Nghiên cứu tổng hợp oxit nano zno có pha tạp ni2+, co2+ bằng phương pháp đốt cháy và bước đầu ứng dụng để hấp phụ ion fe3+

66 511 0
Nghiên cứu tổng hợp oxit nano zno có pha tạp ni2+, co2+ bằng phương pháp đốt cháy và bước đầu ứng dụng để hấp phụ ion fe3+

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT NANO ZnO PHA TẠP Ni2+, Co2+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT CHÁY BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐỂ HẤP PHỤ ION Fe3+ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT NANO ZnO PHA TẠP Ni2+, Co2+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT CHÁY BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐỂ HẤP PHỤ ION Fe3+ Chuyên ngành: HÓA VÔ Mã số: 60 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tố Loan Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tố Loan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Yến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tố Loan người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Hóa học- trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực nghiệm hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Yến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .iv Danh mục bảng vv Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số phương pháp điều chế oxit kim loại kích thước nanomet .2 1.1.1 Phương pháp đồng kết tủa 1.1.2 Phương pháp thủy nhiệt 1.1.3 Phương pháp sol-gel 1.1.4 Phương pháp tổng hợp đốt cháy 1.2 Giới thiệu oxit kẽm, poli (vinyl ancol) sắt 1.2.1 Oxit kẽm (ZnO) 1.2.2 Poli (vinyl ancol) 1.2.3 Sắt 10 1.3 Các phương pháp nghiên cứu vật liệu 10 1.3.1 Phương pháp phân tích nhiệt 10 1.3.2 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen 11 1.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) truyền qua (TEM) 13 1.3.4 Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng 15 1.3.5 Phương pháp trắc quang 15 1.3.6 Phương pháp đo phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 18 1.4 Phương pháp hấp phụ kim loại nặng nước 19 1.4.1 Quá trình hấp phụ 19 1.4.2 Cân hấp phụ, số phương trình đẳng nhiệt hấp phụ 20 1.4.3 Đặc điểm chung trình hấp phụ môi trường nước 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC NGHIỆM 23 2.1 Dụng cụ, hóa chất 23 2.1.1 Dụng cụ, máy móc 23 2.1.2 Hóa chất 23 2.2 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tạo pha kích thước hạt oxit ZnO pha tạp Ni2+, Co2+ 24 2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung 24 2.2.2 Ảnh hưởng thời gian nung 24 2.2.3 Ảnh hưởng pH tạo gel 24 2.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ KL/PVA 24 2.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo gel 25 2.3 Xây dựng đường chuẩn xác định Fe3+ theo phương pháp trắc quang 25 2.4 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ ion Fe3+ vật liệu 26 2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian 26 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng 27 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe3+ 27 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tạo pha kích thước hạt oxit ZnO pha tạp Ni2+, Co2+ 28 3.1.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung 28 3.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian nung 30 3.1.3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH tạo gel 32 3.1.4 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol KL/PVA 33 3.1.