Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ THƢƠNG HIỀN HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP (STARTUPS) TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ THƢƠNG HIỀN HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP ( STARTUPS) TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Thƣơng Hiền LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài Luận văn, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Trước hết xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa Tài – Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Tài – Ngân hàng Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn chu đáo, tận tình Thầy giáo PGS - TS Phí Mạnh Hồng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho suốt trình nghiên cứu viết luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học Công nghệ), cán đồng nghiệp thuộc Công ty cổ phần Vietnam Silicon Valley Accelerator, đối tác công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin Hà Nội cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác với trình thực Luận văn Ngoài ra, nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên tạo điều kiện vật chất tinh thần gia đình, bạn bè, người thân.Với lòng chân thành, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Do thời gian nghiên cứu có hạn, Luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý thuyết chung huy động vốn DN khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ 1.2.1 Lí thuyết chung vốn phƣơng thức huy động vốn cho DN 1.2.2 Những vấn đề chung huy động vốn Doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ 16 1.2.3.Nhu cầu vốn hình thức huy động vốn Doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin 25 1.3 Các ví dụ điển hình việc khởi nghiệp thành công thất bại 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Mục tiêu quy trình nghiên cứu 41 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 41 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, liệu 43 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý liệu 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HÀ NỘI 46 3.1 Thực trạng khởi nghiệp Hà Nội bối cảnh 46 3.2 Thực trạng huy động vốn DN khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Hà Nội (trong giai đoạn từ năm 2012 – 2015) 56 3.2.1 Vốn chủ sở hữu: 58 3.2.2 Nguồn vốn thức 59 3.2.3 Nguồn vốn phi thức 64 3.4 Đánh giá chung Những vấn đề đặt nguyên nhân 66 *Tiềm thị trƣờng cho sản phẩm CNTT 66 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN CHO DNKN TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 71 4.1 Định hƣớng phát triển cho DN khởi nghiệp lĩnh vực CNTT Hà Nội 71 4.2 Các giải pháp cho DN khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ Hà Nội việc thu hút vốn đầu tƣ 73 4.3 Các giải pháp kiến nghị với Nhà nƣớc quỹ đầu tƣ 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu STT Nguyên nghĩa CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp KH – CN Khoa học – Công nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn Startup Doanh nghiệp khởi nghiệp DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Nội dung Mô hình doanh nghiệp công nghệ Sơ đồ hệ sinh thái khởi nghiệp KH&CN Hà Nội Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam Sillicon Valley Bản