1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng: Biên mục mô tả bài 1(dành cho sinh viên và cán bộ chuyên ngành Thư viện)

23 2,1K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Biên mục mô tả là môn học giúp các bạn sinh viên cũng như cán bộ Thư viện nắm vững những kiến thức để biên mục mô tả tài liệu một cách chính xác nhất. Trong bài 1 này, các bạn sẽ được tìm hiểu về các vấn đề chung của việc Biên mục mô tả tài liệu. Bài 2 và các bài giảng tiếp theo, mình sẽ upload sau

Trang 1

BIÊN MỤC MÔ TẢ

Bài giảng dành cho SV ngành Thư viện – Thông tin học

1

Giới thiệu đề cương môn học

Tên môn học: Biên mục mô tả

Giúp sinh viên hiểu và vận dụng được quy tắc

biên mục AACR2 để mô tả các loại hình tài liệu;

Rèn luyện cho sinh viên thói quen cẩn thận trong

quá trình xử lý hình thức tài liệu

Trang 2

Kết quả dự kiến

Về kiến thức

Sinh viên hiểu và trình bày được kiến thức cơ

bản về Biên mục mô tả, phương pháp biên

mục từng loại hình tài liệu;

Mô tả, diễn giải được quy tắc biên mục

Vận dụng thành thạo quy tắc AACR2 trong

biên mục các loại hình tài liệu;

Phát hiện, giải quyết các vấn đề phát sinh trong

quá trình biên mục

Kết quả dự kiến

Về thái độ

Cẩn thận trong quá trình biên mục tài liệu;

Nhận thức được ý nghĩa của công tác biên mục

trong thư viện;

Rèn luyện tính chính xác, khoa học trong biên

mục mô tả

Trang 3

Tài liệu học tập

Giáo trình

Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội, 284 tr.

Tài liệu tham khảo

1. Chan, Lois Mai (2007), Cataloguing and classification and

introduction - 2nd ed.- N.Y : McGraw.

2. Michael Gorman; Lâm Vĩnh Thế, Phạm Thị Lệ Hương (2002), Bộ

McLean, Va, LEAF-VN, 214 tr.

3. Phạm Thị Lệ Hương (2004), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng bộ quy

tắc biên mục Anh – Mỹ rút gọn, 1988 : ấn bản điện tử PDF, Great

Falls, Va, LEAF-VN.

4. Phạm Thị Minh Tâm (2014), Kỹ năng biên mục mô tả

MARC21-AACR2-ISBD, Văn hóa thông tin, Hà Nội, 415 tr.

7

Tài liệu học tập

Tài liệu tham khảo

5 Quy tắc biên mục Anh-Mỹ : bản dịch tiếng Việt

lần thứ 1, Nguyễn Thị Xuân Bình… dịch ; Cao

Minh Kiểm… hiệu đính, Khoa học Kỹ thuật, Hà

Nội, 2009, 671 tr

6 Taylor, Arlene G (2004), Wynar’s introduction to

cataloging and classification, - Rev 9th ed.,

Nội dung môn học

Bài 1 Các vấn đề chung về biên mục mô tả

Bài 2 Sơ lược về lịch sử phát triển của công tác biên

mục mô tả

Bài 3 Quy tắc biên mục mô tả AACR2

Bài 4 Phương pháp mô tả sách

Bài 5 Phương pháp mô tả xuất bản phẩm tiếp tục

Bài 6 Mô tả các loại hình tài liệu khác

Trang 4

Kiểm tra, đánh giá

Thang điểm 10, bao gồm:

- Giữa kỳ (30%): Lý thuyết và bài tập thực hành

- Cuối kỳ (70%): Lý thuyết và bài tập thực hành

BÀI 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

- Căn cứ vào đối tượng mô tả

- Căn cứ vào nội dung mô tả

- Căn cứ vào mục đích, công dụng

mô tả

Kiến thức bài 1

Trang 5

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được các khái niệm trong BMMT;

• Vận dụng được các nguyên tắc chung trong BMMT;

Trang 7

1 Khái niệm biên mục mô tả

1.1 Định nghĩa “biên mục”, “mô tả”, “biên mục mô tả”

1.1.1 Định nghĩa “biên mục”

“biên”: ghi, chép

“mục”: các phần trong một văn bản/ chương trình

1.1.2 Định nghĩa “mô tả”

