Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
252 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu phát triển thực tiễn đất nước xu hướng phát triển thời đại, Đảng Nhà nước ta thực quán chủ trương xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ động hội nhập quốc tế Trong điều kiện công tác giáo dục pháp luật (GDPL) quan tâm, trọng tăng cường Nhiều quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) ban hành mà điểm nhấn đời Luật PBGDPL, văn hướng dẫn; Chương trình, Đề án PBGDPL Đến nay, thể chế sách PBGDPL hoàn thiện; công tác PBGDPL huy động tham gia vào hệ thống trị; tổ chức máy, cán làm công tác PBGDPL củng cố, kiện toàn; nội dung, hình thức PBGDPL đổi mới, sát với nhu cầu đời sống xã hội hơn, qua khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa công tác PBGDPL nâng cao nhận thức pháp luật, văn hóa pháp lý người dân, có đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk; góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành pháp luật, gắn với xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đưa pháp luật vào sống Tuy nhiên, trình triển khai công tác PBGDPL tỉnh Đắk Lắk, xuất phát từ vị trí địa trị, địa kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh; tính chất, đặc điểm tâm lý, tư tưởng người dân tỉnh nên số chủ trương, sách, pháp luật PBGDPL chưa phát huy đầy đủ hiệu lực, hiệu quả, chí khó triển khai thực làm ảnh hưởng đến chất lượng; hiệu công tác PBGDPL cho người dân Đến nay, nhận thức pháp luật người dân tỉnh hạn chế, chí nhận thức sai lệch, cá biệt làm gia tăng xung đột pháp luật luật tục; số trường hợp nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo loạn, gây ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; chia rẽ sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Mặc dù quyền thông tin pháp luật ghi nhận Luật PBGDPL vào thực chưa có đầy đủ điều kiện bảo đảm thực hiện, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Đảng ta nhận định trình tổng kết 30 năm đổi mới: “Một số chủ trương, sách, giải pháp đề chưa phù hợp Tổ chức thực nhiều hạn chế, yếu kém, chưa liệt, hiệu lực hiệu chưa cao”; “Tàn dư lạc hậu, tâm lý, lối sống tiểu nông, sản xuất nhỏ; tư duy, phong cách chế cũ; thói hư, tật xấu…vẫn tồn dai dẳng, trở thành lực cản trình sáng tạo”1 Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài "Giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn nay" khuôn khổ Luận án tiến sĩ luật học thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho người dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 78; trang 103 Phạm vi nghiên cứu: Trong Luận án, phạm vi người dân tập trung vào hai nhóm người nhóm người dân tộc địa Ê Đê, M’nông nhóm dân nhập cư vào Đắk Lắk thời kỳ đổi từ 2000 – 2015; khái niệm pháp luật hiểu đồng với hệ thống pháp luật thực định Luận án bám sát yêu cầu thực tiễn đất nước mối quan hệ với phát triển vùng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Đánh giá thực trạng tập trung vào giai đoạn 2005-2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Luận án nghiên cứu toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk từ đề xuất mục tiêu, quan điểm; giải pháp đổi Để đạt mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk; kết đạt dự kiến vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk, bao gồm: Khái niệm, vai trò, đặc trưng yếu tố ảnh hưởng - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở thực tiễn GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk bám sát đặc trưng GDPL điều kiện thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, tác động nhân tố khách quan chủ quan - Dựa vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án xác định mục tiêu, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp đổi GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, sách dân tộc; lý luận pháp luật GDPL; chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước GDPL; lý luận điều chỉnh pháp luật điều chỉnh xã hội, dân chủ thực hành dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, tiếp tục hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thực thi pháp luật, phát huy nhân tố người; bảo đảm quyền người, quyền công dân Phương pháp luận sử dụng Luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam điều kiện đặc thù tỉnh Đắk Lắk Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: logic - lịch sử để nghiên cứu chương 1, 3; hệ thống - cấu trúc, quy nạp, diễn dịch để nghiên cứu chương 2, 4; phân tích tổng hợp tất chương; khái quát hóa trừu tượng hóa chương 2, 3; luật học so sánh chương 2, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích thực tiễn phương pháp xã hội học pháp luật sử dụng chương 1, Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu khoa học đại lồng ghép trình nghiên cứu luận án Những đóng góp khoa học Luận án Luận án tài liệu chuyên khảo nước ta nghiên cứu GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk cách toàn diện, có hệ thống có điểm sau: Một là, Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu đề tài, kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, Xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù lý luận khoa học như: Khái niệm, vai trò, đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng đến GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk Ba là, Lần thực trạng giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk phân tích, đánh giá cách khoa học tác động nhân tố khách quan, chủ quan (kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân) làm tiền đề thực tiễn để xác định mục tiêu, quan điểm, giải pháp đổi Bốn là, Luận án xác định rõ mục tiêu, quan điểm đề xuất số giải pháp đổi giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án - Luận án công trình khoa học trình bày tương đối toàn diện, có hệ thống sở lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Luận án góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận giáo dục pháp luật nói chung, cho nhóm đối tượng, địa bàn đặc thù nói riêng Đây tài liệu có ý nghĩa tham khảo phương diện lý luận thực tiễn cho trình xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật tổ chức, triển khai thực công tác giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với tỉnh - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu lý luận thực tiễn GDPL; GDPL địa bàn, đối tượng đặc thù Luận án tài liệu tham khảo trình giảng dạy môn học Lý luận chung Nhà nước pháp luật; GDPL nhà trường, sở nghiên cứu; lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ PBGDPL chương trình trung cấp luật Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương, chia thành 09 tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Phần gồm hai tiểu mục; tập trung phân tích, đánh giá số công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục pháp luật (GDPL) nói chung số lĩnh vực, địa bàn, đối tượng cụ thể nói riêng 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục pháp luật nói chung Mục điểm qua công trình nghiên cứu GDPL Liên Xô; Mỹ, Anh, Châu Âu, Nhật Bản Việt Nam, thể Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật; số luận án, đề tài, Hội thảo, Tọa đàm … - Ở Liên bang Nga: Có thể kể đến 04 Luận án tiến sĩ: “Tình hình thông tin pháp luật với việc hình thành văn hóa pháp luật cá nhân” V.M Bô-erơ; “Ý thức pháp luật với tính cách yếu tố văn hóa pháp luật - Văn hóa pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật” V.I.Kaminskaja, A.P.Rachinov; “Ý thức pháp luật tiềm thức pháp luật nước Nga” R.C.Bainiazov “Đào tạo pháp luật bối cảnh văn hóa pháp luật Nga” V.N.Siniukov v.v - Ở Mỹ, Anh, Pháp: Có thể kể đến 04 sách: René David: Lê Grand Sistêmes de Droit Contemporains, Nxb Dalos, Paris, 1978; E.Allan Farnsworth: Introduction to the Legal System of the United States, Nxb Oceana, London-RomeNewYork, 1991; Pond R: The Spirit of Common Law, Boston, 2001; Glendon M., Gordon M., Osakwe C Comparative Legal Traditions, Washington Univ, Press, 1994 v.v Các sách coi GDPL đào tạo pháp luật đề tài thiếu công trình giới thiệu hệ thống pháp luật nước họ - Ở Việt Nam: Đáng ý 02 Luận án phó tiến sĩ: “Ý thức pháp luật GDPL Việt Nam” Nguyễn Đình Lộc; “Ý thức pháp luật pháp chế XHCN Việt Nam” Vũ Đức Khiển Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX 07-17 “Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật” GS.TSKH Đào Trí Úc làm chủ nhiệm; 02 sách GSTSKH Đào Trí Úc: “Những vấn đề lý luận pháp luật” “Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới”; sách Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai: Bàn GDPL, số đề tài cấp Bộ, ấn phẩm Bộ Tư pháp giải hầu hết vấn đề lý luận GDPL 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài giáo dục pháp luật số lĩnh vực, địa bàn, đối tượng cụ thể Hướng nghiên cứu GDPL gắn với nhóm đối tượng có 04 Luận án tiến sĩ luật học: “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay” Đinh Xuân Thảo; "Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam" Phan Hồng Dương; "Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam" Trần Thị Sáu "Giáo dục pháp luật trường đào tạo, bồi dưỡng Bộ An ninh nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào" Súc Ni Lăn Đon Kun Lạ Vông Ngoài ra, số chuyên khảo Nguyễn Đình Đặng Lục, luận án tiến sĩ xã hội học; luận văn thạc sĩ luật học GDPL đối tượng, địa bàn đặc thù… 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài tỉnh Đắk Lắk giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Phần gồm 02 tiểu mục; tập trung phân tích, đánh giá công trình nghiên cứu tỉnh Đắk Lắk GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk số xu hướng nghiên cứu 1.2.1 Tình hình công trình nghiên cứu tỉnh Đắk Lắk Mục đánh giá kết nghiên cứu tỉnh Đắk Lắk mối quan hệ với vùng Tây Nguyễn như: Đề tài TN3/X18: "Vai trò số nhóm xã hội dân tộc thiểu số chỗ phát triển bền vững Tây Nguyên" TS Bùi Văn Đạo làm Chủ nhiệm Đề tài TN3/X09: "Xây dựng luận khoa học cho việc bổ sung đổi hệ thống thể chế phát triển bền vững Tây Nguyên" PGS.TS Hà Huy Thành làm Chủ nhiệm số công trình nghiên cứu hệ thống trị Tây Nguyên, văn hóa đồng bào dân tộc, luật tục Tây Nguyên giá trị luật tục GS Đặng Nghiêm Vạn; PGS.TS Phạm Hảo TS Trương Minh Dục; GS.TS Ngô Đức Thịnh Trong đáng ý kết nghiên cứu luật tục mối quan hệ luật tục với pháp luật số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Tĩnh; Trương Thị Hiền; số công trình nghiên cứu từ góc độ khác xã hội học, lịch sử phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên có Đắk Lắk 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk số xu hướng nghiên cứu Mục phân tích, đánh giá kết nghiên cứu đề tài GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk, gắn với số đối tượng đặc thù cán bộ, công chức hành chính; cán quyền cấp xã…thể sách chuyên khảo: "Tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành tỉnh Đắc Lắk" Nguyễn Quốc Sửu (chủ biên); “Giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xã tỉnh Đắc Lắk nay” Đỗ Văn Dương số tạp chí, báo chí khác Ngoài ra, phần 02 xu hướng nghiên cứu mới; gắn với mối quan hệ luật pháp với luật tục; vai trò thể chế đại 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Phần gồm 02 tiêu mục; tập trung đánh giá kết công trình nghiên cứu rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 1.3.1 Đánh giá kết công trình nghiên cứu - Về lý luận, nghiên cứu góp phần hình thành cấu trúc lý luận cho việc phân tích đánh giá hiệu phổ biến, GDPL khái niệm, mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương tiện, hiệu - Về thực tiễn, nghiên cứu gắn kết GDPL với xây dựng, hoàn thiện pháp luật; tổ chức thực pháp luật; nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý; số công trình vận dụng nhuần nhuyễn vấn đề lý luận chung GDPL vào giải vấn đề cụ thể, gắn với địa bàn, khu vực, nhóm đối tượng cụ thể 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án - Mô hình lý luận GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk khái niệm, vai trò, đặc điểm (mục tiêu, nguyên tắc, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, hiệu quả…) - Phân tích, đánh giá tác động nhân tố khách quan, chủ quan đến công tác GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk thực trạng thời gian qua (những kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân) - Phân tích yêu cầu thực tiễn (đất nước Đắk Lắk); mục tiêu, quan điểm, giải pháp đổi GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk Kết luận chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Phần gồm 02 mục; tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ khái niệm GDPL vai trò nó; từ làm rõ khái niệm, vai trò, đặc trưng GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk nội dung cụ thể 2.1.1 Khái niệm vai trò giáo dục pháp luật Trong tiểu mục này, tác giả luận án từ góc độ thuật ngữ, quan điểm khoa học, trị, pháp lý để phân tích, nhận diện làm rõ khái niệm GDPL, hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục (Nhà nước, tổ chức đoàn thể xã hội chủ thể khác) tác động lên chủ thể pháp luật (đối tượng giáo dục pháp luật) trình tiếp nhận tinh thần tự giác, tích cực, chủ động học tập, tìm hiểu pháp luật chủ thể pháp luật hệ thống pháp luật đời sống pháp luật nhằm hình thành họ tri thức hiểu biết pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi xử phù hợp với chuẩn mực pháp luật quy định Từ luận án khẳng định GDPL có vai trò sau đây: Một là, giúp cho Nhà nước, quan, cán bộ, công chức biết sử dụng pháp luật để quản lý nhà nước xã hội; giúp người dân biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước xã hội pháp luật Hai là, tạo khả đổi quan hệ xã hội, khắc phục bảo thủ tư tưởng ích kỷ, hẹp hòi cục bộ, kích thích hành vi tích cực, tự giác xây dựng; hình thành nhân tố thuận lợi cho trình thực thi quyền lực nhà nước, quản lý xã hội, làm xuất hiện, củng cố phẩm chất tích cực ý thức hành vi quản lý, tạo khả không tiếp nhận tượng tiêu cực, chống đối pháp luật Ba là, giúp chủ thể có tri thức pháp luật đắn, đầy đủ; hình thành tình cảm, thái độ pháp luật đắn, biến chuyển thành hành vi tích cực, tự giác hợp pháp, phù hợp với đòi hỏi, yêu cầu pháp luật Từ người chủ động, tự giác, tích cực vận dụng pháp luật để thực quyền, nghĩa vụ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, tham gia quản lý nhà nước xã hội, tôn trọng trật tự chung, quyền, lợi ích chủ thể khác, phòng ngừa, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật Bốn là, góp phần hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hóa; nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý công dân, hỗ trợ trực tiếp cho quán trình thực thi dân chủ gắn với tăng cường pháp chế, hỗ trợ tích cực cho hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ pháp luật 2.1.2 Khái niệm vai trò giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Tiểu mục vận dụng lý luận GDPL xuất phát từ đặc thù địa trị, địa kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh đặc trưng tâm lý tư tưởng người dân tỉnh để phân tích, làm rõ thuộc tính thuộc nội hàm khái niệm GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk khẳng định: Giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục (Nhà nước, tổ chức đoàn thể xã hội chủ thể khác) tác động trực tiếp gián tiếp lên người dân sinh sống làm việc địa bàn tỉnh Đắk Lắk trình tiếp nhận tinh thần tự giác, tích cực, chủ động học tập, tìm hiểu pháp luật người dân tỉnh Đắk Lắk hệ thống pháp luật đời sống pháp luật nhằm hình thành họ tri thức hiểu biết pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi xử phù hợp với chuẩn mực pháp luật quy định mối quan hệ hài hòa với giá trị, quy định luật tục cộng đồng người địa tỉnh Đắk Lắk Từ làm rõ vai trò GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk: Trước hết, cách thức, biện pháp bản, có hiệu lực, hiệu đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, sách xóa đói, giảm nghèo, sách dân tộc vào sống, trở thành thực thực tiễn; giúp Đảng, Nhà nước kiểm nghiệm tính đắn sách, pháp luật ban hành để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; phát hiện, uốn nắn sai sót tổ chức thực để bảo đảm thực tốt sách pháp luật đề nước nói chung, vùng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk nói riêng Hai là, phương tiện giữ vững chất Nhà nước ta; đề cao trách nhiệm quan, người có thẩm quyền bảo đảm quyền thông tin pháp luật người dân tỉnh Các quan, cán bộ, công chức phải nghiêm chỉnh tuân thủ, chấp hành, thực pháp luật; tích cực phòng ngừa, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể; giúp họ tiếp cận, khai thác, sử dụng pháp luật để người dân có điều kiện nâng cao nhận thức, tận dụng hội để tích cực, chủ động tham gia vào quan hệ xã hội, tiếp cận nguồn lực phát triển bình đẳng chủ thể khác; góp phần giải