chất mô hình thung lũng Silicon Trang 23 50 52 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Các hình thức huy động vốn DN 31 Bảng 1.2 Các hình thức huy động vốn DNKN 32 Bảng 3.1 Cơ cấu vốn DNKN số tỉnh 61 Bảng 3.2 Mức độ vay vốn Ngân hàng 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế tri thức nay, có nhiều Doanh nghiệp (DN) khởi lĩnh vực công nghệ Họ tổ chức, cá nhân trẻ động mong muốn biến phát công nghệ, ý tưởng độc đáo, mẻ thành sản phẩm thành công thị trường tiềm lực tài có hạn, họ cần có góp vốn quỹ đầu tư, nhà đầu tư Từ phía Doanh nghiệp với tư cách người nhận vốn, họ gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, rào cản từ việc tiếp cận vốn thông thường đến từ việc ý tưởng kinh doanh dễ bị cho cóp nhặt từ mô hình kinh doanh thành công nước khác, chưa đánh giá, phân tích ứng dụng đầy đủ cho môi trường kinh doanh Tiếp theo, Doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh tốt lại thiếu kỹ quản trị kinh doanh Do đó, kết hoạt động kinh doanh thiếu khả quan Cuối cùng, việc quản trị tài cấu nhân yếu Đặc biệt, báo cáo tài chính, số liệu chứng minh cho việc kinh doanh không đầy đủ, có sai sót bị đánh giá không đáng tin cậy dẫn đến nhà đầu tư dè dặt việc rót vốn vào Doanh nghiệp Các Doanh nghiệp thường trông đợi quỹ đầu tư từ Nhà nước tổ chức có liên quan đến ngành nghề họ theo đuổi, coi giải pháp cho khó khăn mà Doanh nghiệp công nghệ Hà Nội gặp phải; nhà khoa học hay Doanh nghiệp có sẵn sản phẩm, gặp phải bế tắc không bước tiến trình thương mại hóa như: (1) có sản phẩm, (2) hoàn thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, (3) tạo điều kiện để Doanh nghiệp vốn cách dễ dàng mà họ chưa tìm hiểu cặn kẽ biết tiền họ dùng nào, đến đâu, kì vọng mang lại kết lợi nhuận Trong trình bày với nhà đầu tư kế hoạch mình, Startups cần dành vài phút để khẳng định tiềm thành công điều lợi cho Startups Theo tâm lý chung, mong ước ý tưởng thực hóa đến đích cuối quan trọng, nên nhà đầu tư muốn nghe Startups khẳng định định hướng kinh doanh họ đắn, chắn đến đích cuối thành công khả vốn có tiềm tàng Startups Mặt khác, kế hoạch kinh doanh giúp Startups thấy việc kinh doanh mà Startups đổ tâm huyết vào có thực làm thỏa mãn mơ ước hay không Có nhiều kế hoạch làm ăn chẳng vượt qua giai đoạn kế hoạch chủ nhân nó, sau lên kế hoạch đánh giá, nhận họ không đam mê Tóm lại, đánh giá ý tưởng kinh doanh cần xét tới hai yếu tố chủ đạo Thứ tài để đánh giá mức độ lợi nhuận việc kinh doanh Thứ hai nhiệt huyết với việc mà làm, không gặt hái thành công với công việc mà đam mê phải làm việc cách gượng ép + Đánh giá tiềm công ty bạn Startups đặt câu hỏi mang tính chất sát thực với việc mà Startups làm trả lời câu hỏi theo cách hoàn hảo có thể, không trả lời sai Điều giúp Startups 75 thấy tiềm công ty mình, giúp Startups đưa định ý tưởng việc kinh doanh có phù hợp với mục đích mục tiêu mà Startups nhắm đến hay không Startups cần đầu tư ban đầu gì? Startups sẵn sàng trao cho nhà đầu tư quyền kiểm soát công ty ? Khi Startups bắt đầu có lãi? Khi nhà đầu tư, kể Startups, hy vọng kiếm lại đủ tiền mà bỏ ra? Theo thời gian khoản lãi dự kiến Startups gì? Chủ Startups thành viên Startups cống hiến toàn thời gian cho việc kinh doanh không? Startups vọng đem nhà tiền lương hay kiểu lợi nhuận nào? Những nguy làm