1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xây dựng bản đồ chiến lược cho doanh nghiệp

35 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Thông thường một doanh nghiệp với chiến lược tổng thể thường có các yếu tố như sứ mệnh, giá trị cốt lõi, tầm nhìn. Chiến lược thường được văn bản hóa, để trong đầu của người lãnh đạo doanh nghiệp hay chỉ viết ra các ý chính của chiến lược đó. Và để chia sẻ với tất cả mọi người trong doanh nghiệp được dễ dàng, thì có một cách vẽ trực quan nhất, dễ hiểu nhất đó là bản đồ chiến lược. Bản đồ chiến lược đang trở nên ngày càng quan trọng hơn, vì nó rất trực quan để diễn đạt chiến lược của doanh nghiệp.

Trang 2

NGUYỄN HỒNG HẢI

NGUYỄN QUỐC HÀ

NGUYỄN ANH TÚ

NGUYỄN NGỌC LINH

LÊ THỊ ÁNH TUYẾT PHẠM THU HIỀN NGUYỄN SƠN LÂM

TRƯƠNG THỊ THANH HẰNG

DƯƠNG QUỲNH NGA

Thành viên nhóm 4

NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN HIỀN TRANG

Trang 3

Xây dựng bản đồ chiến lược

cho doanh nghiệp là gì?

Định nghĩa bản đồ chiến lược

• Khái niệm về bản đồ chiến lược lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1990, xuất phát từ ý tưởng trong 1 bài báo của Tiến sĩ Robert S.Kaplan và David P Norton năm 1996 khi trình bày về thẻ điểm cân bằng.

• Bản đồ chiến lược của công ty là một đồ thị mô tả cách mà công ty tạo ra giá trị bằng việc liên kết các mục tiêu chiến lược theo mối quan hệ nhân - quả (thường là trên 4 khía cạnh: Tài chính, Khách hàng, Quá trình nội bộ, Học hỏi và phát triển)

Câ u 1

Trang 4

Ví dụ về Bản đồ chiến lược:

Câ u 1

Trang 5

Ý nghĩa Bản đồ chiến lược:

là công cụ mô tả và truyền tải chiến lược của công ty một cách ngắn gọn và súc tích

- Làm rõ và truyền đạt chiến lược đến từng thành viên

- Xác định được những qui trình nội bộ quan trọng

- Liên kết những khoản đầu tư vào nhân sự, công nghệ

và nguồn vốn tổ chức

- Phát hiện các lỗ hổng trong chiến lược, đưa ra những hành động điều chỉnh kịp thời.

Câ u 1

Trang 6

Tầm quan trọng của Bản đồ

chiến lược

- Để đạt được mục tiêu kinh doanh, một chiến lược thống nhất là m t điều bắt bu c – và một thiết l p bản đồ chiến ột điều bắt buộc – và một thiết lập bản đồ chiến ột điều bắt buộc – và một thiết lập bản đồ chiến ập bản đồ chiến lược chính là m t trong những cách thức để thực hi n ột điều bắt buộc – và một thiết lập bản đồ chiến ện điều này

- Từng cá nhân trong một tổ chức phải hiểu rằng không phải họ chỉ cần hoàn thành công vi c được giao, mà phải ện hiểu lý do vì sao công vi c ấy quan trọng Nếu không thì ện người nhân viên sẽ không bao giờ hoàn thành công vi c đó ện đúng với mục tiêu tổng thể tính chiến lược của tổ chức cả

Câ u 1

Trang 7

Những ưu điểm khi sử dụng bản đồ chiến lược:

1 Mang lại một cái nhìn đơn giản, rõ ràng, trực quan

2 Hợp nhất mọi mục tiêu thành một chiến lược duy nhất

3 Ghim vào đầu từng nhân viên một mục tiêu rõ ràng trong khi thực hiện mục tiêu và đo lường kết quả đạt được

4 Xác định mục tiêu trọng yếu mà doanh nghiệp hướng tới

5 Nắm được các yếu tố nào trong chiến lược cần cải thiện

6 Giúp nhận thức mục tiêu cá nhân có ảnh hưởng thế nào đến những cá nhân khác và mục tiêu chung của tổ chức

Câ u 1

Trang 8

Cách thức xây dựng Bản đồ chiến lược

2.1.Giải thích về Bản đồ chiến lược:

Câ u 2

Trang 9

2.2 Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Bản đồ chiến lược được xây dựng theo 6 bước theo trình tự từ trên xuống dưới

B1 Xác định các mục tiêu quan trọng

B2 Lựa chọn giá trị

B3 Lựa chọn các chiến lược tài chính

B4 Lựa chọn chiến lược khách hàng

B5 Triển khai thực hiện thông qua các khía cạnh nội bộ

B6 Lập các kế hoạch học hỏi và phát triển

Câ u 2

Trang 10

B1 Xác định các mục tiêu quan trọng

Bước này trả lời cho câu hỏi:

Trong những năm tới, công ty

sẽ làm gì

để thành công?