phân hóa giàu nghèo, giữ gìn ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Ba là, giúp người dân tỉnh, đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao ý thức pháp luật, bồi dưỡng lực làm chủ để tham gia quản lý nhà nước xã hội, giải công việc chung cộng đồng; thấy giới hạn hành vi hợp pháp, bất hợp pháp; biết việc làm, không làm phải làm Nhờ đó, người nhận thức chất pháp lý tình huống, kiện; biết lựa chọn hành vi xử phù hợp; tận dụng hội, hạn chế, loại trừ, kiểm soát rủi ro, biết tìm kiếm giải pháp tốt cho Hiểu biết pháp luật giúp người dân tỉnh biết tôn trọng, không xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác; yêu cầu chủ thể thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ; tham gia bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, góp phần thực thi công lý, bảo đảm công xã hội; nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm trước Nhà nước xã hội, xóa đói, giảm nghèo thực sách dân tộc giải công việc chung cộng đồng dân cư Bốn là, biện pháp phát huy dân chủ, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật tội phạm, tăng cường pháp chế XHCN Năm là, giúp người dân tỉnh xây dựng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, luật tục phù hợp với xu hướng vận động, biến đổi phát triển giá trị văn hóa tiến nhân loại thừa nhận, hạn chế, tiến tới loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, phản tiến bộ, không phù hợp với giá trị đương đại 2.2 Đặc trưng giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Phần gồm 07 mục; vận dụng lý luận giáo dục, GDPL, bám sát đặc thù người dân tỉnh Đắk Lắk để làm rõ tương đồng khác biệt, điểm chung nét đặc thù GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk mặt mục tiêu, nguyên tắc, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, hiệu quả, điều kiện bảo đảm 2.2.1 Mục tiêu giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Trước hết, mục tiêu GDPL cho người dân tỉnh phải hướng đến mục tiêu chung giáo dục hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hóa để xây dựng, hoàn thiện nhân cách người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiếp đến, phải hướng đến mục tiêu GDPL, trang bị, cung cấp, bồi dưỡng nâng cao tri thức pháp luật; hình thành lòng tin vào pháp luật; xây dựng thói quen vững xử theo đòi hỏi pháp luật, hình thành động hành vi tích cực pháp luật văn hóa pháp luật phù hợp Lô-gíc mục tiêu giáo dục pháp luật diễn đạt theo sơ đồ sau: Giáo dục pháp luật Truyền tải, tiếp nhận kiến thức pháp luật Hình thành nhận thức, thái độ tình cảm pháp luật phù hợp Hình thành nhân cách, hành vi pháp luật phù hợp Xây dựng lối sống văn hóa pháp luật bền vững Và sau cùng, có mục tiêu riêng, giải hài hòa mối quan hệ pháp luật với luật tục; đưa luật tục đến gần với pháp luật; đưa pháp luật vào đời sống dân tộc địa; dung hợp giá trị tiến luật tục; giúp đồng bào thấy giá trị tiến pháp luật, tiến tới loại bỏ khỏi ý thức, hành vi thói quen tuân thủ, chấp hành luật tục lạc hậu, phản tiến bộ; thay đổi thói quen áp dụng luật tục, tự giác tuân thủ, chấp hành pháp luật, tham gia vào đời sống pháp luật, hạn chế hành vi chống đối, bàng quan, thờ pháp luật; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, bồi đắp lực làm chủ; góp phần trì giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố vững niềm tin đồng bào dân tộc tỉnh với chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước 2.2.2 Nguyên tắc giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Trước hết, phận, GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk phải phù hợp với tính chất, nguyên lý giáo dục, giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Ngoài ra, phải tuân thủ nguyên tắc khác nhu thống tính khoa học tính giáo dục; thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành; đảm bảo tính hệ thống tính tuần tự; thống tính tích cực, tự giác, tính độc lập, sáng tạo đối tượng vai trò chủ đạo chủ thể; thống tính trực quan với phát triển tư lý thuyết; đảm bảo tính vững tri thức phát triển lực nhận thức Tiếp đến, phận công tác PBGDPL, GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc đề Luật PBGDPL: i) Chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực; ii) Kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm; iii) Đa dạng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi, trình độ đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc; iv) Gắn với việc thi hành pháp luật, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, địa phương đời sống ngày người dân; v) Phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, gia đình xã hội Ngoài ra, góc độ khoa học, phải tuân thủ nguyên tắc tính giai cấp; dân chủ, khoa học, bảo đảm tính đồng toàn diện Sau cùng, đặc thù riêng có tỉnh, GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù sau đây: i) Kết hợp GDPL với giáo dục luật tục cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh; ii) Mỗi nhóm dân cư, địa bàn, vùng miền khác có mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật khác nhau; iii) Đảm bảo ổn định trị, giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia, góp phần thành công chung xây dựng Tây Nguyên giàu mạnh Mỗi nguyên tắc có nội dung, yêu cầu riêng 2.2.3 Nội dung giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk thể đầy đủ nội dung GDPL hình thành, bồi dưỡng kiến thức Nhà nước pháp luật cho thành viên xã hội; bảo đảm cho công dân đạt trình độ hiểu biết định pháp luật, qua họ tự điều chỉnh hành vi tham gia vào quan hệ xã hội; giúp họ nhận thức cách có sở khoa học pháp luật công cụ có hiệu lực, sắc bén, trực tiếp bảo vệ quyền lợi thành viên xã hội khỏi xâm hại hành vi phạm tội hành vi vi phạm pháp luật khác Đó trình giáo dục ý thức làm chủ quần chúng xã hội thông qua quản lý Nhà nước pháp luật, xây dựng ý thức quyền nghĩa vụ công dân quốc gia, cộng đồng làm sáng tỏ quan điểm pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Từ góc độ pháp luật thực định, nội dung GDPL cho người dân gồm: i) Quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, trọng tâm pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, hôn nhân gia đình, bình đẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, giao thông, quyền nghĩa vụ công dân, quyền hạn trách nhiệm quan Nhà nước, cán bộ, công chức, văn quy phạm pháp luật mới; ii) Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế; iii) Ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt thực pháp luật Đặc biệt, xuất phát từ đặc thù tỉnh, mục khẳng định nội dung GDPL cho người dân tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: - Các tri thức pháp luật chủ quyền quốc gia để bảo đảm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; pháp luật an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo; pháp luật dân chủ, dân tộc sách dân tộc, pháp luật di dịch cư, hộ tịch, hộ khẩu; vấn đề âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn, lật đổ lực thù địch ý thức, trách nhiệm công dân xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, cảnh giác, phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm nhằm giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Các tri thức pháp luật bảo vệ môi trường; bảo vệ, phát triển rừng; bảo vệ tài nguyên đất đai, khoáng sản, tài nguyên nước; bảo tồn, bảo tàng, di sản văn hóa gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống - Các tri thức pháp luật xóa đói, giảm nghèo, sách an sinh xã hội mà trọng tâm sách giảm nghèo bền vững theo Nghị 80; Chương trình giảm nghèo bền vững huyện nghèo sách phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135); Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Các tri thức pháp luật thương mại hàng hóa, dịch vụ, phòng ngừa rủi ro; bảo vệ quyền lợi người sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Các nội dung khác phù hợp với điều kiện địa trị, địa kinh tế - văn hóa, xã hội tâm lý, tư tưởng đồng bào dân tộc tỉnh 2.2.4 Hình thức giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk thể đầy đủ hình thức GDPL nói chung: i) Họp báo, thông cáo báo chí; ii) Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật; iii) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nô, áp-phích, tranh cổ động; đăng tải Công báo; đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử; niêm yết trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư; iv) Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; v) Thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động khác quan máy nhà nước; thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải sở; vi) Lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt tổ chức trị đoàn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật thiết chế văn hóa khác sở; vii) Thông qua chương trình giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; viii) Các hình thức khác phù hợp với đối tượng cụ thể mà quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu Trong hình thức đó, giáo dục pháp luật nhà trường bao gồm giáo dục khóa, ngoại khóa hoạt động giáo dục lên lớp Giáo dục khóa thông qua việc lồng ghép hoạt động giáo dục cấp mầm non; môn học đạo đức cấp tiểu học; môn học giáo dục công dân cấp trung học sở, trung học phổ thông; môn học pháp luật, pháp luật đại cương, pháp luật chuyên ngành sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học; môn học sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân Xuất phát từ đặc thù người dân tỉnh Đắk Lắk, hình thức GDPL sau phù hợp với đặc thù địa bàn có hiệu thiết thực: - Lồng ghép GDPL thông qua lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh; thông qua phong trào, vận động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phát động cộng đồng dân cư gắn với 10 vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc phong trào, vận động khác - Phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh; mạng lưới thông tin, truyền thông sở, mạng lưới loa truyền sở; vai trò đội ngũ tuyên truyền viên sở người dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn sở, đội ngũ tuyên truyền viên cán làm công tác đoàn thể xã hội cấp địa bàn tỉnh - Lồng ghép GDPL thông qua hoạt động tuyên truyền, PBGDPL trực tiếp, hoạt động tuyên truyền miệng, sinh hoạt Câu lạc pháp luật trợ giúp pháp lý lưu động; phiên tòa xét xử lưu động sở; qua hoạt động quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước giải công việc người dân - Giáo dục pháp luật nhà trường để bảo đảm kết hợp chặt chẽ giáo dục khóa hoạt động ngoại khóa lên lớp 2.2.5 Chủ thể giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Là phận công tác PBGDPL, chủ thể GDPL tỉnh Đắk Lắk gồm chủ thể GDPL nói chung chủ thể đặc thù tỉnh Trong chủ thể chung bao gồm: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quan nhà nước; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đoàn thể nhân dân; quan thông tin, truyền thông đại chúng; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chủ thể khác (các pháp nhân thể nhân trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình GDPL cho người dân tỉnh) Xuất phát từ đặc trưng tỉnh, chủ thể GDPL hiệu cho người dân tỉnh trước hết phải kể đến mạng lưới quan, tổ chức, cá nhân Nhà nước giao nhiệm vụ trực tiếp làm công tác PBGDPL; tiếp đến phải kể đến nhà trường đội ngũ nhà giáo giảng dạy pháp luật nhà trường (chính khóa, ngoại khóa, lên lớp); mạng lưới tổ chức đoàn thể trị, xã hội sở; mạng lưới loa truyền thành sở; đặc biệt đội ngũ già làng, trưởng người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Đây chủ thể trực tiếp gián tiếp tham gia công tác GDPL cho người dân tỉnh mang lại nhiều hiệu thiết thực thời gian qua 2.2.6 Đối tượng giáo dục pháp luật Từ đặc trưng cấu dân cư địa bàn tỉnh, tiểu mục phân tích, làm rõ đặc trưng nhóm đối tượng cần giáo dục, bao gồm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; người dân sinh sống khu vực thành thị; người dân sinh sống khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đội ngũ cán tổ chức đoàn thể xã hội, thiết chế xã hội sở; đội ngũ già làng, trưởng bản… Ứng với nhóm đối tượng có nhu cầu GDPL khác Trong đội ngũ cán bộ, công chức tập trung vào pháp luật thực thi công vụ, gắn với công việc mà đảm nhận Đối với người dân, tùy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà có nhu cầu tìm hiểu pháp luật khác nhau: Đồng bào dân tộc người, chương trình nội dung GDPL thiết phải gắn liền với đặc điểm phong tục, tập quán dân cư địa, phải có lượng thông tin pháp luật cần thiết vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, hôn nhân gia đình, tôn giáo v.v Nông dân cần biết kiến thức pháp luật đất đai, môi trường, thuế nông nghiệp, pháp luật giống trồng gia 11 súc Ở nông thôn cần tăng cường kiến thức pháp luật bình đẳng giới Đối tượng doanh nghiệp đặc biệt có nhu cầu kiến thức pháp luật lĩnh vực luật dân sự, luật kinh doanh, luật thuế, đặc biệt lĩnh vực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, giải tranh chấp hợp đồng lao động v.v 2.2.7 Hiệu giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Tiểu mục làm rõ khái niệm, tiêu chí đánh giá hiệu GDPL, từ sâu phân tích, làm rõ tiêu chí đánh giá hiệu GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk yếu tố tác động điều kiện bảo đảm để nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDPL cho người dân Hiệu GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk đánh giá dựa tiêu chí: i) Về trạng thái tri thức ban đầu đối tượng chưa GDPL so với trạng thái sau giáo dục; ii) Về trạng thái thái độ, tình cảm pháp luật đối tượng GDPL trước giáo dục nhằm xây dựng, củng cố niềm tin vào pháp luật iii) Về trạng thái động hành vi tích cực pháp luật đối tượng GDPL (hình thành thói quen kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật cấm; thực nghĩa vụ tích cực sử dụng quyền cách có văn hóa, đạo đức) Các điều kiện đảm bảo hiệu GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk bao gồm: i) Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật; ii) Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL phù hợp với đối tượng, địa bàn, vùng miền thời điểm, gắn với yêu cầu nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, gắn với nhu cầu người dân; iii) Nguồn lực điều kiện bảo đảm (về tổ chức máy, nguồn nhân lực, kinh phí, sở vật chất…) Các nhân tố tác động đến GDPL bao gồm nhân tố khách quan chủ quan Mỗi nhân tố có vị trí, vai trò riêng Kết luận chương Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY 3.1 Các nhân tố khách quan chủ quan tác động ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Phần gồm 02 mục; tập trung phân tích, đánh giá nhân tố khách quan chủ quan tác động, ảnh hưởng đến GDPL cho người dân tỉnh 3.1.1 Các nhân tố khách quan - điều kiện tự nhiên, xã hội, dân cư tỉnh Đắk Lắk – Yếu tố địa trị, địa kinh tế - văn hóa, xã hội Tại mục này, Luận án phân tích, làm rõ vị trí địa lý, diện tích, dân cư, đơn vị hành chính; địa hình khí hậu, địa trị, địa kinh tế - xã hội, văn hóa; cấu trúc quản lý xã hội, yếu tố tâm lý tư tưởng nhân tố khách quan tác động trực tiếp đến GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk: - Đắk Lắk giữ vị trí chiến lược quan trọng an ninh quốc phòng Tây Nguyên nước; đầu mối giao thông quan trọng nối Bắc – Nam; Đông - Tây, mang ý nghĩa chiến lược không với Tây Nguyên, mà với vùng tam giác phát triển Campuchia - Việt Nam – Lào; địa hình hiểm trở, núi rừng trùng điệp, hoang vu, giao thông lại khó khăn; khí hậu có 02 mùa rõ rệt mùa khô nắng cháy xém da, cỏ trụi lá, thiếu nước; mùa mưa, mưa ngút ngàn, sông, suối trở nên gây lở đất, lở đá, lũ quét Đây địa bàn tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn 12 định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; dễ bị lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo sách dân tộc chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ; - Cơ cấu kinh tế Đắk Lắk phức tạp, trình chuyển dịch mạnh mẽ; phát triển không đồng đều; đan xen kinh tế thị trường phát triển khu vực thành thị, gắn với địa bàn sinh sống người Kinh, với kinh tế tự nhiên, mang nặng tính chất tự cung, tự cấp khu vực nông thôn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (nền sản xuất nông nghiệp du canh, du cư hái lượm săn bắn, lực lượng sản xuất thấp, công cụ sản xuất thô sơ; kỹ thuật canh tác lạc hậu;lao động chân tay chủ yếu; suất hiệu lao động thấp bấp bênh); môi trường sống đồng bào có biến đổi phức tạp, đáng quan ngại; - Đắk Lắk thuộc vùng văn hoá Tây Nguyên - vùng văn hoá hình thành phát triển chủ yếu sở văn minh nương rẫy, gắn với núi rừng, sông suối văn hóa buôn làng, vai trò người phụ nữ, già làng, trưởng người có uy tín lớn; sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng cao; với niềm tin tôn giáo sâu sắc Đắk Lắk đa dân tộc, tôn giáo với nhiều sắc thái truyền thống; xen kẽ dân địa với dân di cư, giằng co tiếp thu yếu tố với thói quen, cách làm, lối sống cũ; phát huy vai trò luật tục thiết chế tự quản cộng đồng với pháp luật thiết chế Nhà nước; nhiều tập tục lạc hậu tồn dai dẳng; đời sống văn hóa tinh thần đồng bào phát triển không đồng đều; trình độ nhận thức xã hội đồng bào thấp 3.1.2 Về nhân tố chủ quan – Đặc thù người dân tỉnh Mục phân tích nhân tố chủ quan tác động đến GDPL cho người dân tỉnh khẳng định: Nhận thức pháp luật đồng bào dân tộc tỉnh không đồng nông thôn thành thị; vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức pháp luật hạn chế; bị tác động, phối luật tục; dễ tin người, dễ bị lôi kéo, tác động lực xấu, thù địch, chí bị lợi dụng vào vấn đề dân chủ, nhân quyền, bị lôi kéo tham gia bạo loạt lật đổ gây trật tự an toàn xã hội Đặc biệt, cấu trúc hiểu biết nhận thức người dân địa Đắk Lắk trội luật tục, thói quen tư lâu đời theo luật tục ưu tiên làm theo luật tục hành vi ứng xử có khác luật tục pháp luật Nhà nước Còn người dân nhập cư vào Đắk Lắk lại mang theo thói quen ứng xử tập quán vùng miền, với trội pháp luật so với luật tục người địa Khi người nhập cư tiếp cận với người dân địa tạo nên cộng hưởng nhận thức tác động pháp luật luật tục Đây môi trường thực tiễn tạo nên cộng hưởng nhận thức hiểu biết người dân, cộng hưởng thể hai hướng: Thứ nhất, theo hướng tích cực, cộng đồng dân cư địa dân nhập cư thừa nhận pháp luật luật tục phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội, đặt cách xử mẫu cho chủ thể để họ thực nhữnnhững điều kiện, hoàn cảnh định Thứ hai, theo hướng tiêu cực, luồng nhận thức cực đoan phát sinh môi trường luật tục pháp luật tồn tại, điều chỉnh quan hệ xã hội Khi có xung đột pháp luật luật tục người dân tộc thiểu số địa có tâm lý lo ngại cho tồn luật tục trước hệ thống quy định mang tính đại phổ biến rộng khắp pháp luật Tâm lý làm nảy sinh hệ tư tưởng đối phó pháp luật cao chống đối pháp luật Thực 13 tiễn công tác PBGDPL Đắk Lắk cho thấy GDPL không vận dụng luật tục địa coi giáo dục nửa Vì vậy, việc GDPL cho người dân Đắk Lắk cần phải thay đổi cách thức; kết hợp chặt chẽ PBGDPL với lồng phong tục tập quán địa phương; bước thay khái niệm chuyên môn pháp luật ngôn ngữ dân gian, tự nhiên dễ hiểu 3.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Phần đánh giá thực trạng GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk thời gian qua, kết đạt được; tồn tại, hạn chế; nguyên nhân 3.2.1 Đánh giá kết đạt Mục đưa đánh giá kết đạt GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức triển khai thực sách, pháp luật GDPL địa bàn tỉnh; kiện toàn tổ chức máy, cán bộ; đổi nội dung, hình thức; điều kiện bảo đảm hiệu GDPL người dân khẳng định: - Các cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể nhân dân quán triệt, tổ chức thực tốt chủ trương, sách Đảng, thể chế, pháp luật GDPL địa bàn tỉnh, sau có Luật PBGDPL qua bảo đảm quyền thông tin pháp luật người dân; PBGDPL xác định trách nhiệm hệ thống trị, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt huy động nguồn lực xã hội tham gia; nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân vị trí, vai trò pháp luật, PBGDPL nâng lên rõ rệt; công tác quản lý nhà nước trọng - Tổ chức máy, cán bộ, nguồn nhân lực làm công tác PBGDPL củng cố, kiện toàn số lượng chất lượng; đội ngũ già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng cán đoàn thể huy động tham gia; - Hoạt động PBGDPL hướng sở, bám sát nhu cầu nhân dân nhiệm vụ trị địa phương; nội dung, hình thức PBGDPL đổi mới, sát thực với đồng bào yêu cầu công tác thực thi pháp luật; gắn kết PBGDPL với luật tục; phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn - Nội dung PBGDPL ngắn gọn, bám sát vấn đề mới, quyền, nghĩa vụ đồng bào, nội dung sách, pháp luật; mục đích, ý nghĩa việc sửa đổi, bổ sung, ban hành mới; bảo đảm kết hợp truyền tải tri thức pháp luật với thực tiễn thi hành pháp luật; bám sát chủ trương, sách Đảng - Hình thức PBGDPL đổi mới, vận dụng sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm đối tượng, địa bàn, đạt hiệu thiết thực; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, tin học PBGDPL GDPL nhà trường quan tâm, trọng theo hướng kết hợp giáo dục khóa kết hợp với hoạt động ngoại khóa, nên lớp Hoạt động GDPL phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng, quan báo chí đẩy mạnh, hệ thống loa truyền sở - Cơ sở vật chất, nguồn kinh phí bảo đảm cho PBGDPL quan tâm hơn; hoạt động GDPL cho người dân bước đầu phát huy hiệu quả, gắn kết đồng bào với chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; hình thành thói quen sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật 3.2.2 Đánh giá tồn tại, hạn chế 14 Mặc dù đạt nhiều thành tựu, xong trước yêu cầu thực tiễn, công tác GDPL cho người dân địa bàn tỉnh bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, nội dung chủ yếu nghiêng phổ biến kiến thức pháp luật thực định qua hình thức thông tin văn pháp luật, mà chưa đặt hệ thống hoàn chỉnh đồng bộ, dựa cở nhu cầu thực tiễn đời sống trị - pháp lý - tập quán đồng bào Thứ hai, Nguồn lực tổ chức máy, cán làm công tác PBGDPL chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ; hầu hết kiêm nhiệm Ở số địa phương, cấp uỷ, quyền chưa quan tâm đầu tư mức Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hạn chế Hiệu hoạt động đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tỉnh chưa cao; chưa đồng đều, khả sử dụng ngôn ngữ đồng bào hạn chế Thứ ba, với đặc thù địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, đường xá lại khó khăn, địa hình chia cắt, dân cư thưa thớt, lại có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác địa bàn rộng, trình độ dân trí thấp, đặc biệt số nơi đồng bào chưa biết đọc, biết viết tiếng phổ thông Sự phối hợp lực lượng, lồng ghép nguồn lực chưa chặt chẽ, thiếu tính đồng Thứ tư, Chất lượng, hiệu PBGDPL chưa đồng đều, có nơi, có lúc hình thức, nặng phong trào Nội dung GDPL rập khuôn, chép, chưa phù hợp với nhu cầu khả tiếp nhận đối tượng, chưa gắn với thực tiễn xã hội Hình thức GDPL đơn điệu, thiếu hấp dẫn, số hình thức không phù hợp với địa bàn, đối tượng; thiếu kỹ PBGDPL cho đồng bào dân tộc Chương trình GDPL, giáo trình, sách giáo khoa pháp luật chưa cập nhật tri thức Chưa có kết hợp chặt chẽ PBGDPL với kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, đối chiếu với tình hình thực pháp luật địa bàn; kết hợp GDPL nhà trường với hoạt động thực tiễn quan thi hành áp dụng pháp luật Pháp luật chưa hình thành quy định tiến luật tục nên không đáp ứng thói quen điều chỉnh hành vi luật tục người địa 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Nước ta trình chuyển đổi; hệ thống pháp luật thiếu tính ổn định; thể chế, sách vùng miền, địa bàn đối tượng đặc thù chưa hoàn thiện thiếu đồng bộ; chưa tương xứng mục tiêu sách đề với điều kiện nguồn lực bảo đảm thực - Tỉnh có xuất phát điểm thấp; kinh tế phát triển thiếu ổn định, chưa bền vững chuyển dịch cấu chậm; thường xuyên thiên tai, hạn hán - Các lực thù địch không ngừng lợi dụng trình độ dân trí thấp, kinh tế đồng bào khó khăn, tình trạng đói nghèo, vấn đề tôn giáo, dân tộc để kích động, chia rẽ, lôi kéo đồng bào nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Biên giới với Campuchia tồn nguy lớn, dễ dẫn đến bất ổn - Cơ chế phối hợp, lồng ghép nguồn lực chưa tốt; chất lượng nguồn nhân lực tỉnh thấp; thiếu nguồn chỗ để bổ sung; chưa có nghiên cứu chuyên biệt GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số 15 - Tình trạng đói nghèo phổ biến cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh, người dân tộc không đủ trình độ để tiếp cận, nắm bắt tinh hoa khoa học kỹ thuật, công nghệ để vận dụng vào đời sống, không phát huy tiềm lực đất đai nguồn lao động dồi - Nhận thức số cấp ủy, quyền, đoàn thể, địa phương vị trí, vai trò GDPL pháp luật quản lý xã hội chưa đầy đủ; đạo chưa sát sao, liệt; thiếu động, sáng tạo áp dụng, chí trông chờ, ỷ lại vào đạo, hướng dẫn cấp - Trình độ dân trí đồng bào thấp, không đồng kìm hãm tư độc lập, sáng tạo lao động Đồng bào không nhận thức hết điều cấm pháp luật, nhẹ tin; bị lợi dụng, lôi kéo tham gia tổ chức bạo loạn, phá rối an ninh, phá hoại sách đoàn kết Nhà nước ta, dẫn đến vi phạm pháp luật - Việc xác định mục tiêu, chủ đề, nội dung, hình thức GDPL chưa linh hoạt, điều chỉnh thiếu kịp thời; tổng kết, rút kinh nghiệm Kết luận chương Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY 4.1 Bối cảnh thực tiễn phát triển đất nước tỉnh Đắk Lắk đòi hỏi phải đổi giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Phần phân tích chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế; định hướng phát triển vùng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk, từ đặt vấn đề, lý luận thực tiễn đòi hỏi phải đổi GDPL cho người dân tỉnh 4.1.1 Nhà nước pháp quyền XHCN vấn đề đặt công tác giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Từ đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN thể Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển) quy định Hiến pháp năm 2013, tiểu mục phân tích yêu cầu Nhà nước pháp quyền GDPL, quan điểm tôn trọng, ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, trách nhiệm Nhà nước; yêu cầu quản lý xã hội pháp luật trách nhiệm thi hành pháp luật 4.