sụp đổ Startups gì? Chuyện xảy điều (Doanh nghiệp sụp đổ) thực? 10 Startups có dự phòng kế hoạch kinh doanh khác không? + Cách thu hút vốn Một vài gợi ý sau giúp Startups Doanh nghiệp thông thường thu hút nhiều nguồn vốn hơn: - Dành thêm thời gian cho tóm lược chủ DN Các ngân hàng nhà đầu tư chuyên nghiệp nhận nhiều kế hoạch kinh doanh, nên họ thường xem vào phần tóm lược hồ sơ cá nhân chủ Doanh nghiệp để nắm tổng thể kế 76 hoạch Startups Nếu không thu hút ý họ phần này, Startups phải trở lại với việc hoàn thành kế hoạch khác Do đó, tóm lược hồ sơ cá nhân chủ Doanh nghiệp kèm với kế hoạch kinh doanh điều cần thiết, nên làm để gặt hái ý ấn tượng tốt đẹp ban đầu với nhà đầu tư - Đảm bảo kế hoạch kinh doanh thật hoàn chỉnh Trước gặp nhà đầu tư để trình bày thuyết phục họ đầu tư cho công ty Startups phải có kế hoạch kinh doanh thật hoàn chỉnh Người giao trọng trách thuyết phục nhà đầu tư mang đến trình bày với nhà đầu tư kế hoạch kinh doanh thiếu số liệu quan trọng Trước gặp nhà đầu tư Startups cần kiểm tra hai, ba lượt để không bỏ sót thiết yếu Ngay sử dụng phần mềm viết kế hoạch kinh doanh, nhiều người bỏ qua phần họ cho không quan trọng Không sơ suất không cần thiết Một kế hoạch viết tốt hoàn chỉnh giúp Startups có hội thành công cao giành nguồn vốn tìm kiếm - Chuẩn bị thông tin dự phòng đầy đủ đa chiều Phải chuẩn bị sẵn thông tin dự phòng trường hợp bị hỏi thêm Mặc dù kế hoạch kinh doanh cần có đáp án cho thắc mắc, nhà đầu tư giới ngân hàng muốn hỏi câu (hoặc chưa kịp nghĩ tới) Nên Doanh nghiệp sẵn sàng để trả lời họ đặt với Hãy lường trước tới tình bất ngờ chuẩn bị cho điều 77 4.3 Các giải pháp kiến nghị với Nhà nƣớc quỹ đầu tƣ Một là, tập trung đẩy mạnh sách phát triển hệ thống vườn ươm công nghệ: Cần coi trọng việc phát triển hệ thống vườn ươm công nghệ công cụ đòn bẩy quan trọng hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp khởi nghiệp KHCN, thương mại hoá công nghệ thúc đẩy đổi mới, chuyển giao công nghệ, liên kết khoa học với sản xuất, thị trường Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ”: - Nguồn kinh phí hỗ trợ sở ươm tạo Doanh nghiệp khởi nghiệp thực theo chế Nhà nước hỗ trợ 50%, 50% lại kinh phí tổ chức; - Nhà nước đứng tổ chức giải thưởng Doanh nghiệp khởi nghiệp tiêu biểu; hỗ trợ đào tạo, chuyên gia, tư vấn mặt quản lý Doanh nghiệp, xúc tiến thị trường; - Thúc đẩy việc phát triển mô hình vườn ươm đặc thù vườn ươm trường đại học, vườn ươm cho chuyên gia kiều bào, hay mô hình vườn ươm Doanh nghiệp thành lập Doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn, tổng công ty lớn Hai là, nhanh chóng thành lập Quỹ hỗ trợ đặc biệt Nhà nước dành riêng cho Doanh nghiệp khởi nghiệp như: Quỹ Đầu tư tác động, Quỹ Sáng kiến giai đoạn đầu, Quỹ đầu tư mạo hiểm theo ngành nghề quỹ đầu tư rủi ro Hoạt động gọi vốn Quỹ cần đa dạng hóa nhiều hình thức, không dừng lại phương thức truyền thống tín dụng ưu đãi, mà mở rộng phương thức phát hành trái phiếu Doanh nghiệp, gọi vốn cộng đồng, Quỹ đầu tư mạo hiểm 78 Ba là, xây dựng Quỹ đầu tư cho Doanh nghiệp khởi nghiệp theo mô hình hợp tác công - tư thuộc Chính phủ nhằm mục đích kêu gọi vốn đầu tư, tài trợ từ thành phần xã hội cho dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo tiềm Quỹ đầu tư đăng ký hoạt động theo mô hình Công ty đầu