Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cơ quan hành chính ở thành phố Hà Nội hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

124 40 0
Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cơ quan hành chính ở thành phố Hà Nội hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM KIM DUNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ HÀ HỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM KIM DUNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ HÀ HỘI HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 1.1.2 Mục đích giáo dục pháp luật 10 1.1.3 Nội dung hình thức giáo dục pháp luật 12 1.1.4 Chủ thể, khách thể, đối tượng giáo dục pháp luật 16 1.1.5 Mối quan hệ giáo dục pháp luật với giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức dạng giáo dục khác 18 1.2 Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 21 1.2.1 Khái niệm cán bộ, cơng chức hành 21 1.2.2 Đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 25 1.2.3 Sự cần thiết giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 36 1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 41 1.3.1 Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước 41 1.3.2 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức 43 1.3.4 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 45 1.3.5 Điều kiện làm việc cán bộ, công chức 45 1.3.6 Trình độ dân trí 46 1.3.7 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật 46 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 47 1.4.1 Chất lượng đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật 47 1.4.2 Chất lượng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng pháp luật 47 1.4.3 Chất lượng công việc cán bộ, cơng chức q trình áp dụng pháp luật 48 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, 49 CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Khái quát giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức thành phố Hà Nội 49 2.1.1 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội thời gian qua 49 2.1.2 Những kết công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành thành phố Hà Nội 56 2.2 Những ưu điểm mặt hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành thành phố Hà Nội thời gian qua 70 2.2.1 Những ưu điểm 70 2.2.2 Những hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành 71 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành thành phố Hà Nội 73 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG 75 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 75 3.2 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành địa bàn thành phố Hà Nội 77 3.2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Hà Nội điều kiện yêu cầu giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành 77 3.2.2 Thực tiễn cơng tác giáo dục pháp luật nhiều bất cập 80 3.3 Các giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành thành phố Hà Nội 80 3.3.1 Đổi nội dung giáo dục pháp luật theo hướng phân rõ đối tượng giáo dục pháp luật 80 3.3.2 Giáo dục pháp luật hướng đến nâng cao kỹ phục vụ cán bộ, công chức hành 82 3.3.3 Kết hợp với giáo dục pháp luật với giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 83 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định trách nhiệm cán bộ, công chức phải thường xuyên cập nhật pháp luật 86 3.3.5 Quan tâm đến đời sống cán bộ, công chức hành 94 3.3.6 Cơng tác giáo dục pháp luật cần xuất phát đặc thù cán bộ, công chức Hà Nội với khu vực khác 95 3.3.7 Xây dựng hệ thống thông tin pháp luật, tạo điều kiện để cán bộ, công chức tiếp cận với pháp luật cách kịp thời, xác 96 3.3.8 Nâng cao hiệu hình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức thông qua phương tiện thông tin đại chúng phối hợp chặt chẽ quan tham gia giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức 99 Đảm bảo lãnh đạo, đạo thống công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành 104 3.3.10 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm kỷ luật, pháp luật 108 3.3.11 Bảo đảm kinh phí cơng tác phổ biến pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành địa bàn 109 3.3.9 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết đào tạo, bồi dưỡng pháp luật cho cán bộ, công chức 68 bảng 2.1 thành phố Hà Nội năm qua (2004 - 2009) 2.2 Kết đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực khác có nội dung pháp luật cho cán bộ, công chức thành phố Hà Nội năm qua (2004 - 2009) 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam mục phần IX Báo cáo Chính trị ghi: "Nhà nước công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" [16], "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan tổ chức, cán bộ, cơng chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật" [16] Để có "Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" nước ta nay, điều quan trọng hàng đầu phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa có đức vừa có tài Đó người có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, có ý thức lực đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, nắm vững sách pháp luật Nhà nước Giáo