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vấn đề đặt công tác giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Mục phân tích yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN GDPL cho người dân tỉnh sở kinh tế - xã hội để tiếp tục đổi để bảo đảm tính dung hợp kinh tế tỉnh, bảo đảm vừa phát triển toàn diện, bền vững, vừa giải vấn đề xúc đặt trình phát triển 4.1.3 Chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế vấn đề đặt giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Tiểu mục phân tích yêu cầu chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế vấn đề đặt đòi hỏi phải đổi GDPL; đặc biệt tác động 16 việc thực thi Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, gắn với bảo hộ công dân bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trình tham gia vào trình hợp tác song phương, đa phương 4.1.4 Định hướng phát triển vùng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk vấn đề đặt giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Tiểu mục sở phân tích định hướng chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng để đặt vấn đề GDPL cho người dân địa bàn tỉnh 4.2 Quan điểm đổi giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Trên sở phân tích tác động bối cảnh phát triển đất nước yêu cầu đặt ra, bám sát đặc trưng tỉnh Đắk Lắk, phần đưa 06 nhóm quan điểm đổi GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk sau đây: Thứ nhất, quán triệt đầy đủ, thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước GDPL phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh khu vực Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Đây vừa sở lý luận, thực tiễn, trị, vừa sở pháp lý suốt trình đổi GDPL Thứ hai, kết hợp chặt chẽ GDPL với giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống; kết hợp giải hài hòa mối quan hệ giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường xã hội Đây quan điểm quan trọng, thể tính hệ thống, thống cấu trúc chương trình giáo dục, bảo đảm nguyên lý giáo dục toàn diện, lý luận gắn với thực tiễn Thứ ba, dựa nhu cầu, phù hợp với đặc điểm cư dân, đặc thù địa bàn, bám sát nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương nước Thứ tư, quán triệt đầy đủ quan điểm kế thừa, phát triển, gắn lý luận với thực tiễn, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước để đưa giáo dục pháp luật tiến dần đến chuẩn mực quốc tế Thứ năm, Lấy người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh làm trung tâm xây dựng, thực sách triển khai hoạt động giáo dục pháp luật Thứ sáu, gắn kết giáo dục pháp luật giáo dục luật tục Đây quan điểm quan trọng, cần phải quán triệt thể đầy đủ suốt trình đổi GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk thời gian tới 4.3 Giải pháp đổi giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk, bám sát điều kiện thực tiễn phát triển đất nước tỉnh Đắk Lắk; quan điểm đổi tiểu mục đề xuất nhóm giải pháp đổi GDPL chủ yếu sau đây: 4.3.1 Nhóm giải pháp quán triệt, phổ biến nâng cao nhận thức lý luận tổng kết thực tiễn giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thức tiễn, quán triệt, phổ biến để nâng cao nhận thức GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk; nâng cao ý thức trách nhiệm 17 hệ thống trị mà trước hết chủ yếu quan nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức triển khai, tổ chức thực trách nhiệm giao Tăng cường PBGDPL nhân dân vị trí, vai trò pháp luật để thay đổi cách nghĩ, góc nhìn vai trò GDPL Khi PBGDPL cần giải thích, phân tích thuyết phục để người dân hiểu rằng, pháp luật công cụ trấn áp, cai trị, gắn với cưỡng chế, bắt buộc thi hành biện pháp giải tranh chấp Mà phải phân tích để họ thấy pháp luật công cụ để bảo vệ người khỏi áp bức, bất công; công cụ thể ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân; giúp họ phòng ngừa rủi ro, khuyến khích giao dịch lành mạnh thành viên xã hội phát triển bảo đảm trật tự ổn định Chính nhờ pháp luật mà xã hội trì trật tự, ổn định phát triển bền vững Phát huy vai trò, nâng cao trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, đoàn thể đặc biệt người đứng đầu lãnh đạo, đạo công tác GDPL; coi nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, từ xác định nhu cầu, đến xây dựng chương trình, kế hoạch đề giải pháp cụ thể để thực có hiệu quả, tránh nói mà không làm, đưa hiệu phó mặc cho cán chuyên môn ngành đoàn thể tự triển khai - Các ngành, cấp quán triệt sâu sắc chủ trương GDPL, triển khai thực Luật PBGDPL; Chỉ thị số 32-CT/TW, Kết luận số 04-KL/TW Chương trình, Đề án PBGDPL Ngành Tư pháp phát huy vai trò nòng cốt, tham mưu kịp thời cho cấp uỷ, quyền, Hội đồng phối hợp PBGDPL triển khai có hiệu Luật PBGDPL, chương trình, kế hoạch, Đề án PBGDPL Tiếp tục đạo, hướng dẫn triển khai có hiệu công tác PBGDPL, kịp thời đưa sách pháp luật ban hành vào sống, bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Ngành Tư pháp cần nâng cao trách nhiệm công tác quản lý nhà nước; phối hợp chặt chẽ với ngành, đoàn thể, địa phương nghiên cứu, tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp Phải gắn kết chặt chẽ công tác PBGDPL với xây dựng, thực thi bảo vệ pháp luật, trọng tuyên truyền, phổ biến định hướng sách từ khâu trình xây dựng, hoàn thiện thể chế, sách Tiếp tục đổi cách thức biên soạn, nâng cao chất lượng đề cương tuyên truyền, phổ biến giới thiệu văn luật phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn, vùng miền; trọng phân tích, đánh giá mục tiêu, sách; ý nghĩa quy định mới; điều kiện bảo đảm; trách nhiệm tham gia, kiểm tra, giám sát; tác động, hiệu thực tế mà sách mang lại Nâng cao chất lượng báo cáo đánh giá tác động văn bản, gắn với việc lấy ý kiến đối tượng, bảo đảm thực chất để tạo đồng thuận cao trình tổ chức thực thi; kịp thời nắm bắt phản ứng dư luận xã hội để có giải pháp định hướng dư luận cho phù hợp 4.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, sách pháp luật giáo dục pháp luật Tổng kết 03 năm triển khai thực Luật PBGDPL văn hướng dẫn thi hành để đánh giá toàn diện thực trạng thể chế, sách PBGDPL, cho người dân tộc thiểu số để từ đề xuất, hoàn thiện thể chế, sách PBGDPL 18 dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thể chế, sách PBGDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số, cho vùng sâu, vùng xa - Đổi cách thức hướng dẫn nghiệp vụ PBGDPL cho nhóm đối tượng đặc thù; làm mềm quy định pháp luật mối quan hệ với chuẩn mực, quy tắc luật tục Cần có văn hướng dẫn thực pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ áp dụng pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số - Tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật với luật tục theo hướng ưu tiên áp dụng pháp luật phải phù hợp với đặc điểm tâm lý đồng bào, có tính đến lợi ích, nguyện vọng đồng bào; phải thận trọng, làm bước, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm theo phương châm mưa lâu thấm đất; thực theo quy trình chọn lọc từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, kết hợp hài hòa việc tuyên truyền pháp luật, tổ chức thực pháp luật với việc làm hình thành phong tục tập quán tiến 4.3.3 Nhóm giải pháp thiết chế máy nguồn nhân lực bảo đảm tổ chức thực công tác giáo dục pháp luật Tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể, hệ thống trị sở, phải thực trở thành lực lượng PBGDPL hàng đầu buôn làng người dân tộc thiểu số, phải chỗ dựa tinh thần cho họ đời sống hàng ngày Có bám buôn, bám