tư tài ủy thác đầu tư Phần lợi nhuận tạo từ nguồn đầu tư Nhà nước nhà tài trợ sử dụng để tái đầu tư cho hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo Doanh nghiệp khởi nghiệp đầu tư trực tiếp cho Doanh nghiệp khởi nghiệp tiềm Về nguồn vốn, Nhà nước góp vốn dạng tài sản trí tuệ thông tin kết nghiên cứu có tiềm thương mại hóa cao, mạng lưới chuyên gia công nghệ chuyên gia tư vấn khởi nghiệp nước, quốc tế; đồng thời, dạng kinh phí dành cho hoạt động ươm tạo công nghệ từ quỹ Chính phủ quản lý Nguồn vốn tư nhân đến từ đơn vị tư nhân quản lý quỹ từ nguồn vốn huy động từ nhà đầu tư tư nhân khác Quỹ đầu tư hay Chương trình khởi nghiệp quốc gia thực lựa chọn đối ứng với sở ươm tạo, quỹ đầu tư mạo hiểm hiệu nhằm phục vụ hoạt động ươm tạo, đầu tư cho giai đoạn đầu Doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên như: nông nghiệp công nghệ cao, vật liệu mới, khí chế tạo Bốn là, xây dựng sách khuyến khích nhà đầu tư thiên thần, thành lập vận hành Quỹ đầu tư mạo hiểm Đây nhóm biện pháp hỗ trợ tài để Nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia vào hoạt động đầu tư mạo hiểm cho Doanh nghiệp khởi nghiệp KHCN như: - Nhà nước đối ứng với khoản tiền đầu tư quỹ đầu tư nhà đầu tư thiên thần 79 - Nhà nước giảm trừ thuế thu nhập Quỹ đầu tư thực đầu tư cho Doanh nghiệp khởi nghiệp giai đoạn ban đầu để chia sẻ rủi ro - Triển khai nghiên cứu thí điểm loại hình cổ phiếu công nghệ, sớm đưa loại hình cổ phiếu trở thành hàng hóa giao dịch thị trường, giúp hình thành nguồn vốn mới, tạo động lực cho phát triển - Sớm hình thành Quỹ Đầu tư mạo hiểm theo Luật Công nghệ cao Năm là, mở rộng nguồn đóng góp, tham gia Quỹ Đầu tư mạo hiểm bao gồm vốn tư nhân vốn đầu tư nước Sáu là, tổ chức tốt công tác tuyên truyền, truyền thông, đào tạo khởi nghiệp Cụ thể: Tăng cường tổ chức hội nghị phổ biến sách Doanh nghiệp KHCN địa phương; Kết hợp phổ biến sách Doanh nghiệp KHCN thông qua triển lãm sản phẩm KHCN viện nghiên cứu, trường đại học để tăng cường hình thành Doanh nghiệp khởi nghiệp từ viện, trường; Phổ biến sách Doanh nghiệp KHCN, đổi công nghệ thông qua phương tiện truyền thông, đại chúng, chương trình, thi tìm hiểu sản phẩm sáng tạo; Phát động, đẩy mạnh phong trào chí khởi nghiệp, sáng tạo tương lai phạm vi toàn quốc; Phối hợp với tổ chức đoàn thể trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp nhằm phát triển sâu rộng, có hiệu phong trào gắn kết trí thức - niên như: “Khởi nghiệp Thánh Gióng”, “Cùng liên kết lập thân, lập nghiệp”, “Khi Tổ Quốc cần” Về sách đào tạo doanh nhân, phát triển nguồn nhân lực cần tập trung đẩy mạnh, đa dạng hóa, đại hóa mô hình đào tạo doanh nhân; Liên kết mạng lưới học viện, sở đào tạo doanh nhân nhằm chung tay xây dựng hệ doanh nhân tài năng; Xây dựng mạng 80 lưới kết nối doanh nhân để doanh nhân khởi nghiệp có hội giao lưu, tích lũy kinh nghiệm kiến thức thực tế Ở cấp độ quốc gia chưa có sách tổng thể Doanh nghiệp khởi nghiệp; hoạt động khởi nghiệp thời gian qua mang tính rời rạc, nhỏ lẻ, dừng lại góc độ thi, sân chơi, phong trào, chưa vào chiều sâu Đồng thời, cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nước nước ngoài, đặc biệt thợ kỹ thuật, trình độ công nghệ cao; Đẩy mạnh công tác tư vấn, dịch vụ hỗ trợ hạ tầng khởi nghiệp, chiến lược khởi nghiệp, quản trị khởi nghiệp, hoạch định ngân sách khởi nghiệp Quan trọng hỗ trợ thành lập tổ chức có chức ươm tạo công nghệ, ươm tạo Doanh nghiệp KHCN, xúc tiến chuyển giao công nghệ trường đại học Ngoài việc hỗ trợ kết nối cung, cầu công nghệ thông qua chợ công nghệ thiết bị, cần định kỳ tổ chức triển lãm sản phẩm KHCN trường đại học để giới thiệu kết nghiên cứu tới Doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN Doanh nghiệp khởi nghiệp với sáng tạo đột phá công nghệ hứa hẹn nhân tố quan trọng góp phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế bối cảnh suất lao động tăng thấp, sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ tổng cầu dần hết dư địa Khuyến khích phát triển Doanh nghiệp khởi nghiệp, giải pháp thúc đẩy nghiên cứu, sáng chế có giá trị thực tiễn, cần môi trường thông thoáng để Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn Xây dựng giải pháp hỗ trợ triệt để DN khởi nghiệp có đủ vốn cho nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất quy mô lớn yêu cầu đặt Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng để phát triển bền vững hội nhập thành công Những năm qua, việc đẩy mạnh phát triể n doanh nghiê ̣p kh ởi nghiê ̣p lĩnh vực khoa học công nghệ có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống xã hội Tuy nhiên, hoạt động gặp nhiề u khó khăn thách th ức đặc biệt khó khăn vốn, cần tìm giải pháp huy động vốn cho Doanh nghiệp cần thiết Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nên nội dung đề tài hạn hẹp chưa thể đề cập cách chi tiết, cụ thể loại giải pháp huy động vốn nội dung viết sâu vào số giải pháp huy động vốn mà huy động cách có hiệu nhất, góp phần nhận dạng giải pháp huy động vốn Doanh nghiệp khởi nghiệp, giúp Doanh nghiệp khởi nghiệp nhận biết giải pháp vận dụng linh hoạt, lựa chọn loại giải pháp huy động vốn thích hợp với Doanh nghiệp Thêm vào Doanh nghiệp khởi nghiệp phải bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện tổ chức, quản lý Doanh nghiệp cách có hiệu quả, tạo điều kiện để huy động vốn cách dễ dàng, thu hút nguồn vốn đầu tư vào Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp ngày phát triển 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Chu Văn Tuấn, 2014 Giáo trình Thống kê doanh nghiệp Lê Thị Kim Hoàn, 2015 Đề tài “Thực trạng huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam nay” Nguyễn Mạnh Dũng, 2015 Đề tài “ Những giải pháp để mở rộng kênh huy động vốn doanh nghiệp” GS Ngô Thế Chi, PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, 2013 Giáo trình Phân tich Tài doanh nghiệp Học viện Tài Chính Nguyễn Quang Sơn ,2006 Tiểu luận “Vốn phương thức huy động vốn doanh nghiệp” Đại học Kinh tế Quốc dân Tống Quốc Tuấn cộng sự, 2013 Đề tài “Nhu cầu tài trợ vốn, thuận lợi khó khăn huy động vốn Công ty cổ phần ACC-244” Đại học kinh tế Quốc dân Thạc sỹ Thạch Lê Anh,2013 Đề án “Đề án thương mại hóa công nghệ theo mô hình Thung lũng Silicon Việt nam” PGS.TS Từ Quang Phương, 2014 Giáo trình Quản lý Dự án Brad Feld & Jackson Medelson Đầu tư mạo hiểm 10 Dan Senor, 2013 Quốc gia Khởi nghiệp: Câu chuyện kinh tế thần kì ISAREN 11 Jeffrey Bussgang, 2012 Cuộc chơi đầu tư mạo hiểm 12 Jeffrey Bussgang,2013 Làm chủ trò chơi liên doanh 13 Willliam Draper III,2013.Cuộc chơi khởi nghiệp II - CÁC WEBSITE: http://www.Botuphap.gov.vn/ http://www.most.gov.vn/ http://www.mpi.gov.vn 83 http://www Siliconvalley.com Và số báo báo: Diễn đàn doanh nghiệp,Thanh niên, Business, Dân trí… 84 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Kính gửi: Quý Công ty Trong khuôn khổ đề tài thạc sỹ ngành Tài chính-Ngân hàng, cần thu thập số thông tin liên quan đến vấn đề huy động vốn đầu tư doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp khởi nghiệp ( start –up) từ năm 2012 – 2015 Kính mong quý Công ty giúp hoàn thành bảng hỏi sau Xin chân thành cảm ơn 1.Tên Công ty/ Tên tổ chức: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Năm thành lập: …………… Loại hình doanh nghiệp: …………………………… 2.1 Loại hình sở hữu (đánh dấu √ vào ô vuông thích hợp): Tư nhân Cổ phần Hiệp hội 85 Trách nhiệm hữu hạn Liên doanh Nhà nước 2.2 Quy mô doanh nghiệp (đánh dấu √ vào ô vuông thích hợp): Loại nhỏ Loại vừa Loại lớn Loại nhỏ: doanh nghiệp có 30 công nhân có vốn đăng ký 01 tỷ đồng Việt Nam Loại vừa: doanh nghiệp có 300 công nhân có vốn đăng ký 11 tỷ đồng Việt Nam Loại lớn: doanh nghiệp có lớn 300 công nhân có vốn đăng ký lớn 11 tỷ đồng Việt Nam Lĩnh vực hoạt động (đánh dấu √ vào ô vuông thích hợp): Công nghiệp Ngân hàng Xây dựng Bảo hiểm Vận tải Môi giới Nông nghiệp Du lịch Thương mại Thủ công nghiệp Khoa học giáo dục Dịch vụ Y tế Các loại hình khác Xuất nhập Các mặt hàng chính/hoạt động (ghi rõ mặt hàng/ hoạt động cụ thể cho lĩnh vực đánh dấu mục 7): …………………………………… ………………………………………………… 86 4.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp: (đánh dấu √ vào ô vuông thích hợp): Doanh nghiệp hoạt động bình thường Doanh nghiệp thu hẹp hoạt động Doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 4.2 Những khó khăn doanh nghiệp: (đánh dấu √ vào ô vuông thích hợp): Mức độ khó khăn ( tăng TT dần) Danh mục Thiếu vốn lưu động Thiếu vốn đầu tư Thị trường/ Đầu cho sản phẩm Chi phí đầu vào cao Thiếu nhân lực Công nghệ lạc hậu Hàng hóa bị làm giả,làm nhái Lượng hàng tồn kho lớn Khó khăn khác ( có ) Tình hình vốn doanh nghiệp Dồi Đủ cho hoạt động 6.1 Cách thức huy động vốn doanh nghiệp 87 Khan Mức độ thành công có TT thực Danh mục Tự có Cá nhân Huy động từ người thân, gia đình, bạn bè, người quen Nhà cung cấp tín dụng thương mại Ngân hàng, tổ chức tín dụng Các chương trình Chính Phủ Bán cổ phiếu riêng lẻ Phát hành cổ phiếu công chúng Nhà đầu tư thiên thần 10 Nhà đầu tư mạo hiểm 6.2 Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp huy động vốn (Ghi T : thuận lợi K: khó khăn B: hai loại ) Doanh nghiệp thành lập Sản phẩm Sức hút với thị trường chưa nhiều 88 Sự dè dặt nhà đầu tư Uy tín doanh nghiệp Xu hướng phát triển sản phẩm Nhanh Chậm Bão hòa Kiến nghị Doanh nghiệp quan chức năng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 89 ... TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HÀ NỘI 46 3.1 Thực trạng khởi nghiệp Hà Nội bối cảnh 46 3.2 Thực trạng huy động vốn DN khởi nghiệp. .. thức huy động vốn cho DN 1.2.2 Những vấn đề chung huy động vốn Doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ 16 1.2.3.Nhu cầu vốn hình thức huy động vốn Doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công. .. đề huy động vốn đầu tư Doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cường khả huy động vốn Doanh nghiệp khởi nghiệp (Startups) lĩnh