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh Ðặc biệt các phụ nữ có thai, người già, người bị suy gan, suy thận, chỉ có thầy thuốc điều trị có đủ thẩm quyền cho sử dụng kháng sinh [10] - Phải dùng kháng sinh liều cách [10] - Phải dùng kháng sinh đủ thời gian Tùy theo loại bệnh và tình trạng bệnh thời gian dùng kháng sinh có dài ngắn thông thường là không ngày [10] - Chỉ phối hợp nhiều loại kháng sinh thật cần thiết [10] - Phòng ngừa thuốc kháng sinh phải thật hợp lý Chỉ có trường hợp đặc biệt thầy thuốc cho dùng thuốc kháng sinh gọi là phòng ngừa Thí dụ, dùng kháng sinh phòng ngừa phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn hậu phẫu Hoặc người bị viêm nội mạc tim chữa khỏi phải dùng kháng sinh để ngừa tái nhiễm [10] 33 Giải pháp đồng Năm 2015, Bộ NN&PTNT xem là năm quan trọng tập trung kiểm tra xử phạt các vi phạm sử dụng kháng sinh và chất tăng trọng để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng với ngành chăn nuôi Tuy vậy, nếu xử phạt nặng mà ngành chăn nuôi còn dịch bệnh nhiều thì việc sử dụng kháng sinh khó kiểm soát Biện pháp khống chế dịch bệnh, cung cấp giống sạch bệnh cho các vùng chăn nuôi lớn là điều mà nhà nước phải quan tâm, vì vượt qua tầm của doanh nghiệp riêng lẻ Thống kê cho thấy, doanh nghiệp càng lớn thì việc sử dụng kháng sinh càng ít, là các doanh nghiệp này có giống tốt, phòng bệnh tốt, bởi vậy họ ít cần dùng đến kháng sinh quá trình chăn nuôi Bộ NN&PTNT cũng cam kết kiểm tra 100% sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập về các chỉ tiêu liên quan đến chất kháng sinh Song, nhiều người cho nếu thức ăn sinh học được sử dụng rộng rãi thì dư lượng kháng sinh cũng sẽ giảm Các mô hình chăn nuôi thức ăn sinh học lúa, ngô, đậu tương, cám tinh ủ công nghệ lên men vi sinh cho thấy tỷ lệ nạc cao, thịt thơm, ngon, không tồn dư kháng sinh, hormone, thuốc kích thích sinh trưởng, chuồng trại giảm được mùi hôi Nhiều nhà khoa học cũng cho rằng, việc giết mổ và tiêu thụ thịt gia cầm sống hiện cũng là một áp lực với người nuôi, nhiều người nuôi dùng kháng sinh để sản phẩm được tươi, có màu sắc đẹp và bảo quản lâu Do vậy, để hạn chế việc sử dụng các hóa chất bảo quản thì ngoài việc xây dựng hệ thống giết mổ hiện đại, người dân cũng phải thay đổi thói quen tiêu thụ thịt tươi sống hàng ngày sang thịt đông lạnh các nước tiên tiến [10] KẾT LUẬN Trước nguy sử dụng tràn lan, nguy bị nhiễm độc ngày càng cao của thuốc BVTV, thuốc KTTT, thuốc KS thị trường hiện nay, thì mỗi một người dân trước hết “ Hãy là người tiêu dùng thông thái!” * Vậy làm để kiểm tra thực phẩm có chứa chất độc hại cách đơn giản hiệu nhất? -Theo ThS BS ĐÀO THỊ YẾN PHI: Cách nhanh chóng nhất để xác định thực phẩm có chứa một loại hóa chất độc hại hay không là sử dụng các kit thử, tức là dùng một loại thuốc thử có hiển thị màu sắc thực phẩm muốn thử, và xác định sự hiện diện của chất gây độc hại sự thay đổi màu sắc của thuốc thử, ví dụ các loại kit thử hàn the, formaldehyde Tuy nhiên, các kit thử này hiện còn khá hạn chế ở VN, cả về mặt chủng loại lẫn về mặt phân phối, chỉ chủ yếu sử dụng ở các quan có chức quản lý thực phẩm là đến tận người tiêu dùng 34 Vì vậy, Điều đầu tiên cần quan tâm là lựa chọn thực phẩm từ nguồn cung cấp an toàn, rau sạch các siêu thị, thịt qua kiểm dịch, cá tôm tươi sống Trong chế biến, lưu ý một số nguyên tắc sau để giảm thiểu tối đa nguy từ thực phẩm ô nhiễm: + Rau: Rửa sạch đất cát, cắt bỏ gốc rễ, ngâm nước sạch ít nhất 30 phút, sau rửa lại ít nhất lần vòi nước chảy Các loại rau quả hay rau củ có thể gọt vỏ thì nên gọt bỏ vỏ và rửa sạch trước gọt vỏ + Thịt cá, tôm cua : Nên chế biến sau mua về Rửa sạch nhiều lần vòi nước chảy, nấu thật chín, không ăn sống, ăn tái + Đối với