Bước này trả lời cho câu hỏi:

Trong những năm tới, công ty

sẽ làm gì

để thành công?

Câ u 22.2 Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Trang 11

B1 Xác định các mục tiêu quan trọng

• Đây là một bước quan trọng vì nó liên kết bản đồ chiến lược với giai đoạn xác định/tái khẳng định mục tiêu, các giá trị cốt lõi và tầm nhìn của tổ chức.

• Mục tiêu xác định nên bao hàm mục tiêu tài chính và khoảng thời gian thực hiện Ví dụ: Tăng tỷ lệ hoàn vốn đầu tư thêm 6% trong vòng 3 năm; Tăng lợi nhuận từ 8% lên 12% trong vòng 5 năm

2.2 Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Câ u 2

Trang 12

B2 Lựa chọn giá trị

• Là lựa chọn giá trị mà sẽ giúp công ty chiến thắng trên thị trường

• Thông thường đó là việc lựa chọn giữa 3 giá trị:

1 Hoàn hảo trong vận hành (chi phí tối ưu)

2 Dẫn đầu về sản phẩm

3 Lôi kéo khách hàng (các giải pháp khách hàng)

Câ u 22.2 Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Trang 13

B3 Lựa chọn các chiến lược tài chính

 Công ty thiết lập các kế hoạch và chiến lược xoay quanh doanh thu và chi phí

 Các chiến lược tài chính có thể phân thành 3 loại chính:

1 Tăng trưởng doanh thu

2 Tăng năng suất

3 Tăng hiệu quả sử dụng tài sản

Câ u 22.2 Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Trang 14

B4 Lựa chọn chiến lược khách hàng

 Sau khi đã có chiến lược tài chính, Công ty phải thiết lập rõ ràng chiến lược khách hàng của mình

 Các chiến lược khách hàng có thể phân thành 3 loại chính:

1 Giữ và tăng thêm lượng khách hàng

2 Tăng doanh thu trên mỗi khách hàng

3 Giảm chi phí trên mỗi khách hàng

Câ u 22.2 Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Trang 15

B5 Triển khai thực hiện thông qua

các khía cạnh nội bộ

• Đây là bước thiết lập các hành động quan trọng để thực thi các kế hoạch và chiến lược

đã đề ra ở trên

• Câu hỏi về bản đồ chiến lược sẽ thay đổi từ

“Chúng ta muốn hoàn thành điều gì?” thành

“Chúng ta có kế hoạch gì để hoàn thành nó?”

Câ u 22.2 Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Trang 16

B6 Lập các kế hoạch học hỏi và phát triển

Sau khi lập ra chiến lược tài chính, khách hàng và kế hoạch thực hiện, công ty sẽ nhận ra các khoảng trống về kiến thức,

kỹ năng cần thiết để thực hiện các chiến lược đã lựa chọn

=> Chiến lược Học hỏi và phát triển là việc xác định và khắc phục các khoảng trống hạn chế năng lực của công ty

Học hỏi và phát triển có thể được chia thành 3 loại chính:

Trang 17

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 18

• Bản đồ thuộc nhiều khía cạnh về công nghệ, sản phẩm, thị trường với các nội dung vô cùng đa dạng, phụ thuộc vào yêu cầu của từng doanh nghiệp và môi trường bên ngoài.

• Vì thế, khi xây dựng bản đồ cần tổ chức nhóm thực hiện gồm những chuyên gia am hiểu về công nghệ, thị trường và sản phẩm của doanh nghiệp.

Điều tra, khảo sát hiện trạng và phân tích đánh giá là những việc phải làm khi xây dựng bản đồ

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam

Câ u 3

Trang 19

Phân tích tư liệu sáng chế để có thể nhận diện được quá trình phát triển của một sản phẩm nào đó, xu hướng phát triển một công nghệ hoặc năng lực nghiên cứu và triển khai của đối thủ cạnh tranh,…, từ đó lựa chọn chiến lược và xây dựng các bước đi phù hợp

Phân tích tư liệu sáng chế

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ chiến lượ cho các doanh nghiệp Việt Nam

Câ u 3

Trang 20

Có rất nhiều cách thể hiện thông tin trên một bản đồ, có thể là số liệu, chữ viết, ký hiệu, bảng, biểu đồ,… nên cần thống nhất trong nhóm thực hiện về cách thể hiện, để nhất quán cách hiểu cho người đọc và thuận tiện khi kết nối các bản đồ với nhau

Thống nhất trong nhóm thực hiện về cách thể hiện

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam

Câ u 3

Trang 21

Để mọi thành viên trong nhóm hiểu rõ và có thể tìm, kết nối và hiệu chỉnh các chi tiết trong bản đồ Và, ngay khi bản đồ đã hoàn thành, vẫn luôn phải quan tâm vì thông tin (các điều kiện bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp, những thông tin mới, những yêu cầu phức tạp được bổ sung,…) luôn thay đổi theo thời gian.