Theo TĐ tiếng Việt (1997): “Mô tả tức là dùng ngôn ngữ, màu

sắc, đường nét, nhạc điệu để cho người khác hình dung được hình

thức các sự vật hoặc hình dáng, tâm trạng của con người trong

khung cảnh nào đó”

19

1 Khái niệm biên mục mô tả

1.1 Định nghĩa “biên mục”, “mô tả”, “biên mục mô tả”

1.1.3 Định nghĩa biên mục mô tả

 Là quá trình nhận dạng và mô tả một tài liệu (ghi lại những

thông tin về hình thức, nội dung, trách nhiệm biên soạn, đặc

điểm vật lý,… của tài liệu), lựa chọn và thiết lập các điểm

truy cập/ tiêu đề mô tả.

 Descriptive cataloging: còn gọi là mô tả hình thức tài liệu,

mô tả thư mục

20

1 Khái niệm biên mục mô tả

1.1 Định nghĩa “biên mục”, “mô tả”, “biên mục mô tả”

1.1.3 Định nghĩa biên mục mô tả

Là ghi lại một cách ngắn gọn các yếu tố mô tả đặc trưng

nhất của TL lênphích mô tảhoặcbiểu ghituân theo một quy

tắc mô tả nhất định.

(Phạm Thị Minh Tâm, Kỹ năng biên mục mô tả

MARC21-AACR2-ISBD)

Trang 8

1 Khái niệm về biên mục mô tả

1.2 Ý nghĩa của biên mục mô tả

 Xác định thông tin về tài liệu qua các yếu tố: nội dung, hình

• Chức năng thông tin: mô tả thông tin về tài

liệu, tác giả, nội dung và công dụng của TL…;

thông tin về tác phẩm của các tác giả về lĩnh

vực, vấn đề nhất định

23

1 Khái niệm về biên mục mô tả

1.3 Chức năng

• Chức năng tìm tin: Qua hệ thống mục lục,

CSDL, các bản thư mục có thể tìm được các tài

liệu phù hợp trên cơ sở các dấu hiệu xác định

24

Trang 9

1 Khái niệm về biên mục mô tả

1.4 Nhiệm vụ

• Xây dựng hệ thống mục lục

• Giúp bạn đọc có khái niệm nhất định về tài liệu

và tìm kiếm được tài liệu trong các hệ thống tìm

tin (truyền thống và hiện đại)

Trang 10

2 Nguyên tắc biên mục mô tả

2.2 Nguyên tắc chính xác và đầy đủ

Chính xác: thông tin được kiểm tra và mô tả

đúng như chúng được nêu trên trang tên sách

VD: Gió lạnh đầu mùa : [tuyển tập]

28

2 Nguyên tắc biên mục mô tả

2.2 Nguyên tắc chính xác và đầy đủ

Đầy đủ: mô tả một lượng tối thiểu thông tin

cần thiết để nêu lên đặc điểm của tài liệu

VD: Tên tác giả, tên sách, nơi xuất bản, nhà

xuất bản, năm xuất bản

29

2 Nguyên tắc biên mục mô tả

2.3 Nguyên tắc thực tiễn

Tùy thuộc tình hình thực tế của thư viện,

CBTV sẽ quyết định mức độ mô tả đơn giản

hay chi tiết

30

Trang 11

2 Nguyên tắc biên mục mô tả

2.4 Nguyên tắc thống nhất

31

Nguyên tắc thống nhất

Tác giả có nhiều bút danh:

lựa chọn tên gọi thông dụng nhất

Tên tác giả nước ngoài được phiên âm khác nhau,

chọn tên thường xuyên xuất hiện hoặc tên thông

dụng nhất

VD:

Victor Hugo

Vichto Huygo

Trang 12

Thông báo đầy đủ nhất

thông tin về tài liệu

36

Trang 13

3 Cơ sở biên mục mô tả

Trang 14

3 Cơ sở biên mục mô tả

3 Cơ sở biên mục mô tả

3.2 Đối với các loại hình tài liệu khác

42

- Các tệp máy tính Màn hình nhan đề

- Các loại hình vẽ Chính tài liệu

- Bản đồ và các loại đồ hình khác Chính tài liệu

- Phim điện ảnh, băng ghi hình Chính tài liệu

- Tài liệu ghi âm, đĩa, băng Nhãn

- Các vật ba chiều (mô hình, trò chơi ) Chính vật đó

Trang 15

44

4 Các loại hình mô tả

4.1 Căn cứ vào đối tượng mô tả

Phân loại mô tả theo đối tượng

Trang 16

4 Các loại hình mô tả

4.1 Căn cứ vào đối tượng mô tả

4.1.1 Mô tả riêng (cá biệt)

- Sách một tập

- Dạng tờ rơi

- Mô tả riêng lẻ một cuốn trong một bộ sách (tập riêng có một

tên sách riêng)

VD: Hóa học đại cương

Tập 1: Hóa vô cơ

Tập 2: Hóa hữu cơ

4 Các loại hình mô tả

4.1.2 Mô tả theo nhóm (theo cụm)

Mô tả từng nhóm tài liệu có nội dung cùng loại

VD: Nội quy các nhà máy, xí nghiệp

Trang 17

Mô tả đầy đủ Mô tả rút gọn

Trang 18

- Áp dụng cho các TV phổ thông, TV thiếu nhi

- Áp dụng vào việc mô tả các tài liệu đặc biệt: bằng sáng

chế, phát minh, tiêu chuẩn nhà nước…

Trang 19

5 Quy định chung về mô tả tài liệu

- Về phiếu mô tả (Phích/ Bản mô tả): Ghi lại một

cách ngắn gọn hình thức và nội dung của tài liệu,

kích thước chuẩn: 12,5 x 7,5

- Về ngôn ngữ mô tả:

+ Trường hợp ngôn ngữ biên mục là ngôn ngữ chính

văn của tài liệu: Biên mục bằng ngôn ngữ tài liệu

thể hiện

Trang 20

Cách trình bày trên phích mô tả

Trang 21

5 Quy định chung về mô tả tài liệu

- Về ngôn ngữ mô tả:

+ Trường hợp tài liệu sử dụng nhiều ngôn ngữ:

Ưu tiên cho ngôn ngữ mẹ đẻ:

VD: Việt, Anh, Pháp => Việt

Ưu tiên cho ngôn ngữ thông dụng:

VD: Anh, Pháp, Nga => Anh

5 Quy định chung về mô tả tài liệu

- Về chữ viết

 Từ đầu tiên của mỗi yếu tố mô tả (trừ yếu tố minh họa) đều bắt

đầu bằng chữ hoa.

 Các chữ số trong mô tả đối với năm xuất bản, lần xuất bản, số

tập, số lần họp đều chuyển sang chữ số Ả Rập.

62

5 Quy định chung về mô tả tài liệu

- Về chữ viết tắt

Nơi xuất bản là những thành phố lớn, khi mô tả

được viết tắt theo ngôn ngữ của từng nước, những từ

như: tờ, trang, quyển, tập cũng được viết tắt theo

ngôn ngữ của từng nước.

VD: Trang = Tr.

Tập = T.

Trang 22

5 Quy định chung về mô tả tài liệu

Cách ghi ký hiệu trên phích

KHXG

KHPLĐĐKHML

64

5 Quy định chung về mô tả tài liệu

Cách ghi ký hiệu trên phích

 Ký hiệu xếp giá (KHXG): Phản ánh vị trí tài liệu

trong kho, phụ thuộc vào phương pháp xếp kho

VD: Xếp kho theo số ĐKCB VV530

2009Xếp kho theo ký hiệu phân loại 610.5

TR121V

65

5 Quy định chung về mô tả tài liệu

Cách ghi ký hiệu trên phích

 Ký hiệu mục lục (KHML): Chỉ áp dụng cho mục lục

phân loại

VD: 520 Thiên văn học

 Ký hiệu phân loại đầy đủ (KHPLĐĐ): Phản ánh nội

dung của tài liệu dựa trên một khung phân loại nhất

định.

VD: 6X9.351(075)

C123N

66

Trang 23

Câu hỏi tóm tắt nội dung bài 1

1 Điểm truy cập của tài liệu là gì?

2 Nêu các nguyên tắc của Biên mục mô tả?

3 Nêu các cơ sở Biên mục mô tả?

4 Các loại hình mô tả tài liệu?

5 Các quy định chung về biên mục mô tả

Ngày đăng: 01/03/2017, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w