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tạo gel 35 3.2 Xác định số đặc trưng mẫu ZnO-1%Ni2+ ZnO-1%Co2+ điều kiện tối ưu 37 3.2.1 Xác định thành phần pha thành phần phần trăm nguyên tố mẫu điều kiện tối ưu 37 3.2.2 Xác định hình thái học diện tích bề mặt riêng mẫu 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3 Kết khảo sát khả hấp phụ ion Fe3+ vật liệu 41 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 41 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu 43 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe3+ 44 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt CTAB Tên đầy đủ Cetyl trimetyl amoni bromua SDS Natri dodecyl sunfat PEG Poli etylen glicol EDA Etylen diamin EDX Energy dispersive X- ray (phổ tán sắc lượng tia X) CS Combustion Synthesis SHS Self Propagating High Temperature Synthesis Process SSC Solid State Combustion SC Solution Combustion PGC Polimer Gel Combustion GPC Gas Phase Combustion PVA Poli vinyl ancol PAA Poli acrylic axit TFTs Thin film transitors DTA Differential Thermal Analysis (phân tích nhiệt vi sai) TGA Thermo Gravimetric Analysis-TGA (Phân tích nhiệt trọng lượng) XRD X-Ray Diffraction (Nhiễu xạ Rơnghen) SEM Scanning Electron Microscopy (Hiển vi điện tử quet) KL TEM Kim loại Transnission Electron Microscopy (Hiển vi điện tử truyền qua) BET Brunauer- Emmett-Teller Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỉ lệ KL/PVA mẫu 25 Bảng 2.2 Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ Fe3+ 26 Bảng 3.1 Kích thước hạt ZnO-1%Ni2+ ZnO-1%Co2+ nhiệt độ nung khác 30 Bảng 3.2 Kích thước hạt ZnO-1%Ni2+ ZnO-1%Co2+ nung 5000C thời gian khác .32 Bảng 3.3 Kích thước hạt ZnO-1%Ni2+ ZnO-1%Co2+ pH tạo gel khác 33 Bảng 3.4 Kích thước hạt ZnO-1%Ni2+ ZnO-1%Co2+ tỉ lệ mol KL/PVA khác 35 Bảng 3.5 Kích thước hạt ZnO-1%Ni2+ ZnO-1%Co2+ nhiệt độ tạo gel khác 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến dung lượng hấp phụ ion Fe3+ vật liệu .42 Bảng 3.7 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến dung lượng hấp phụ ion Fe3+ 43 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe3+ đến dung lượng hấp phụ vật liệu 45 Bảng 3.9 Các thông số cân hấp phụ theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc wurtzite ZnO Hình 1.2 Cấu trúc Rocksalt Blende ZnO Hình 1.3.Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) dây nano ZnO (a); ZnO dạng lò xo (b); ZnO dạng kim (c) Hình 1.4 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) oxit nano ZnO tinh khiết (a) ZnO pha tạp 5% Ni (b), ZnO pha tạp 10% Ni (c), ZnO pha tap 15% Ni (d) Hình 1.5.Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) oxit nano ZnO tinh khiết (a); ZnO pha tạp Ni (c); ZnO pha tạp Co (d) Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý thiết bị hiển vi điện tử quét (SEM) 13 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy đo phổ EDX 19 Hình 1.8 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir tgα = 1/qmax 21 Hình 1.9 Sự phụ thuộc Cf /q vào Cf ON = 1/b.qmax 21 Hình 2.1 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Fe3+ 26 Hình 3.1 Giản đồ phân tích nhiệt gel PVA- Zn2+- Ni2+ .28 Hình 3.2 Giản đồ phân tích nhiệt gel PVA- Zn2+- Co2+ 28 Hình 3.3 Giản đồ XRD mẫu ZnO-1%Ni2+ nung nhiệt độ khác 29 Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu ZnO-1%Co2+ nung nhiệt độ khác 30 Hình 3.5 Giản đồ XRD mẫu ZnO-1%Ni2+ nung 5000C thời gian khác 31 Hình 3.6 Giản đồ XRD mẫu ZnO-1%Co2+ nung 5000C thời gian khác 31 Hình 3.7 Giản đồ XRD mẫu ZnO-1%Ni2+ pH tạo gel khác 32 Hình 3.8 Giản đồ XRD mẫu ZnO-1%Co2+ pH tạo gel khác 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn (a) (c) (b) Hình 3.17 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ZnO tinh khiết (a) ZnO-1%Ni2+(b), ZnO-1%Co2+(c) Diện tích bề mặt riêng vật liệu ZnO-1%Ni2+ ZnO1%Co2+ tương ứng 12,08 m2/g 13,59 m2/g cao không đáng kể so với oxit ZnO tinh