các loại trái cây, tốt nhất nên ăn trái theo mùa, trái của Việt Nam trồng, chọn các loại trái tươi từ vỏ đến cuống, tốt nhất là các loại trái có vỏ bưởi, chuối, cam, nhãn, sabôchê Nên rửa sạch trái trước ăn, nếu phát hiện vết thâm bất thường cắt gọt, tốt nhất nên bỏ + Gạo và các loại ngũ cốc: Để nơi khô ráo, vo rửa sạch, loại bỏ hoàn toàn ngũ cốc bị mốc + Ăn đa dạng thực phẩm; Trong bữa ăn nên có nhiều ăn để mỗi ăn chỉ ăn một số lượng ít Tránh ăn tập trung một loại thực phẩm từ một nguồn cung cấp nhất Nếu không may có một loại thực phẩm không an toàn, thể có khả chuyển hóa và thải trừ một lượng độc chất ít, và vậy có thể tạm thời đảm bảo yếu tố an toàn -Các thực phẩm càng tươi và có nguồn gốc càng rõ ràng thì càng ít nguy bị nhiễm độc Nên chọn mua thực phẩm ở các nơi bán hàng có uy tín và có hệ thống kiểm tra thực phẩm đầu vào trước phân phối các siêu thị lớn, các nhà phân phối chính thức từ các công ty Mua thực phẩm từ chợ có thể có nguy cao hơn, có thể hạn chế phần nào các nguy nếu ý các đặc điểm sau chọn lựa: + Rau: Chọn rau tươi từ phần lá đến phần gốc rễ, màu sắc đặc trưng, không quá xanh hay quá bóng mướt, kích thước vừa phải không quá to Dùng mũi ngửi để phát hiện mùi thuốc trừ sâu nhất là các loại rau lá + Thịt cá: Có màu hồng hay đỏ đặc trưng cho loại thịt cá, ấn tay vào thấy mềm vừa, dẻo, đàn hồi tốt, mặt cắt khô, không chảy nước Các loại thịt ướp hàn the thường rất cứng, độ đàn hồi kém, mặt cắt ướt, có thể có mùi khó chịu Máu ở mang cá có thể người bán bôi vào, nên có thể không phải là dấu hiệu đáng tin cậy - Theo Ông NGUYỄN HÙNG LONG- phó cục trưởng Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm thì vấn đề an toàn thực phẩm không chỉ liên quan đến giá cả Có sản 35 phẩm giá không cao an toàn, có sản phẩm giá rất cao không an toàn Vấn đề là người tiêu dùng phải biết cách lựa chọn thực phẩm an toàn Và đặc biệt người tiêu dùng không nên quá ham rẻ mà mua sản phẩm không an toàn Thực phẩm an toàn trước hết được kiểm tra tại quan có thẩm quyền và được thể hiện nhãn mác có đầy đủ thông tin về thành phần, nguồn gốc, thời hạn sử dụng, tên nhà sản xuất / [12] 36 TÀI LIÊU THAM KHẢO [1] Tác giả Trương Quốc Tùng, http://vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanhtuu-KH-CN/Thuc-trang-su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-trong-nong-nghiep-o-VietNam-47911.html [2] Duy Hoài, Ban Tuyên huấn Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn (Sưu tầm) http://nongdanbackan.org.vn/Pages/nong-dan-can-biet-388/khkt-voi-nha-nong420/trong-trot-bvtv-437/huong-dan-su-dung-thuoc-bao-v-ff62733770626a60.aspx [3] http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1550 KS Nguyễn Văn Đức Tiến (Chi cục Trưởng Chi cục Bảo vệ Thực vật TP.HCM) [4] http://www.giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/index.php/tin-t-ng-h-p/2605-ch-t-to-n-c-trong-chan-nuoi-heo-la-gi [5] http://kienthuc.net.vn/thoi-su/su-that-ta-hoa-ve-thuoc-tang-phot-rau-qua218582.html [6] TS Nguyễn Thị Nhung, Trưởng Bộ môn thuốc, cỏ dại, môi trường Viện Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) [7] http://m.vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/152312/phat-hien-doc-to-cam-dung-trongthuoc-kich-thich-gia-do.html [8] Theo DS.TS Nguyễn Hữu Đức 37 [9] Theo DS Bùi Văn Uy [10] Theo Nguyễn Anh, http://nguoichannuoi.vn/lam-dung-khang-sinh-trong-channuoi:-bai-toan-kho-go-nd987.html [11] http://tuoitre.vn/tin/giao-luu-truc-tuyen/20100203/lam-the-nao-de-co-thucpham-sach/361697.html 38 [...]... loại kháng sinh diệt khuẩn Chỉ có thầy thuốc mới biết kháng sinh nào là diệt khuẩn và kháng sinh nào là kìm khuẩn, cũng như việc dùng mỗi loại trong từng trường hợp cụ thể.[8] B THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH: Nguy cơ kháng thuốc kháng sinh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vừa công bố báo cáo về tình trạng kháng thuốc kháng sinh trên toàn cầu, nêu rõ vấn đề kháng. .. trưởng, tăng cường sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh, vừa tăng năng suất cây trồng vừa an toàn cho người tiêu dùng và môi trường ngày càng tốt hơn [5] NGUY CƠ NHIỄM ĐỘC TỪ THUỐC KHÁNG SINH A ĐỊNH NGHĨA THUỐC KHÁNG SINH: Kháng sinh là những hợp chất trước đây có nguồn gốc thiên nhiên (tức được ly trích từ các vi sinh vật như vi nấm), và nay được tổng hợp, có tác dụng... việc lạm dụng kháng sinh để chữa bệnh đã trở nên phổ biến, nhất là sử dụng thuốc kháng sinh trong ngành công nghiệp thực phẩm Về vấn đề lạm dụng kháng sinh, Tổ chức Y tế Thế giới vừa công bố kế hoạch toàn cầu để kiểm soát sự kháng thuốc kháng sinh và cấm lạm dụng kháng sinh trong một số trường hợp Theo các chuyên gia Mỹ, nếu sử dụng thuốc kháng sinh không đúng... loại kháng sinh khác tỷ lệ kháng thuốc dao động từ 30 đến 60%.Theo bà Vivian Lin, Giám đốc Bộ phận phát triển sức khỏe khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO, một số nguy n nhân chính dẫn đến có nhiều ca kháng thuốc kháng sinh là: Thứ nhất do uống kháng sinh không đúng cách; thứ hai do bác sĩ cũng kê đơn kháng sinh không đúng cách; thứ ba là các hiệu thuốc có thể bán kháng. .. (NAA) Hiệu quả sinh lý rõ rệt của GA là kích thích mạnh mẽ sự sinh trưởng kéo dài của thân, sự vươn dài lóng cây, làm tăng sinh khối của cây trồng, làm tăng nhanh sự sinh trưởng dinh dưỡng GA kích thích sự nảy mầm của hạt và củ, có tác dụng đặc trưng là phá tình trạng ngủ nghỉ của hạt giống (miên trạng) [3] Trong nhiều trường hợp, GA kích thích sự ra hoa... NGUY CƠ NHIỄM ĐỘC TỪ THUỐC KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG A THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG: Để có được sức khoẻ và đủ lương thực, thực phẩm, con người đã sử dụng nhiều hoá chất, các loại thuốc kích thích, điều hoà sinh trưởng trong sản xuất lương thực Việc sử dụng hoá chất kích thích tăng trưởng ko đúng quy định đã gây nên vụ ngộ độc thực phẩm, gây nên... nhóm chất điều hoà sinh trưởng thực vật [5] TS Nguy n Thị Nhung, Trưởng Bộ 24 môn thuốc, cỏ dại, môi trường Viện Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) cho biết, hiện nay để kích thích sinh trưởng vươn ngọn, bật chồi nhanh giúp cho rau tăng năng suất, nhiều hộ dân thường mua các loại thuốc kích thích Tuy nhiên, nếu người trồng rau sử dụng thuốc kích thích quá độc, liều lượng... các sản phẩm trong nước" [10] C NHIỄM ĐỘC THUỐC KHÁNG SINH: 1 Nhiễm độc thận do thuốc kháng sinh Gần 50% thuốc dùng trong phòng, chữa bệnh là kháng sinh Hầu hết chúng và các chất chuyển hoá được thải trừ qua thận Trên đường đi, chúng có thể gây các tác dụng không có lợi cho thận Trực tiếp gây nhiễm độc thận Gây nhiễm độc ống thận: Kháng sinh gây thương tổn trực tiếp... sinh làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, kháng thuốc ngày càngnhiều, từ đó việc chữa trị bệnh càng khó khăn Ngày nay các tụ cầu trùng kháng thuốc cephalosporin càng nhiều Một số vi khuẩn khác cũng kháng thuốc do đó tác dụng chữa trị của kháng sinh ngày càng hạn chế [11] D NHỮNG NGUY N TẮC SỬ DỤNG HỢP LÝ THUỐC KHÁNG SINH: - Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm... mới cho dùng thuốc kháng sinh gọi là phòng ngừa Thí dụ, dùng kháng sinh phòng ngừa trong phẫu thuật do nguy cơ nhiễm khuẩn hậu phẫu Hoặc người bị viêm nội mạc tim đã chữa khỏi vẫn phải dùng kháng sinh để ngừa tái nhiễm [10] 33 Giải pháp đồng bộ Năm 2015, Bộ NN&PTNT xem là năm quan trọng tập trung kiểm tra xử phạt các vi phạm trong sử dụng kháng sinh và chất tăng trọng để