Xem xét nhiều lần các bản đồ

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam

Câ u 3

Trang 22

Ví dụ thực tế tại Việt Nam

Tập đoàn FPT:

1 TỔNG QUAN

• Tiền thân là Công ty Công nghệ thực phẩm thành lập ngày 13/09/1988

• Ngày 27/10/1990, đổi tên thành Công ty Phát

triển Đầu tư Công nghệ FPT (tên giao dịch quốc tế)

• Niêm yết với mã FPT ngày 13/12/2006 trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh

Câ u 4

Trang 24

Cơ cấu cổ đông

Trang 25

FPT là

một

doanh

nghiệp nổi bật, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ khi đang dẫn đầu ở nhiều

phân khúc trong năm 2015

Trang 26

2 Phương pháp thẻ điểm cân bằng và bản đồ chiến lược tại

Tập đoàn FPT 2.1 Giới thiệu về phương pháp thẻ điểm cân bằng

Phương pháp thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard- BSC, gọi tắt là Thẻ điểm hay BSC) là một tập hợp các thước

đo hiệu suất (để đánh giá kết quả hoàn thành công việc) bắt nguồn từ Chiến lược của tổ chức, được thể hiện thông qua 1 hệ thống thẻ điểm được phân tầng tới các cấp độ và cá nhân.

Trang 27

Mỗi Thẻ điểm gồm 4 Viễn cảnh:

• Tài chính

• Khách hàng

• Quy trình nội bộ

• Học hỏi & Phát triển

Trong mỗi trụ cột lại bao gồm nhiều thước đo hiệu suất, chúng vừa là công cụ đánh giá, truyền đạt kết quả công tác vừa là công cụ dẫn dắt hiệu suất, thu hút nỗ lực từ nhân viên đến giám đốc để từ đó thực thi thành công chiến lược của Công ty

Trang 28

Thẻ điểm cân bằng là một phương pháp

“3 trong 1:

1

1

1

Trang 29

Vị trí của Thẻ điểm cân bằng và Bản đồ chiến lược

trong Kim tự tháp chiến lược

Trang 30

2.2 Áp dụng tại Tập đoàn FPT

Từ sau năm 2010, các báo cáo tài chính của FPT cho thấy tốc độ tăng trưởng của Tập đoàn đang chững lại ở mức khoảng 20%/năm

Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải phá sản thì tốc độ tăng

trưởng đó không thấp, nhưng lại sụt giảm so với mức tăng trưởng trên 50%/năm của thời điểm trước khi FPT lên sàn chứng khoán (cuối năm

2006)

=> Để đạt được mục tiêu đã đề ra, FPT cần có một

hệ thống quản lý chiến lược mới phù hợp

Trang 31

• Dự án thẻ điểm cân bằng BSC của Tập đoàn FPT bắt đầu chạy từ giữa năm 2012

• Đầu tháng 11/2012, Bản đồ chiến lược của Tập đoàn

và 6 công ty thành viên phiên bản 1.0 đã được thống nhất

• FPT đã mất hai năm để thiết kế, xây dựng bản đồ, thẻ điểm, các chỉ tiêu…Năm 2013, BSC được triển khai thử nghiệm ở một số đơn vị

• Đến đầu năm 2014, FPT đã triển khai BSC tại Tập đoàn, 7 công ty thành viên và 5 ngành, FPT xây dựng được 14 bản đồ với 51 thẻ điểm và 1.052 chỉ số tại thời điểm này.

Dự án thẻ điểm cân bằng

Trang 32

• Từ tháng 3/2015, phần mềm eBSC chính thức

được ra mắt tại địa chỉ bsc.ho.fpt.vn, nhằm hỗ trợ

cho hoạt động quản trị công ty bằng Thẻ điểm cân bằng

• eBSC vẫn liên tục được cập nhật và hoàn thiện như việc bổ sung tính năng nhập liệu như Excel, cho phép đơn vị sửa các chỉ số cần thiết, giúp giảm thiểu việc quản lý nhiều file, nhiều số liệu,,

Trang 33

Sơ đồ tổng quan về BSC

Trang 34

T6/2014, Tổng giám đốc FPT đã “show” bản đồ chiến lược của FPT tại buổi chia sẻ với đội ngũ lãnh đạo cấp cao ba miền của Vingroup về “Thực tế quản lý chiến lược và kế hoạch ở FPT theo thẻ điểm cân bằng”.

Ngày đăng: 22/02/2017, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w