làng, bám người dân tộc thiểu số tránh kích động, lôi kéo dụ dỗ lực lượng phản động; tránh luồng tư tưởng tiêu cực xâm nhập vào buôn làng, làm nảy sinh phong tục, tập quán phản tiến luật tục Tiếp tục củng cố, kiện toàn Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Người làm công tác GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk lực, trình độ cần có người công chức, họ phải am hiểu tiếng nói, ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số; am hiểu phong tục, tập quán, luật tục lối sống đồng bào; tâm lý xã hội, thói quen, cách nghĩ, nếp làm đồng bào Người cán phải ăn, ở, lao động với đồng bào, vừa tuyên truyền, GDPL, vận động, thuyết phục đồng bào tuân thủ, chấp hành pháp luật, vừa kết hợp tạo mô hình kinh tế mẫu cho đồng bào dân tộc thiểu số để phát huy tinh thần nêu gương sáng cho đồng bào noi theo - Tiếp tục chăm lo phát huy vai trò người tiêu biểu, ông cậu, già làng, nhân sĩ, trí thức, người có uy tín, chức sắc tôn giáo cộng đồng tham gia tuyên truyền, vận động, giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số; phải khai thác triệt để mạnh lực lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số từ nguồn chỗ, biến họ trở thành hạt nhân tuyên truyền, GDPL, thành đuốc thắp sáng xua tan đêm lực lượng siêu nhiên, bí hiểm tư tưởng đồng bào dân tộc thiểu số 4.3.4 Nhóm giải pháp đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật - Đa dạng hóa đổi cách thức thực hiện, đảm bảo hình thức, nội dung thực sở bám sát định hướng đạo công tác PBGDPL cấp trên, phù hợp với điều kiện thực tế đặc thù đơn vị, địa phương, cộng đồng Đổi nội dung, hình thức, biện pháp triển khai công tác PBGDPL sát với nhu cầu, đặc điểm nhóm đối tượng, địa bàn, vùng miền, có trọng tâm, trọng điểm, 19 thường xuyên, liên tục; trọng vấn đề dư luận xã hội quan tâm cần định hướng dư luận Việc PBGDPL cần tránh thời điểm đồng bào nương rẫy, thu hoạch mùa màng Tăng cường hoạt động lồng ghép GDPL trình tổ chức lễ hội, hoạt động sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc tỉnh Gắn kết GDPL với vận động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phát động Biên soạn, in ấn phát hành tờ gấp pháp luật tiếng đồng bào dân tộc thiểu số; in phát hành rộng rãi băng, đĩa GDPL tiếng dân tộc để phát hành rộng rãi hệ thống loa truyền sở; xây dựng chuyên trang, chuyên mục hỏi đáp pháp luật tiếng đồng bào dân tộc Tăng cường trợ giúp pháp lý lưu động gắn với tuyên truyền miệng sở kết hợp với tư vấn, giải đáp vướng mắc pháp luật cho đồng bào; tổ chức buổi xét xử lưu động vụ việc cộm địa bàn sở; kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật với giáo dục luật tục, phong tục, tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc tỉnh 4.3.5 Nhóm giải pháp nguồn lực bảo đảm thực công tác giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk Bảo đảm điều kiện nguồn nhân lực, kinh phí sở vật chất cho công tác PBGDPL tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, địa phương chưa tự cân đối ngân sách công tác PBGDPL cho nhóm đối tượng đặc thù Các ngành, cấp cần quan tâm bố trí hợp lý kinh phí, sở vật chất, nguồn nhân lực cho công tác PBGDPL tương xứng với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ Có chế, sách hỗ trợ, đãi ngộ lực lượng làm công tác PBGDPL, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác có hiệu văn pháp luật cập nhật, lưu trữ mạng tin học Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho công tác GDPL Chú trọng tuyên truyền miệng qua hoạt động văn hoá, lễ hội, tuyên truyền lưu động; phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng, đó, trọng phổ biến qua mạng lưới truyền sở Nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật; tiếp tục đổi hình thức theo đối tượng; trọng tuyên truyền sở; tích cực đẩy mạnh xã hội hoá công tác PBGDPL; làm thay đổi tư nhận thức cán bộ, công chức nhân dân PBGDPL 4.3.6 Nhóm giải pháp khắc phục yếu tố tác động, ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Cơ cấu lại dân cư, cấu lại kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới; thay sách đưa đồng bào dân tộc thiểu số từ buôn làng, từ rừng sống với người Kinh thành đưa người Kinh vào sinh sống với người dân tộc thiểu số; lập làng người Kinh bao quanh khu vực buôn người dân tộc, tạo ảnh hưởng lẫn người Việt người dân tộc để chúng hỗ trợ cho phát triển Giải tốt vấn đề đất đai cho người dân tộc địa vấn đề mang tính thời cấp bách Việc triển khai thực luật đất đai cần phải thực mối quan hệ với luật tục mâu thuẫn nảy sinh cần giải sở Kết luận Chương KẾT LUẬN 20 Giáo dục pháp luật phạm trù, phận cấu thành khoa học lý luận nhà nước pháp luật Những năm qua, xuất phát từ vị trí, vai trò ý nghĩa nó, bối cảnh đổi toàn diện đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ động hội nhập quốc tế, GDPL nói chung, cho người dân lĩnh vực, địa bàn cụ thể nói riêng, có người dân tỉnh Đắk Lắk trở thành đề tài nghiên cứu nhiều công trình, đề tài, chuyên khảo khoa học, nước nước Tuy nhiên, đến nay, địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống, sở lý luận, tổng kết thực tiễn xây dựng quan điểm, đề phương hướng giải pháp đổi GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk Luận án bổ sung cần thiết cho thiếu hụt đó, nghiên cứu GDPL mối quan hệ với giáo dục tư tưởng trị giá trị văn hóa cộng đồng thừa nhận mà trung tâm địa bàn tỉnh Đắk Lắk luật tục Giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk hoạt động giáo dục chuyên biệt, vừa phận cấu thành quan trọng GDPL, đặt mối liên hệ gắn bó chặt chẽ, hữu tác động qua lại với giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, vừa có vị trí độc lập tương đối Ngoài thuộc tính thể đặc trưng chung giáo dục pháp luật (tính định hướng, tính tổ chức, tính hệ thống…), xuất phát từ đặc thù người dân điều kiện thực tiễn tỉnh, GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk có đặc thù riêng, thể mục tiêu, nguyên tắc, đối tượng, chủ thể giáo dục, nội dung, hình thức, phương tiện hiệu giáo dục pháp luật Ứng với nhóm đối tượng, địa bàn khác nhau, đặc trưng xã hội - nhân khẩu, văn hóa, trị, tư tưởng địa lý khác nên có đòi hỏi, yêu cầu khác nhau, mục tiêu, nội dung, hình thức GDPL Kết nghiên cứu đề tài cho thấy GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk có đặc trưng chủ yếu sau đây: Một là, mục tiêu, mục tiêu chung nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tuân thủ, tự giác chấp hành pháp luật, hình thành tình cảm pháp luật, văn hóa pháp lý, GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk hướng đến giải hài hòa mối quan hệ yếu tố địa, vốn truyền thống – giá trị văn hóa thể luật tục với yếu tố ngoại lai, vốn mới, du nhập đến địa bàn phù hợp với lợi ích, chuẩn mực chung – giá trị văn hóa thể pháp luật; đưa yếu tố địa tiến dần đến giá trị chung cộng đồng thừa nhận, từ loại bỏ quy định lạc hậu, không phù hợp với luật tục để hình thành nên chuẩn mực giá trị cộng đồng Hai là, chủ thể GDPL, bao gồm thiết chế Nhà nước xã hội, trung ương địa phương, tổ chức xã hội, nhà trường, quan thông tin, truyền thông đại chúng báo chí; thiết chế tự quản cộng đồng cá nhân gia đình Do đặc thù tỉnh, nhóm chủ thể giáo dục cần đặc biệt quan tâm xây dựng, thu hút, khai thác sử dụng để phát huy đầy đủ vai trò họ cộng đồng già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng buôn làng Đây người có khả năng, điều kiện gần gũi đồng bào, nắm bắt am hiểu sâu sắc phong tục, tập quán, luật tục, họ có điều kiện để GDPL cho người dân thực gương để dẫn dắt người tiếp cận pháp luật Cần phải quan tâm xây dựng bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ, từ em đồng bào 21 dân tộc tỉnh để họ khác phải người giải công việc cộng đồng mà họ thành viên, đồng thời vận động, giáo dục, thuyết phục thành viên khác tuân theo chấp hành pháp luật Ba là, đối tượng GDPL, ứng với nhóm đối tượng nhu cầu, khả nhận thức, lực thực tiễn khác nên nội dung chung cần xác định nội dung, hình thức, phương pháp GDPL riêng biệt phù hợp với nhóm đối tượng Cần đặc biệt quan tâm tới nhóm đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh, đối xử với họ họ vốn có để bước vận động, thuyết phục dẫn dắn đồng bào tiếp cận dần với giá trị, chuẩn mực chung cộng đồng ghi nhận để đồng bào thêm yêu quê hương, đất nước, yêu Đảng, yêu Nhà nước, gắn bó mật thiết với Đảng Nhà nước Đó trình giáo dục hòa đồng, lôi kéo, trực quan việc