b.Kết Luận• 1.Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật: Người nói, người viết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt cảm xúc của mình và còn tạo ra hiệu quả lan truyền cảm xúc tới người nghe, ngườ
Trang 1Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
(tiết 2) Người soạn : Nguyễn Thị Minh Hương
Trang 2• 1.Tính hình tượng
• 2 Tính truyền cảm.
I Ng«n ng÷ nghÖ thuËt
1 Kh¸i niÖm ng«n ng÷ nghÖ thuËt
2 C¸c lo¹i ng«n ng÷ nghÖ thuËt
II Phong c¸ch ng«n ng÷ nghÖ thuËt
Trang 3• 2 Tớnh truyền cảm.
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
(Truyện Kiều -Nguyễn Du)
-Tỡnh cảm xút thương đau đớn của nhà
thơ đối với những người phụ nữ tài
hoa bạc mệnh, nỗi bất bỡnh với tạo húa
gõy ra số phận đau khổ cho phụ nữ
- Người đọc cũng cảm thấy thương xút
cho những số phận khổ đau ấy
-Tiếng kờu, tiếng than, lời xút xa như
từ trỏi tim đang đau đớn
Tớnh truyền cảm mạnh mẽ
Quả thật, người phụ nữ phần lớn phải chịu thiệt thũi đau khổ
-Nghĩa thụng tin, xỏc định một hiện thực khỏch quan số phận nhiều thiệt thòi ở người phụ nữ
-Cú phần cảm thụng
- Ngụn từ chớnh xỏc, khỏch quan
Nghĩa xỏc định khỏch quan, cú một chỳt cảm thụng
Đọc hai cõu thơ, em cảm nhận điều gỡ về tấm lũng N.Du? Bản thõn em cú xỳc cảm gỡ? So sỏnh với
phỏt ngụn trong đờisống?
Cỏch thức diễn đạt ở hai vớ dụ cú gỡ khỏc nhau?( giọng điệu, từ
ngữ )
Trang 4Tiếp tục khảo sát ngữ liệu:
• Cái đẹp của xứ Nghệ không phải ở nơi cánh đồng phì nhiêu, không phải ở trong màu mè của thổ nhưỡng,trong ánh sáng của khí hậu và thời tiết.Cái đẹp của Nghệ - Tĩnh là ở nơi núi non hùng vĩ, ở nơi sông sâu nước trong,với những cảnh vật bao la.Một dãy núi
âm thầm như một bức bình phong ph Ý a sau đất nước Phía trước mặt biển Đông lai láng,mêng mông Đôi bên bờ, núi non làng mạc gieo vào dòng nước trong veo những tảng bóng êm đềm, uyển chuyển Núi rừng
xứ Nghệ có một vẻ hùng vĩ xứng đáng với cái tên ngưòi
ta đã đặt cho nó từ xưa: Giăng Màn, Thiên Nhẫn, Đ ¹i
Huệ, Hồng Sơn
§Æng Thai Mai - trÝch theo Ng÷ v¨n 10 - tr54
Phân tích những yếu tố nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích: kiểu câu,nhạc điệu, hình ảnh, từ ngữ?
Đoạn văn truyền tới người đọc cảm xúc gì?
Trang 5b.Kết Luận
• 1.Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật: Người nói, người viết sử dụng ngôn ngữ để
diễn đạt cảm xúc của mình và còn tạo ra hiệu quả lan truyền cảm xúc tới người nghe, người đọc
Tính truyền cảm là sức mạnh đặc biệt của ngôn ngữ nghệ thuật, nó khiến người đọc vui, buồn, yêu ,ghét Dẫn đến hành động
• 2 Để có được tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật, người nói, người viết phải lựa chọn ngôn từ, hình ảnh,giọng điệu và ®a tiếng nói tâm hồn của mình vào trang viết
Để có tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật, người nói người viết phải
chú ý gì ?
Nêu khái niệm tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ
thuật?
Vai trò, tác dụng của tính
truyền cảm đó ?