dục ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý, hình thành lối sống theo pháp luật yêu cầu quan trọng đặt nhà nước trình phát triển Điều 12 Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, tiêu chí hệ thống pháp luật phải đầy đủ, pháp luật phải nhân đạo, người… yêu cầu giáo dục ý thức pháp luật nội dung quan trọng Điều khơng góp phần khắc phục tiêu cực xã hội ý thức pháp luật gây ra, mà cịn góp phần quan trọng việc xây dựng xã hội trật tự, ổn định phát triển Để quản lý Nhà nước xã hội pháp luật theo tiêu chí nhà nước pháp quyền, cán bộ, công chức phải trang bị kiến thức nhà nước pháp luật cách đầy đủ kịp thời Nhưng nay, qua phương tiện thông tin đại chúng cho thấy: nhiều địa phương, việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật cán bộ, công chức khơng phải Trong nhiều ngun nhân dẫn đến vi phạm đó, có nguyên nhân bản, cán bộ, cơng chức chưa nắm vững kiến thức nhà nước pháp luật Ở thành phố Hà Nội, năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức nói chung, đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật nói riêng cấp ủy Đảng quyền địa phương quan tâm Việc mở lớp đào tạo cán bộ, công chức Thành phố tham gia thi tuyển, cử tuyển cán bộ, công chức học sở đào tạo chuyên ngành nhà nước pháp luật ngày nhiều Tuy vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục ý thức pháp luật để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước quản lý xã hội cho đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề xúc Làm để tất cán bộ, công chức quan hành nghiệp thành phố Hà Nội tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội phải nắm bắt, am hiểu pháp luật cách chặt chẽ, áp dụng pháp luật cách đắn, trước hết lĩnh vực quản lý, vấn đề quan trọng Qua hai năm học tập, nghiên cứu Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, kết hợp lý luận học thực tiễn, lựa chọn đề tài: "Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức quan hành thành phố Hà Nội nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu Giáo dục pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết nước ta giai đoạn Đây vấn đề nhà khoa học pháp lý quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực công bố, như: "Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nay", Luận án tiến sĩ Lê Đình Khiên, 1993; "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Đào Trí Úc chủ biên, Hà Nội, 1995; "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới", Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 1995; "Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; "Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay", Luận án phó tiến sĩ Luật học Đinh Xuân Thảo, 1996; "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù giáo dục pháp luật", Luận án phó tiến sĩ Dương Thanh Mai, 1996; "Cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng, 1997; "Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, Nxb Thanh niên, 1997; "Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường Chính trị nước ta nay", Đề tài khoa học cấp Bộ, Khoa Nhà nước - pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999; "Đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay", Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hoàng, 2000; Đề tài "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo luật pháp" chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07; tác giả Đào Duy Tấn luận án tiến sĩ triết học "Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay", Hà Nội 2000 Một số viết tạp chí, như: "Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật", tác giả Đào Trí Úc - Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/1993; "Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống" tác giả Vũ Minh Giang, tạp chí Nhà nước pháp luật 1993… Các giáo trình: Lý luận chung nhà nước pháp luật, Luật hành sở đào tạo luật học, hành có số chương đề cập đến vấn đề ý thức pháp luật Các cơng trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật nhiều góc độ Tuy nhiên,

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH

  • 1.1. Khái quát về giáo dục pháp luật

  • 1.1.2. Mục đích của giáo dục pháp luật

  • 1.1.3. Nội dung và hình thức của giáo dục pháp luật

  • 1.1.4. Chủ thể, khách thể, đối tượng giáo dục pháp luật

  • 1.1.5. Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức và các dạng giáo dục khác

  • 1.2. Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính

  • 1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức hành chính

  • 1.3.1. Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước

  • 1.3.3. Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính

  • 1.3.4. Mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật

  • 1.3.5. Điều kiện làm việc của cán bộ, công chức

  • 1.3.6. Trình độ dân trí

  • 1.3.7. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật

  • 1.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính

  • 1.4.1. Chất lượng đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật

  • 1.4.2. Chất lượng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan