Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đuợc của toàn ngành thì gầnđây chúng ta thường thấy thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng về bạolực học đường, về phạm tội, về liều lĩn
Trang 1PHẦN THỨ NHẤT: ĐẠT VẤN ĐỀ
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của nhiều lĩnh vực xã hội thì giáo dụcthời đại mới đã và đang phấn đấu đổi mới về nội dung, chất lượng và phương phápsao cho đạt được 2 mục tiêu lớn là đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo kỹ năng sốngcho học sinh Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đuợc của toàn ngành thì gầnđây chúng ta thường thấy thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng về bạolực học đường, về phạm tội, về liều lĩnh, ứng phó không lành mạnh, dễ mắc các tệnạn xã hội, sống ích kỷ, vô tâm, khép mình….Trong quá trình giảng dạy thì rèn kỹnăng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, khả năng tự phục vụbản thân cho học sinh là rất cần thiết…Hơn thế nữa, đứng trước thềm hội nhậpquốc tế đòi hỏi thế hệ trẻ phải tự tin; phải nắm bắt kịp thời các cơ hội cũng như phải
có một số kỹ năng: sống khỏe, sống lành mạnh, giỏi lập trình, giỏi tiếng Anh
Hiện nay một số học sinh thiếu kỹ năng sống, thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích
kỷ, vô tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình và bản thân đang là những cản trở lớn cho sự phát triển của thanh thiếu niên khiến không ít các bậc cha mẹ phải phiềnlòng vì con Nhiều vị phụ huynh lo lắng trước tình trạng con của mình thiếu tự tin,luôn tỏ ra rụt rè khi có cơ hội thể hiện mình trước đám đông hoặc không biết cách xử lý tình huống dù là thật đơn giản như kêu gọi sự giúp đỡ từ người khác,khi tìm đường, định hướng, đi xe buýt
Trước tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng thì kỹ năng tự bảo vệmình cũng cần được coi trọng khi các nhóm trẻ xấu luôn lấy sức mạnh cơ bắp hoặcđám đông để bắt nạt, ức hiếp các trẻ hiền, ngoan Nhiều em học sinh có cuộc sốngkhép kín với thực tại, đắm chìm trong thế giới ảo của Internet của thế giới game
mà quên đi và đánh mất những cơ hội kết bạn , thể hiện những khả năng tiềm ẩncủa mình, lo sợ, rụt rè khi tiếp xúc với cộng đồng, xã hội
Để thực hiện tốt “Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” và trước những yêu cầu hết sức thiết thực, tôi xin trình bày ra đâynhững điều mà qua thực tiễn đã thấy, mong muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp nhằmđóng góp phần nào kinh nghiệm giáo dục cho con em chúng ta trở thành những con người toàn diện, năng động, sáng tạo hòa nhập cùng cộng đồng, và có ích cho
xã hội
Giáo dục thể chất là một môn học trong những năm gần đây đẫ được sự quantâm của ngành giáo dục và toàn thể xã hội Môn học đem lại cho HS một sức khỏetốt, một cơ thể phát triển hài hòa để tạo tiền đề góp phần thúc đẩy học tốt các mônvăn hóa khác
Điền kinh chiếm một vị trí chủ yếu trong chương trình giáo dục thể chất trongtrường học, được sử dụng trong các giờ chính khoá đối học sinh trung học cơ sở,song lâu nay qua thực tế bản thân dạy học, tập luyện cho các em học sinh để thamgia thi đấu cấp huyện và dự các buổi sinh hoạt chuyên đề chúng tôi thấy một sốgiáo viên giảng dạy thể dục trong chương trình THCS không mấy chú ý đến rèn kĩ
Trang 2ngoại khóa nói riêng, bản thân tôi nhận thấy vấn đề rèn luyện kĩ năng sống cho các
em học sinh trong tiết học thể dục là một vấn đề rất cần thiết
Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “ Rèn kỹ năng sống cho học sinh thông qua cách phòng chống chấn thương trong dạy học TD cấp THCS “
PHẦN THƯ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Cơ sở lí luận:
Trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và bối cảnh toàn cầu nóichung, càng ngày chúng ta càng nhận ra tầm quan trọng của việc học các kĩ năngsống để ứng phó với sự thay đổi, biến động của môi trường kinh tế, xã hội và thiênnhiên Đặc biệt là với lứa tuổi dậy thì, khi các em bước vào giai đoạn khủng hoảnglứa tuổi quan trọng trọng của cuộc đời Từ những phân tích trên cho thấy trẻ hiệnnay phải đương đầu với nhiều vấn đề tâm lí xã hội phức tạp trong cuộc sống Ngoàikiến thức, mỗi HS cần trang bị cho mình những kĩ năng để ngày càng hoàn thiệnbản thân và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội Mục tiêu giáo dục kĩ năngsống cho HS trung học là giúp các em có khả năng:
- Làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước những tình huống khókhăn trong cuộc sống hằng ngày
- Rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng
- Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin, tự quyết định và lựa chọnnhững hành vi đúng đắn
Như chúng ta đã biết, khoảng cách giữa nhận thức và hành động luôn khá lớn.Việc giáo dục kĩ năng sống cho HS cần phải khơi gợi và phát huy sự tham gia củacác em trên cơ sở có sự hướng dẫn của GV, không nên giáo dục theo cách áp đặt ýkiến hay suy nghĩ chủ quan của GV cũng như người lớn Kĩ năng sống cần đượcxây dựng trên tình huống cụ thể, gắn với đời sống thực, trong môi trường an toàn,lành mạnh để các em có thể hiểu và thực hành Kĩ năng sống được hình thành vàcủng cố qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân, nó giúp cho mỗi cánhân nâng cao năng lực ứng phó trong mọi tình huống căng thẳng mà mỗi ngườigặp phải hàng ngày Bản thân kĩ năng sống có tính hành vi Vì vậy , các kĩ năngsống cho phép chúng ta chuyển dịch kiến thức( cái chúng ta đã biết), thái độ và giátrị( cái chúng ta nghĩ và cảm thấy tin tưởng) thành hành động( cái cần làm và cáchcần làm nó) theo xu hướng tích cực mang tính xây dựng Như vậy, kĩ năng sống sẽnhư những nhịp cầu bắc qua khoảng cách từ giữa kiến thức sự hiểu biết đến nhữnghành vi có lợi cho sức khoẻ và cuộc sống của mỗi người Những người có kĩ năngsống là những người biết làm cho mình và người khác hạnh phúc Họ thành cônghơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính họ Kĩ năngsống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội , ngăn ngừa các vấn đề cóhại cho sức khoẻ, xã hội và bảo vệ quyền con người Các cá nhân thiếu kĩ năng
Trang 3có thể thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực và do vậy sẽ giảm bớt tệnạn xã hội Kĩ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội, ngănngừa các vấn đề sức khoẻ, xã hội và bảo vệ quyền con người Giáo dục kĩ năngsống giúp con người sống an toàn, lành mạnh và có chất lượngtrong một xã hộihiện đại Giáo dục kĩ năng sống còn giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyềncon người, quyền công dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và quốc tế.
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy: Bộ môn giáo dục thể chất trong nhà trường làmột mặt của giáo dục toàn diện, đồng thời là một bộ phận không thể tách rời của sựnghiệp giáo dục của Đảng và nhà nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáodục thể chất nói riêng đã góp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻphát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để phục vụ sựnghiệp ‘‘ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước’’ giữ vững và tăng cường anninh quốc phòng hiện nay
2 Cơ sở thực tiễn:
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thôngqua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải làlồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục màtheo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tíchcực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quátrình học tập
Rèn kĩ năng sống cho học sinh là trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái
độ và kĩ năng phù hợp Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quenlành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan
hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
Như chúng ta đã biết: Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền văn hoá xã hội.Một loại hình hoạt động mà phương tiện cơ bản là các bài tập thể lực, nhằm tăngcường thể chất con người Nâng cao thành tích thể thao góp phần làm phong phúsinh hoạt văn hoá và giáo dục con người phát triển cân đối hợp lí và toàn diện Giáodục thể chất là một môn học trong những năm gần đây đã được sự quan tâm củangành giáo dục và toàn bộ xã hội Môn học đem lại cho học sinh một sức khoẻ tốt,một cơ thể phát triển hài hoà để tạo tiền đề góp phần thúc đẩy học tốt các môn họcvăn hoá khác
Trong giảng dạy bộ môn TD ở trường THCS, việc rèn các kĩ năng cho học
sinh nói chung và rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các tiết học TD bằngcách giúp HS biết cách phòng tránh các chấn thương trong tập luyện TDTT và các
xử lý ban đầu là rất quan trọng, giúp học sinh phòng tránh được rủi ro trong tập
luyện TDTT Việc tập luyện các bài tập giúp HS rèn luyện sức khỏe và nâng cao thể
lực, qua đó GV giáo dục tư tưởng đạo đức rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đểtiết học hiệu quả hơn
II Mục đích nghiên cứu
Trang 4Giúp học sinh phòng tránh được các chấn thương thường gặp trong hoạtđộng TDTT nói chung và trong cuộc sống hàng ngày nói riêng.
III.Phạm vi nghiên cứu – tích hợp
- Đối tượng: HS THCS
- Kết hợp các bộ môn: Sinh học, Hoạt động ngoài giờ lên lớp,Ngũ văn, GDCD…
IV NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ.
A- CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1 Khái niệm Kỹ năng sống.
Hiện nay có khá nhiều khái niệm về KNS, tuỳ từng góc nhìn khác nhau người
ta có những khái niệm về KNS khác nhau, chẳng hạn:
- Theo Tổ chức Văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc
(UNESCO): KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và thamgia vào cuộc sống hàng ngày – đó là những kĩ năng cơ bản như kĩ năng đọc, viết,làm tính, giao tiếp ứng xử, giới thiệu bản thân, thuyết trình trước đám đông, làmviệc nhóm, khám phá những thay đổi của bản thân, tư duy hiệu quả…
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): KNS là những kĩ năng thiết thực mà
con người cần để có cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh Đó là những kĩ năng mang tínhtâm lí xã hội và kĩ năng giao tiếp được vận dụng trong những tình huống hàng ngày
để tương tác một cách có hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả nhữngvấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày
- Theo PGS TS Nguyễn Thanh Bình – Viện NCSP – Trường ĐHSP Hà Nội:
Kĩ năng sống là năng lực, khả năng tâm lý - xã hội của con người có thể ứng phóvới những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống một cách tích cực
và giao tiếp có hiệu quả
Mở rộng khái niệm: KNS không phải là năng lực cá nhân bất biến trong mọithời đại, mà là những năng lực thích nghi cho mỗi thời đại mà cá nhân đó sống Bởivậy, KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính dân tộc – quốc gia, vừa mang tính
xã hội – toàn cầu Từ những khái niệm trên, KNS trong phạm vi lứa tuổi học sinhTHCS thường gắn liền với phạm trù kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh đượcrèn luyện trong quá trình giáo dục Tổng hợp kết quả giáo dục từ bài học trên lớp và
từ những hoạt động HĐGDNGLL, học sinh hình thành được một số kĩ năng sốngphù hợp như: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị, kĩnăng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng đặt mục tiêu,… Những kĩ năng nàybao giờ cũng gắn với một nội dung giáo dục nhất định như: giáo dục bảo vệ môitrường, giáo dục lòng nhân ái, giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nướcnhớ nguồn, giáo dục sống an toàn, khoẻ mạnh…
2 Phân loại kỹ năng sống.
Có nhiều cách phân loại KNS khác nhau Chuyên đề này nêu ra hai quanđiểm phân loại dựa trên góc nhìn xã hội học và tâm lí học
Trang 5a Cách phân loại thứ nhất: (Theo quan điểm phân loại xã hội học) phân
loại KNS thành những kĩ năng chung và những kĩ năng chuyên biệt (kĩ năng trongcác lĩnh vực cụ thể)
*) Nhóm kĩ năng chung:
- Kĩ năng nhận thức
- Kĩ năng đương đầu với xúc cảm
- Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác
*) Nhóm kĩ năng chuyên biệt:
Ngoài những KNS chung như đã nêu trên, KNS còn thể hiện trong những vấn
đề cụ thể khác nhau trong đời sống xã hội như: các vấn đề về giới tính, sức khoẻsinh sản; vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh sức khoẻ, vệ sinh dinh dưỡng; ngănngừa và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS; vấn đề sử dụng rượu, thuốc lá, ma tuý;ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro; đề phòng tai nạn thương tích; hoà bình và giảiquyết xung đột; gia đình và cộng đồng; giáo dục công dân; bảo vệ thiên nhiên vàmôi trường; văn hoá; ngôn ngữ; công nghệ…
b Cách phân loại thứ hai: (theo quan điểm phân loại tâm lí học) Theo
cách này, KNS được chia làm ba loại chính là:
-Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình:
-Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác:
- Nhóm kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả:
Tóm lại: Dù đứng ở góc độ nào để phân loại thì chúng ta cũng cần nắm vững
ba quan điểm phân loại này trong thể thống nhất của chúng Trong thực tế các KNSkhông hoàn toàn tách rời nhau Cuộc sống luôn đặt mỗi cá nhân trước những tìnhhuống, hoàn cảnh bất ngờ không bình thường, nên khi cần quyết định vấn đề mộtcách hiệu quả thì nhiều kĩ năng được huy động đan xen, hoà trộn nhau để vận dụng
3 Tiếp cận KNS qua 4 trụ cột học tập do UNESCO đề xuất
Năm 1996 hội đồng quốc tế về Giáo dục cho thế kỉ 21 của UNESCO (Tổchức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc) đã đưa ra một báo cáo khẳngđịnh vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân, dân tộc vànhân loại dựa trên bốn trụ cột sau:
- Học để biết – Kỹ năng sống liên quan đến nhận thức
- Học để làm – Kỹ năng sống liên quan đến thực tiễn.
- Học để chung sống- KNS liên quan đến xã hội.
- Học để tự khẳng định: Kĩ năng sống nhận thức bản thân.
4 Thế nào là Giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh.
Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựngnhững hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sởgiúp HS có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội.Mục tiêu cơ bản của giáo dục KNS là làm thay đổi hành vi của HS, chuyển từ thóiquen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu quả tiêu cực thành những hành vimang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá
Trang 6Giáo dục KNS còn mang ý nghĩa tạo nền tảng tinh thần để học sinh đối mặtvới các vấn đề từ hoàn cảnh, môi trường sống cũng như phương pháp hiệu quả đểgiải quyết các vấn đề đó.
5 Vì sao cần phải giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh.
Chúng ta đều biết: cuộc sống luôn tạo ra những khó khăn để cho con người vượtqua, những mất mát để con người biết yêu quý những gì đang có Vì vậy, mỗi conngười cần có những kỹ năng nhất định để tồn tại và phát triển Là những nhà giáodục, những người luôn đồng hành với quá trình phát triển của HS, chúng ta càngthấy rõ sự cần thiết giáo dục KNS cho HS Bởi giáo dục KNS chính là định hướngcho các em những con đường sống tích cực trong xã hội hiện đại trong ba mối quan
hệ cơ bản: con người với chính mình; con người với tự nhiên; con người với cácmối quan hệ xã hội Nắm được KNS, các em sẽ biết chuyển dịch kiến thức – “cáimình biết” và thái độ, giá trị - “cái mình nghĩ, cảm thấy, tin tưởng”…thành nhữnghành động cụ thể trong thực tế - “làm gì và làm cách nào” là tích cực và mang tínhchất xây dựng Tất cả đều nhằm giúp các em thích ứng được với sự phát triển nhanhnhư vũ bão của khoa học công nghệ và vững vàng, tự tin bước tới tương lai
Do những ý nghĩa đặc biệt nêu trên, việc giáo dục hình thành nhân cách cho
HS nói chung và đối với giáo dục KNS nói riêng ngày càng trở nên quan trọng vàcấp thiết hơn
6 Nhóm Kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh cấp THCS.
6.1 Nhóm kỹ năng nhận thức và tự nhận thức:
Kĩ năng tự nhận thức bản thân là khả năng một người nhận biết đúng đắnrằng: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểmmạnh và điểm yếu của mình ra sao, mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào…
6.2 Nhóm kỹ năng quản lý bản thân.
Một người làm chủ bản thân, có kĩ năng quản lý bản thân biết: Mình muốn gì,không muốn gì, thuận lợi và khó khăn có thể gặp khi thực hiện mục tiêu, sự kiênđịnh mục tiêu đã đề ra, biết điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp khi cần thiết, lườngtrước những hậu quả xấu có thể xảy ra và tìm được giải pháp khắc phục, đánh giákết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
6.3 Nhóm kỹ năng xã hội.
Kỹ năng xã hội là năng lực giao tiếp, thuyết phục và tường tác với các thànhviên khác trong xã hội mà không tạo ra xung đột hay bất hòa
Kỹ năng xã hội là tập hợp các kỹ năng con người sử sụng để tương tác và
giao tiếp với người khác Kỹ năng xã hội là một tập hợp các kỹ năng mà cho phép chúng ta giao tiếp, tương tác và hòa nhập, thích nghi với xã hội Kỹ năng xã hội
rất quan trọng và được xem là một trong các yếu tố của chỉ số thông minh cảm xúc
B- THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH THCS
1) Thực trạng chung
Trang 7- Cụm từ kỹ năng sống (KNS) được định nghĩa thế nào? đưa vào rèn luyện cho
HS phải tiến hành ra sao? đây là một vấn đề cấn thiết nhưng tươngđối khó cho nhàtrường, gia đình và toàn xã hội
- Thực chất cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng và đầy đủ về KNS(mặc dù đã có các định nghĩa của WTO; UNESCO…) Nhưng nếu hiểu đơn giản thì
kỹ năng sống là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầu và thách thức của cuộc sống một cách có hiệu quả (cách sống tích cực trong xã hội
+ Các em cần tìm tòi, học hỏi cái mới, điều lạ không phân biệt nó là tốt hayxấu
+ Đã phát triển tình yêu nam, nữ dẫn đến các quan hệ không dúng mực trongquan hệ khác giới
+ Chịu áp lực lớn trong thi cử dẫn đến dễ rơi vào trạng thái tiêu cực ảnh hưởngtới sức khỏe ,tinh thần
+ Các em cần lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình -> cần đưa
- Với trường:
+ HS của trường 1số có điều kiện kinh tế , có tố chất, nắm bắt nhanh nhữngthay đổi của xã hội
+Hoạt động chuyên môn đã có sự đổi mới
+Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề đã được trú trọng
+Hoạt động đoàn thể: bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, xây dựng trườngxanh - sạch - đẹp; xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực…
- Hơn nữa nhận thấy tính cấp bách của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.Các giáo viên của trường nói chung và bản thân tôi là giáo viên TD nói riêng đều rất
Trang 8trăn trở: làm thế nào để rèn luyện kĩ năng sống cho HS có hiệu quả để đưa trườngchúng tôi trở thành môi trường giáo dục tin cậy cho PHHS về mọi mặt.
b Khó khăn
- Về phía học sinh: Một số em được gia đình nuông chiều quá trở thành các thóiquen xấu, khó thay đổi Hơn thế do sức ép điểm số, do kỳ vọng của gia đình các emthiên lệch về kiến thức, chưa chú trọng vào các môn học xếp loại , chưa chú trọngrèn kĩ năng sống cho bản thân mình
- Về phía giáo viên:
+ Chương trình giảng dạy nặng do đó phải nghiêng nhiều về kiến thức
+ Một số còn lúng túng khi vận dụng, chưa thực sự khởi động, chưa gươngmẫu, chưa thực sự bắt kịp những thay đổi của xã hội
+ Chưa thực sự nắm vững về tâm lý lứa tuổi mặc dù chuyên môn rất vững Tóm lại rèn luyện KNS ở trường THCS là việc làm nhằm giúp cho HS có thóiquen xấu và hành vi tiêu cực trở thành con ngoan , trò giỏi, trở thành người có íchcho gia đình cho xã hội
- HS
C- ÁP DỤNG
RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁCH PHÒNG
TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT
1 Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao (TDTT) :
Mục đích khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực
Do không biết hoặc coi thường, không tuân theo các nguyên tắc phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT nên người tập đã để xảy ra chấn thương như:
- Xây xát nhẹ hoặc có chảy máu ít, ngoài da
- Choáng, ngất
Trang 9- Tổn thương cơ.
- Giập hoặc gãy xương
Trang 10- Chấn đông não hoặc cột sống
Tóm lại :
Trang 11- Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học tập hiện tại cũng như lao động và công tác sau này là đi ngược lại với mục đích khi tham gia tập luyện TDTT.
+ Nguyên tắc vừa sức: tập phù hợp với khả năng và sức khoẻ của mỗi người
- Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập luyên TDTT như:
+ Trang phục không phù hợp
Trang 12+ Địa điểm, phương tiện tập luyện không đảm bảo an toàn, vệ sinh.
+ Môi trường tập luyện như ánh sáng,không khí, nhiệt độ, tiếng ồn,… không đảm bảo yêu cầu