Trang 63 Tính cá thể hóa
• a Khảo sát ngữ liệu
Quan phụ mẫu là người có nhiều cái đặc biệt
Đứng trước ngài,ta có cảm tưởng hỗn xược
như ta lại ăn phải một mâm cỗ đầy ắp những
thịt mỡ khi ta đã no nê Nghĩa là ta phát ngấy
vì sự phì lộn của ngài Ngài cúi mặt xuống, cả
tấm thịt trên quai hàm bị cổ áo là cứng nó đùn
lên, nó vẽ lên một nếp răn chia má làm hai khu
đều nhau,khu nào cũng phing phíng và nung
núc những thịt Cái tấm má đầy đặn đến nỗi
giá chỉ mỗi mũi ghim nhỏ lỡ đụng vào là có thể
chảy ra hàng lít nước nhờn nhờn mà ta gọi là
mỡ
(Nguyễn Công Hoan)
-Tả một viên quan phụ mẫu quá béo
- Cách tả hài hước lố bịch hóa nhân vật, với
những liên tưởng táo bạo, phóng đại có tính
giễu cît
- Thái độ mỉa mai trào phúng đến độ cay
nghiệt
Anh Hoàng đi ra Anh vẫn bước khệnh khạng, thong thả vì anh khí to béo quá, vừa bước vừa bơi cánh taykềnh kệnh
ra hai bên, những khối thịt ở bên dưới nách kềnh ra và trông tủn ngủn như ngắn quá Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi còn ở Hà Nội anh mặc quần áo tây
cả bộ,trông chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ vệ,Bây giờ nó lộ ra khá rõ ràng,trong bộ áo ngủ màu xanh nhạt,phủ một cái áo lên trắng nó nịt người anh đến nỗi không còn thở được (Nam Cao)
-Tả nhà văn Hoàng béo quá trong cái
thời đói.
-Cách tả hiện thực, với những quan sát
cụ thể, có tính khách quan
- Thái độ phê phán cái béo, sự sung
túc không hợp thời
So sánh hai đoạn văn
trên?
Đối tượng được miêu
tả Cách thức miêu tả?
Trang 7Tiếp tục khảo sát ngữ liệu
* những câu thơ miêu tả vầng trăng
trong truyện Kiều của Nguyễn Du
• Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song
Hình ảnh vầng trăng sáng
trong, tròn đầy,là minh
chứng cho tình yêu sâu
sắc, là đối tượng chứng
giám cho lời thề nguyền
chung thủy
• Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc , nửa soi dặm trường HÌnh ảnh vầng trăng bị xẻ đôi,thật phũ phàng,diễn tả cảnh chia ly của Kiều và Thúc Sinh, dự cảm cuộc chia tay sẽ
là vĩnh viễn
Cùng một đối tượng, một sự kiện Người nói
người viết miêu tả khác nhau, không trùng lặp, phù
hợp với từng hoàn cảnh Đó cũng là yêu cầu của
tính cá thể hóa.
Phân tích sự khác biệt của hình ảnh ‘’vầng trăng”
trong hai câu thơ trên
Trang 8b.kết luận
• Tính cá thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật là việc người nói, người viết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng
để tạo nên một giọng điệu riêng, một phong cách riªng
không dễ bắt chước, pha trộn.
• Tính cá thể hóa Còn biểu hiện ở nét riêng của ngôn
ngữ nhân vật, nét riêng trong miêu tả sự việc, hình
ảnh trong các tình huống khác nhau
• Tính cá thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật biểu hiện ở
cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh
• Tính cá thể hóa Tạo nên sự sáng tạo mới lạ, phong phú của nhà văn- đó là một yêu cầu có tính đặc thù của sáng tạo nghệ thuật ngôn từ
Thế nào là tính cá thể hóa của
ngôn ngữ nghệ thuật?
TÍnh cá thể hóa Được biểu hiện ở những dấu hiệu hình thức nghệ thuật nào?
Vai trò, ý nghĩa của tính
cá thể hóa trong ngôn ngữ nghệ thuật?
Trang 9Ghi nhớ
Ngôn ngữ nghệ thuật
có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?
Trang 10Luyện tập củng cố
• Bài 1.( câu 2-SGK- tr 101)
- Tính hình tượng- vì nó cụ thể, sinh động,truyền cảm, đa
nghĩa,mang tính sáng tạo riêng của nhà văn- bao gồm cả 2 đặc trưng còn lại
• Bài 2.(câu 3- phần a- tr101)
-Nhật ký trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước
• Bài 3 Đoạn văn sau chỉ ra yêu cầu về đặc trưng nào của ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng,và yêu cầu với sáng tạo nghệ thuật nói chung?
• “ Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho.Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có ”
(Đời thừa- Nam Cao)
Yêu cầu về tính cá thể hóa , tính sáng tạo không lặp lại
Trang 11Bài 4: So sánh hai đoạn thơ viết về mùa thu sau đây:
• Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như từng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Thu vịnh - Nguyễn Khuyến
• Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha Đất nước - Nguyễn Đình Thi
Trang 12Hướng dẫn học bài - Chuẩn bị bài
trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật
trong những tác phẩm đã học- Phân tích giá trị của nó.
thể hiện những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật.
( chú ý giá trị truyền cảm của đoạn trích)