làm cụ thể có ích thiết thực để đồng bào thấy tự nguyện, tự giác theo Bốn là, việc xác định nội dung, hình thức GDPL đặc thù cho người dân tỉnh phải bám sát yếu tố địa trị, địa kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh Đắk Lắk tâm lý, tư tưởng đồng bào để lựa chọn cho phù hợp Cần đặc biệt ý giáo dục tri thức quyền làm chủ, nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc XHCN, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, với bảo vệ, trì phát triển môi trường sống phù hợp với đời sống văn hóa, tâm linh cộng đồng dân tộc tỉnh Năm là, phương pháp thực hiện, phương pháp chung, cần kết hợp hài hòa giáo dục thuyết phục, vận động kết hợp với giáo dục trực quan để đề cao tính tích cực, chủ động, tự giác người dân với phương pháp cưỡng chế, bắt buộc thực hành vi vi phạm; bảo đảm kết hợp chặt chẽ hình ảnh trực quan với nêu gương người tốt, việc tốt tuân thủ, chấp hành pháp luật; phê phán biểu hiện, nhận thức lệch lạc, trái với chuẩn mực pháp luật Sáu là, hiệu GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ chất lượng hệ thống pháp luật thực định, đến nhu cầu tự nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng pháp luật lực cảm thụ giá trị, tác động pháp luật sống người dân vấn đề mà đời sống Nhà nước pháp luật đặt xã hội chất lượng nguồn nhân lực làm công tác GDPL, nguồn lực bảo đảm triển khai thực thực tế chế phối hợp, huy động nguồn lực xã hội hướng đến mục tiêu cao giữ gìn xã hội vòng trật tự, bảo đảm an toàn đời sống cá nhân cộng đồng Giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk chịu tác động, chi phối nhiều yếu tố, đáng kể là: i) Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật (tính thống nhất, đồng bộ, toàn diện khả thi, kỹ thuật lập pháp cao, tính ổn định, dễ tiếp cận, công khai, minh bạch…); ii) Nhu cầu, khả nhận thức, ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý cộng đồng; tính chủ động, tích cực cá nhân; iii) Sự tác động, chi phối công cụ điều chỉnh xã hội khác (thói quen, phong tục tập quán, luật tục, tín ngưỡng tôn giáo…); iv) Điều kiện địa trị, địa kinh tế, địa văn hóa xã hội; v) Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm tinh thần nêu gương…); vi) Sự tham gia thiết chế xã hội (các tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quan báo chí, truyền thông, 22 người hành nghề pháp luật, đội ngũ già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, hòa giải viên…) vii) Các điều kiện bảo đảm (về máy, nguồn nhân lực, kinh phí, sở vật chất) Đây yếu tố tác động quan trọng cần phải phân tích, đánh giá cách xác, khách quan, toàn diện trình triển khai công tác GDPL; giải thỏa đáng mối quan hệ chung với riêng, phổ biến đặc thù Đắk Lắk trung tâm vùng Tây Nguyên, nôi văn hóa cồng chiêng, có vị trí địa trị, địa kinh tế, địa văn hóa - xã hội đặc biệt quan trọng nước Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm, ban hành nhiều chủ trương, sách, văn GDPL để ghi nhận bảo đảm thực đầy đủ quyền thông tin pháp luật người dân Cùng với việc đề cao trách nhiệm tích cực, chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật người dân, Nhà nước đề cao trách nhiệm xác định rõ vị trí, vai trò bảo đảm thực quyền thông tin pháp luật người dân; thu hút, huy động khuyến khích nguồn lực xã hội tham gia theo chủ trương xã hội hóa Nhờ chất lượng công tác GDPL ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật người dân nâng lên; người dân dễ dàng việc tiếp cận hệ thống pháp luật thiết chế tổ chức máy; biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, thực quyền, nghĩa vụ công dân, hạn chế không thực hành vi vi phạm pháp luật xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác, từ tích cực, chủ động tham gia quản lý nhà nước xã hội Tuy nhiên, so với nước, người dân tỉnh Đắk Lắk chưa thụ hưởng đầy đủ chủ trương, sách Tình trạng pháp luật chậm vào sống, không đến với đồng bào, chí xa lạ với người dân tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật Người dân, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh xa lại với pháp luật, chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò, ý nghĩa pháp luật quản lý đời sống xã hội bảo vệ bảo đảm thực quyền, tự dân chủ người dân Một số phong tục, tập quán, luật tục lạc hậu, không phù hợp với đời sống xã hội trì số cộng đồng dân cư; số phong tục, tập quán, luật tục tiến chưa nhận diện đầy đủ để kế thừa, phát triển điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh cộng đồng Trước yêu cầu đổi đất nước đòi hỏi phải tiếp tục đổi bản, toàn diện GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk, mục tiêu, nội dung, hình thức, cách thức thực GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk phải hướng đến mục tiêu bảo đảm thực đầy đủ quyền thông tin pháp luật người dân; nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật gắn với phát triển kinh tế - xã hội với giữ gìn sắc văn hóa địa, tín ngưỡng, tôn giáo; xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh chống âm mưu hoạt động chia rẽ nhân dân, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Để đạt mục tiêu cần quán triệt thực quan điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk phải quán triệt thực đầy đủ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước giáo dục pháp luật, phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk chủ trương, sách, quy định pháp luật gắn với phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số 23 miền núi; bảo đảm gắn kết công tác xây dựng pháp luật với tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật; phạm vi tác động, điều chỉnh pháp luật với tác động, điều chỉnh quy phạm xã hội khác mà trọng tâm luật tục Thứ hai, GDPL phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, giáo dục gia đình với nhà trường xã hội để xây dựng hình thành người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, qua góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam để văn hóa thực trở thành nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ ba, GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk phải bám sát nhu cầu người dân, phù hợp với đặc điểm cư dân, đặc thù văn hóa địa, tập quán cư dân, với phương pháp khéo léo, phù hợp với trình độ hiểu biết họ; có tính đến điều kiện đặc thù, đến yêu cầu phát triển tỉnh Đắk Lắk, kế thừa thành tựu đạt được; khắc phục tồn tại, hạn chế bất cập, dự báo định hướng phát triển cho phù hợp với xu hướng vận động, phát triển thực tiễn, bảo đảm tính khả thi Để đáp ứng mục tiêu, quan điểm đây, cần thực tốt giải pháp đổi GDPL cho người dân tỉnh Đắk Lắk sau đây: Một là, tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để nhận diện đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trò, ý nghĩa pháp luật GDPL trước yêu cầu thực tiễn pháp triển đất nước để người phát huy tinh thần chủ động, tích cực, tự giác nghiên cứu, học tập, tìm hiểu pháp luật; hình thành thói quen lựa chọn hành vi sử xự theo pháp luật, khuôn khổ quy định pháp luật, tôn trọng trật tự chung, quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, xã hội chủ thể khác Hai là, hoàn thiện thể chế, sách GDPL sách đồng bào dân tộc thiểu số, không đánh đồng đối tượng mà phải tính đến yếu tố đặc thù nhóm đối tượng mà đề sách phù hợp Nghiên cứu, hoàn thiện sách, pháp luật PBGDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng biên giới Ba là, Hoàn thiện chế tổ chức triển khai thực công tác GDPL, trọng điều kiện bảo đảm để phù hợp mục tiêu sách điều kiện bảo đảm thực thi sách; kiện toàn tổ chức máy, cán gắn với quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác GDPL tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ; tăng cường chế phối hợp ngành, cấp để huy động gắn với khai thác sử dụng có chất lượng, hiệu nguồn lực vốn khan Bốn là, đổi nội dung, hình thức GDPL; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin GDPL; nâng cao chất lượng công tác GDPL nhà trường; kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm trước cộng đồng, bảo đảm kết hợp hài hòa giáo dục khóa với hoạt động ngoại khóa, lên lớp Năm là, Tăng cường quản lý nhà nước PBGDPL; tiếp tục đổi nội dung quản lý nhà nước; trọng kiểm tra, giám sát việc thực để kịp thời phát 24 vướng mắc, bất cập để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện; nhân rộng gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiên tuân thủ, chấp hành pháp luật 25