khiết 12,51 m2/g (xem phụ lục) 3.3 Kết khảo sát khả hấp phụ ion Fe3+ vật liệu 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng Ảnh hưởng thời gian đến dung lượng hấp phụ ion Fe 3+ trình bày bảng 3.6 hình 3.18 41 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến dung lượng hấp phụ ion Fe3+ vật liệu Thời gian (phút) Co (mg/l) Cf (mg/l) q (mg/g) Co (mg/l) Cf (mg/l) q (mg/g) 15 53,96 53,11 2,13 53,96 52,69 3,18 30 53,96 52,76 3,00 53,96 52,34 4,05 45 53,96 45,81 20,38 53,96 47,78 15,45 60 53,96 42,77 27,98 53,96 44,69 23,18 75 53,96 39,87 35,23 53,96 41,56 31,00 90 53,96 38,02 39,85 53,96 38,52 38,60 105 53,96 35,57 45,98 53,96 35,67 45,73 120 53,96 34,69 48,18 53,96 35,03 47,33 135 53,96 34,86 47,75 53,96 35,02 47,35 150 53,96 34,71 48,13 53,96 34,99 47,43 HP HP 60.00 ZnO-1%Ni ZnO-1%Co q (mg/g) 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 15 30 45 60 75 15 105 120 135 150 Thời gian (phút) Hình 3.18 Sự phụ thuộc dung lượng hấp phụ ion Fe3+ vào thời gian vật liệu 42 Kết bảng 3.6 hình 3.18 cho thấy, thời gian phản ứng tăng từ 15 đến 120 phút dung lượng hấp phụ ion Fe3+ vật liệu tăng lên nhanh Tuy nhiên từ 120 phút trở dung lượng hấp phụ tăng chậm tương đối ổn định Do vậy, cho thời gian đạt cân hấp phụ với ion Fe3+ vật liệu 120 phút chọn khoảng thời gian để nghiên cứu yếu tố 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến dung lượng hấp phụ ion Fe3+ trình bày bảng 3.7 hình 3.19 Bảng 3.7 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến dung lượng hấp phụ ion Fe3+ HP1 m (mg) Co (mg/l) HP2 Cf q H (mg/l) (mg/g) (%) Co Cf q H (mg/l) (mg/l) (mg/g) (%) 0,01 53,12 42,99 50,63 19,06 53,12 45,39 38,67 14,56 0,03 53,12 27,27 43,09 48,09 53,12 39,59 22,55 25,47 0,05 53,12 18,01 35,11 66,10 53,12 31,40 15,51 40,89 0,07 53,12 13,84 28,05 73,94 53,12 23,72 16,33 55,35 0,09 53,12 12,18 22,74 77,06 53,12 19,56 15,26 63,19 0,11 53,12 11,37 18,98 78,60 53,12 13,84 15,11 73,94 0,15 53,12 8,50 14,87 84,00 53,12 10,61 14,17 80,03 0,17 53,12 6,78 13,63 87,23 53,12 5,94 13,88 88,82 0,20 53,12 2,28 12,71 95,71 53,12 3,07 12,51 94,23 43 60 ZnO-1%Ni ZnO-1%Co q (mg/g) 50 40 30 20 10 0.01 0.03 0.05 0.07 0.09 0.11 khối lượng (gam) 0.15 0.17 0.2 Hình 3.19 Sự phụ thuộc dung lượng hấp phụ ion Fe3+ vào khối lượng vật liệu Từ kết thu cho thấy, tăng khối lượng vật liệu từ 0,01÷0,20 gam dung lượng hấp phụ giảm, hiệu suất hấp phụ tăng Nguyên nhân khối lượng vật liệu tăng diện tích bề mặt hấp phụ tăng Khi mật độ ion Fe3+ bị hấp phụ đơn vị diện tích giảm làm dung lượng hấp phụ giảm 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe3+ Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu đến dung lượng hấp phụ ion Fe3+ bảng 3.8 hình 3.20 44 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe3+ đến dung lượng hấp phụ vật liệu Vật liệu hấp phụ HP1 HP2 Co (mg/l) 11,50 23,00 46,00 115,00 138,00 172,50 23,00 46,00 69,00 92,00 115,00 138,00 172,50 Cf (mg/l) 2,91 6,30 12,90 37,20 49,50 68,88 3,04 7,25 10,89 18,10 30,89 46,06 65,59 q (mg/g) 8,59 16,70 33,10 77,80 88,50 103,62 19,96 38,75 46,61 73,90 84,11 91,94 106,91 Cf/q 0,34 0,38 0,39 0,48 0,56 0,66 0,15 0,19 0,23 0,24 0,37 0,50 0,75 (b) (a) Hình 3.20 Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe3+ đến dung lượng hấp phụ vật liệu HP1(a) HP2 (b) 45 Nhận xét: Từ kết bảng 3.8 hình 3.20 cho thấy, tăng nồng độ, dung lượng hấp phụ vật liệu với ion Fe3+ tăng Theo kết bảng 3.8 đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir hình 3.21 (a) (b) Hình 3.21 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir hấp phụ ion Fe3+ vật liệu HP1 (a); HP2 (b) (b) (a) Hình 3.22 Sự phụ thuộc Cf/q vào Cf hấp phụ ion Fe3+ vật liệu 46 Nhận xét: Sự hấp phụ ion Fe3+ mô tả tốt theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir, thể hệ số hồi quy cao (R2 > 0,96) Từ phương trình tuyến tính Langmuir (hình 3.22), thông số cân hấp phụ tính đưa bảng 3.9 Bảng 3.9 Các thông số cân hấp phụ theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir Vật liệu hấp phụ qmax (mg/g) b R2 HP1 250 0,329 0,984 HP2 125 0,120 0,994 Từ bảng 3.9 cho thấy vật liệu khả hấp phụ tốt ion Fe3+ Dung lương hấp phụ cực đại hai vật liệu ion Fe3+ cao oxit α-Mn2O3 (96,01 mg/g), β-MnO2 (107,64 mg/g) 47 KẾT LUẬN Căn vào kết đạt đưa kết luận sau đây: Đã xác định điều kiện tối ưu để tổng hợp oxit nano ZnO -1% Ni2+ ZnO -1% Co2+ phương pháp đốt cháy gel sau: + Nhiệt độ nung mẫu: 5000C + Thời gian nung : + pH tạo gel: + Tỉ lệ mol KL/PVA: 1/3 + Nhiệt độ tạo gel: 700C Bằng phương pháp nhiễu xạ Rơnghen cho thấy, mẫu điều chế điều kiện tối ưu thu đơn pha ZnO Khi pha tạp Ni2+, Co2+ không làm thay đổi cấu trúc tinh thể ZnO Đã xác định % nguyên tố mẫu phương pháp phổ tán sắc lượng tia X Mẫu thu tinh khiết Nghiên cứu hình thái học cho thấy, hạt oxit thu dạng hình cầu, phân bố đồng với đường kính trung bình ≤ 40 nm Diện tích bề mặt riêng ZnO-1%Ni2+ ZnO-1%Co2+ không thay đổi nhiều so với ZnO tinh khiết Đã nghiên cứu khả hấp phụ vật liệu ZnO -1% Ni2+ ZnO -1% Co2+ ion Fe3+ Kết thu là: + Thời gian đạt cân hấp phụ hai vật liệu 120 phút + Khi khối lượng vật liệu tăng từ 0,01÷0,2 gam dung lượng hấp phụ ion Fe3+ giảm, hiệu suất hấp phụ tăng + Đã xác định dung lượng hấp phụ cực đại ion Fe3+ vật liệu ZnO-1%Ni2+ (250 mg/g), ZnO-1%Co2+ (125 mg/g) Các vật liệu khả hấp phụ tốt ion Fe3+ 48 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tố Loan, Nguyễn Thị Yến (2014) “Nghiên cứu khả hấp phụ ion Fe3+ vật liệu nano ZnO pha tạp Ni ”, Tạp chí hóa học, T.52(5A), tr 229-232 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Đăng Độ (2001), Các phương pháp vật lí hóa học, Nhà xuất Giáo dục Đinh Hải Hà (2009), Các phương pháp phân tích tiêu môi trường, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV – Vis, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2012), “Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano ZnO”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Thị Tố Loan (2011), “Nghiên cứu chế tạo số nano oxit sắt, mangan khả hấp phụ asen, sắt, mangan nước sinh hoạt”, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Hoàng Nhâm (2003), Hóa vô tập 3, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất Khoa học-Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Tài (1997), Giáo trình phân tích nhiệt, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tiếng Anh C N R Rao, A Muller, A K Cheetham (2004), The Chemistry of Nanomaterials: Synthesis, Properties and Applications, Wileyvch Verlag GmbH & Co.KGaA, Weinheim 10 Dianwu Wu, Mei Yang, Zhongbing Huang, Guangfu Yin, Xiaoming Liao, Yunqing Kang, Xianfu Chen, Hui wang (2009), “Preparation and properties of Ni-doped ZnO rod arrays from aqueous solution”, Journal of Colloid and Interface Science, 330, pp 380-385 11 G Murugadoss (2012), “Synthesis and Characterization of Trasition Metals Doped ZnO Nanorods”, Science Direct, 28, pp 587-593 50 12 Huawa Yu, Huiqing Fan, Xin Wang, Jing Wang (2014), “Synthesis and optical properties of Co-doped ZnO nanofibers prepared by electrospinning”, Optik, 125, pp 2361-2364 13 J.C Pivin, G Socol I Mihailescu, P Berthet, F Singh, M.K Patel, L Vincent (2008), “Structure and magnetic properties of ZnO films doped with Co, Ni or Mn synthesized by pulsed laser deposition under low and high oxygen partial pressures”, Thin Solid Films, 517, pp 916-922 14 K.C Barick, Sarika Singh, M Aslam, D Bahadur (2010), “Porosity and photocatalytic studies of transition metal doped ZnO nanoclusters”, Microporous and Mesoporous Materials, 134, pp 195-202 15 Kashinath C.Patil, S.T.Aruna, Tanu Mimani (2002), “Combustion synthesis: an update”, Current Opinion in Solid State annd Materials Science, 6, pp 507 -512 16 Kashinath C.Patil, Aruna S T (2002), “Redox methods in SHS practice in self-propagating high temperature synthesis of materials”, Taylor and Francis, New York 17 Liu Yanmei, Wang Tao, Sun Xia, Fang Qingqing, Lv Qingrong, Song Sueping, Sun Zaoqi (2011), “Structural and photoluminescent properties of Ni doped ZnO nanorod arrays prepared by hydrothermal method”, Applied Surface Science, 257, pp 6540-6545 18 Li Liu, Shouchun Li, Juan Zhuang, Lianyuuan Wang, Jinbao Zhang, Haiying Li, Zhen Liu, Yu Han, Xiaoxue Jiang, Peng Zhang (2011), “Improved selective acetone srnsing properties of Co-doped ZnO nanofibers by electrospinning”, Sensors and Actuators B, 155, pp 782-788 19 L.L Hench and J.K West (1990), “The sol- gel process”, Chemical reviews, 90 (1), pp 33-72 20 Mansoor Anbia, Seyyed Ebrahim, Moosavi Fard (2012), “Hamidity sensing properties of Ce- doped nanoporous ZnO thi film prepared by solgel method”, Journal of rare earths, Vol 30, No 1, pp 38 51 21 Rajalakshmi R., Angappane S (2013), “Syuthesis, charaterization and photoresponse study of undoped and transition metl (Co, Ni, Mn) doped Zno thin films”, Materials Science and Engineering B, 178, pp 1068-1075 22 R.Saravanan, Kalavathy Santhi, N Sivakumar, V Naratanan, A.stephen (2012), “Synthesis and characterization of ZnO and Ni doped ZnO nanorods by thermal decomposition method for spintronics application”, Materials Characterization, 67, pp 10-16 23 Shouli Bai, Teng Guo, Yangbo Zhao, Jianhua Sun, Diaqing Li, Aifan Chen, Chung Chiun Liu (2014), “Sensing performance and mechanism of Fe- doped ZnO microflowers”, Sensors and Actuators B, 195, pp 657666 24 Svetozar Music, Ankica Saric, Stanko Popovic (2010), “Formation of nanosize ZnO particles by thermal decomposition of zinc acetylacetonate monohydrate”, Ceramics Interational, Vol 36, 1117-1123 25 Yong Zhang, Er-Wei Shi, Zhi-Zhan Chen (2010), “Magnetic properties of different temperature treated Co- and Ni-doped ZnO hollow nanospheres”, Materials Science in Semiconductor Processing, 13, pp 132-136 26 Z.S Wang, C.H Huang, Y.Y Huang, Y.J Hou, P.H Xie, B.W Zhang, H.M Cheng (2001), “A highly efficient solar cell made from a dyemodified ZnO-covered TiO2 nanoporous electrode”, Chem Mater, 13, pp 678–682 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đo diện tích bề mặt riêng oxit ZnO tinh khiết 53 Phụ lục 2: Kết đo diện tích bề mặt riêng oxit ZnO-1%Ni2+ 54 Phụ lục 3: Kết đo diện tích bề mặt riêng oxit ZnO-1%Co2+ 55 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT NANO ZnO CÓ PHA TẠP Ni2+, Co2+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT CHÁY VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐỂ HẤP PHỤ ION Fe3+ Chuyên ngành: HÓA VÔ CƠ Mã số: 60... từ oxit Nhằm đóng góp phần nhỏ vào hướng nghiên cứu điều chế vật liệu nano tìm kiếm ứng dụng chúng, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu tổng hợp oxit nano ZnO có pha tạp Ni2+, Co2+ phương pháp đốt. .. điện tử quét (SEM) oxit nano ZnO tinh khiết (a); ZnO pha tạp Ni (c); ZnO pha tạp Co (d) Bằng phương pháp siêu âm tác giả [22] tổng hợp oxit nano ZnO pha tạp 1% Ni2+ 1- 5% Co2+ có dạng hình kim,

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan