Quán triệt và cụ thể hóa quan điểm của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tếnông thôn, Nghị quyết số 26 - NQ/TW đã đưa ra m
Trang 1Chuyên đề 1 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
I TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN MỚI
1 Khái niệm nông thôn
Đến nay, khái niêm nông thôn được thống nhất với quy định tại TheoThông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính
cơ sở là ủy ban nhân dân xã".
2 Khái niệm nông thôn mới
Nông thôn mới là nông thôn có kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinhthần của cư dân nông thôn được nâng cao; nông thôn phát triển theo quy hoạch,
có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ; dân
trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy; an ninh tốt,quản lý dân chủ; chất lương hệ thống chính trị được nâng cao, theo định hướng xãhội chủ nghĩa
3 Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng
đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khangtrang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ);
có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập,đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân,của cả hệ thống chính trị Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà
là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực,chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ,văn minh
Trang 24 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
- Nội dung xây dựng nông thôn mới hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc giađược qui định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 và Quyết định 342/QĐ-TTg, ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ
- Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thểcủa cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò địnhhướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗtrợ và hướng dẫn Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn,
xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện
- Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình mục
tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khácđang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cầnthiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phầnkinh tế; huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư
- Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có
quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành).
- Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, chínhquyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổchức thực hiện; Hình thành cuộc vận động “toàn dân xây dựng nông thôn mới"
do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi tầnglớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới
II QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1 Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quá trình tổ chức,động viên và tập hợp lực lượng đều nhận thức rõ vị trí, vai trò và khả năngcách mạng to lớn của giai cấp nông dân trong sự nghiệp cách mạng do giaicấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng cộng sản lãnh đạo Chính trong quá
Trang 3trình đó, cả C.Mác, Ph.Ăngghen và VI.Lênin đều có những nghiên cứu rất cógiá trị về nông nghiệp Đặc biệt là về chỉ đạo tổ chức và phát triển kinh tế hợptác trong nông nghiệp
C.Mác, Ph.Ăngghen cho rằng: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn baogiờ cũng vẫn là vấn đề cơ bản của chính quyền nhà nước, một nội dung trọng
yếu trong cương lĩnh hoạt động của các Đảng cộng sản.
Để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một nước kém phát triển,
trong những năm 1921-1923, V.I Lênin đưa ra quan điểm là: Phải bắt đầu từ nông dân; phải chấn hưng nông nghiệp và xem đó là giải pháp quan trọng để
thực hiện Chính sách kinh tế mới và chế độ hợp tác xã
Là một vị lãnh tụ có tầm nhìn sâu rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ rất
sớm đã khẳng định vị trí, vai trò hết sức to lớn của sản xuất nông nghiệp đối
với việc phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân trong thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Ngay từ những ngày đầu Cách mạng
tháng Tám mới thành công, trong Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, ngày
11-4-1946, Hồ Chí Minh viết: "Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp.Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc Trong công cuộc xây dựng nướcnhà, chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp mộtphần lớn Nông dân ta giàu thì nước ta giàu Nông nghiệp ta thịnh thì nước tathịnh" Từ đó, Người khẳng định: "Muốn phát triển công nghiệp, phát triểnkinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm chính".Chính vì vậy, Người rất quan tâm, dành nhiều công sức để nghiên cứu và chỉđạo phát triển sản xuất nông nghiệp
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng Công sản Việt Nam luôn khẳng địnhtầm quan trọng của vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân Trong quátrình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung
cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại hội lần thứ III của Đảng khẳng định: ra sức phát triển nông nghiệp, vìmuốn phát triển công nghiệp, muốn tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩaphải có những điều kiện tiên quyết như lương thực, thực phẩm, lao động, v v mà
Trang 4những điều kiện đó phụ thuộc vào sự phát triển của nông nghiệp Hội nghị Trungương lần thứ năm (khóa III) năm 1961 đã ra nghị quyết về vấn đề phát triểnnông nghiệp, trong đó nêu lên phương hướng cải tiến công cụ và cơ giới hóanông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
Đến Đại hội lần thứ IV, Đảng xác định lấy phát triển nông nghiệp vàcông nghiệp nhẹ làm cơ sở để ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cáchhợp lý, nêu ra vấn đề kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nướcthành một cơ cấu công - nông nghiệp Như vậy, đến Đại hội IV, vai trò củanông nghiệp được xác định là cơ sở để phát triển công nghiệp Tuy nhiênđường, lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa do Đại hội IV đề ra vẫn thiên vềxây dựng công nghiệp nặng, chưa tập trung sức phát triển nông nghiệp vàcông nghiệp nhẹ một cách đúng mức.
Đại hội V của Đảng khẳng định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và chỉ
rõ quan điểm xây dựng và phát triển công nghiệp nặng phải nhằm phục vụthiết thực và có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng. Đại hội VI là bước ngoặt trong đổi mới tư duy của Đảng về chủ nghĩa xã hộinói chung, về nông nghiệp, nông thôn nói riêng Đại hội chỉ rõ, trong những nămcòn lại của chặng đường đầu tiên, trước mắt là trong kế hoạch 5 năm 1986-1990,phải thật sự tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện cho được ba chươngtrình mục tiêu về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.Trong toàn bộ quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không được tách rời nôngnghiệp với công nghiệp Song trong từng giai đoạn, chặng đường cụ thể, vị trícủa nông nghiệp và công nghiệp có khác nhau; trong chặng đường hiện nayphải tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàngđầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđược thông qua Đại hội VII và các nghị quyết của Trung ương khóa VII, tiếptục khẳng định, làm rõ quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
và kinh tế nông thôn, theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nềnnông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sởvật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao
Trang 5động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa VII đã ra nghị quyết về: “Tiếp tục đổi mới vàphát triển kinh tế - xã hội nông thôn”, xác định hệ thống quan điểm nhằm tiếptục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, lấy nông nghiệplàm mặt trận hàng đầu và là khâu đột phá
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và các Nghị quyết Trung ương, BộChính trị khóa VIII tiếp tục cụ thể hóa hơn nội dung công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp nông thôn Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tư (KhóaVIII) chỉ rõ : Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa Nghị quyết xác định đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lao động ở nông thôn, giảiquyết vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản; phát triển mạnh các hình thức kinh tếhợp tác, đổi mới hoạt động của các cơ sở quốc doanh trong nông nghiệp vànông thôn; phát triển các cơ sở quốc doanh ở vùng sâu, vùng xa.
Đại hội IX của Đảng và nhất là Nghị quyết Trung ương năm về “Đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ2001-2010” đã làm rõ hơn những nội dung tổng quát và quan điểm củaĐảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đó là quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hànghóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa,điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ,trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiệnđại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chấtlượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường Đó
là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh
tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ;giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trườngsinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây
Trang 6dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đờisống vật chất và văn hóa của nhân dân ở nông thôn.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã tiếp tục khẳng định vaitrò, vị trí của nông dân, nông nghiệp, nông thôn, đồng thời chỉ rõ định hướngphát triển về kinh tế: Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp,kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân Hiện nay và trong nhiều nămtới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệtquan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đadạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnhtranh cao, tạo điều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch Gắn pháttriển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữanông thôn và thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chínhtrị - xã hội Cụ thể hóa quan điểm của Đại hội X, Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết số 26 “Về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn” tiếp tục khẳng định những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ vàgiải pháp xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững,sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả v.v
Như vậy, trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh và thực tiễn của thời kỳ đầu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước phát triển và hoàn thiện
tư duy về vị trí, vai trò của nông nghiệp, Đảng đã sớm khẳng định: muốntiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải bắt đầu từ nông nghiệp,coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, phải tập trung nguồn lực đưa nôngnghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tạo ra nguồn tích lũyban đầu cho công nghiệp hóa Trong quá trình phát triển nhận thức củaĐảng, nông nghiệp, nông dân và nông thôn là những vấn đề mang tầmchiến lược của cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 72 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới
2.1 Quan điểm, chủ trương về xây dựng nông thôn mới ở Trung ương
2.1.1 Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
a Yêu cầu của việc xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong tình hình mới
Sau hơn 20 năm thực hiện đường đối đổi mới, dưới sự lãnh đạo củaĐảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khátoàn diện và to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theohướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảovững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vịthế cao trên thị trường thế giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăngcông nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổimới Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nôngthôn thay đổi Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùngnông thôn ngày càng được cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn
Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng cường Dân chủ cơ sởđược phát huy An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Vị thếchính trị của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợithế và chưa đồng đều giữa các vùng Nông nghiệp phát triển còn kém bềnvững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa pháthuy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học -công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế Việc chuyển dịch cơ cấukinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biếnvẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặthàng thấp Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩymạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn Các hình thức tổchức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất
Trang 8hàng hoá Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lựcthích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế Đời sống vật chất và tinhthần của người dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồngbào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn vàthành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc
Trước thực trạng nêu trên, Nghị quyết số 26 - NQ/TW (khóa X) đã đặt
ra yêu cầu cần phải tiếp tục xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân vànông thôn nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân
cư nông thôn; xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướnghiện đại, bền vững; xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội hiện đại, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; xâydựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thứcvững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa
b Quan điểm, mục tiêu xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân
và nông thôn.
Quán triệt và cụ thể hóa quan điểm của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tếnông thôn, Nghị quyết số 26 - NQ/TW đã đưa ra một số quan điểm cũng nhưxác định các mục tiêu tổng quát, ngắn hạn về xây dựng và phát triển nôngnghiệp, nông dân, nông thôn ở nước ta
Về quan điểm:
- Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lựclượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn địnhchính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dântộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước
- Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyếtđồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
Trang 9nước…xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp,dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện,hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt.
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của nông dân
- Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của
cả hệ thống chính trị và toàn xã hội
Về mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
của dân cư nông thôn… Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theohướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng,hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao… Xây dựng nông thôn mới có kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sảnxuất hợp lý ; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân tríđược nâng cao; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng đượctăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân
- trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa
Mục tiêu đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5
- 4%/năm; sử dựng đất nông nghiệp tiết kiệm và hiệu quả; duy trì diện tích đấtlúa đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài Pháttriển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ và ngành nghềnông thôn, giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nôngthôn gấp trên 2,5 lần so với hiện nay; Lao động nông nghiệp còn khoảng 30%lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%; số xã đạttiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%; Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội nông thôn; Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nôngthôn; Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai…Ngăn chặn, xử lýtình trạng ô nhiễm môi trường, từng bước nâng cao chất lượng môi trườngnông thôn
Trang 10c Một số nhiệm vụ giải pháp xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Để đạt được những mục tiêu nêu trên, góp phần thực hiện Nghị quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết 26 đã đề ra 8 nhóm nhiệm vụgiải pháp xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Thứ nhất: Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lại ngànhnông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và thị trường; tăng cường đầu tư cơ sởvật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại, nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản Phát triển ngànhtrồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực hiện đầu tư thâmcanh, áp dụng các giống và quy trình sản xuất mới có năng suất, chất lượngcao Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, báncông nghiệp, an toàn dịch bệnh, phù hợp với lợi thế của từng vùng Phát triểnlâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khaithác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái Triển khai cókết quả chương trình khai thác hải sản trong chiến lược phát triển kinh tế biển,gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Phát triểnmạnh công nghiệp, dịch vụ ở các vùng nông thôn theo quy hoạch Phát triểnnhanh và nâng cao chất lượng các loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống củadân cư nông thôn
Thứ hai: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển các đô thị
Tiếp tục đầu tư các công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng caonăng lực tưới tiêu chủ động cho các loại cây trồng, cấp nước sinh hoạt chodân cư và công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn; Phát triển giao thông nông thônbền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia; Cải tạo và phát triển đồng
bộ hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp;Phát triển hệ thống bưu chính viễn thông; Xây dựng hệ thống chợ nông sảnphù hợp với từng vùng; Nâng cấp mạng lưới y tế cơ sở, y tế dự phòng, các
Trang 11bệnh viện đa khoa tuyến huyện, các trung tâm y tế vùng, các cơ sở y tếchuyên sâu; hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học; xây dựng cáctrung tâm, nhà văn hoá - thể thao tại thôn, xã
Quy hoạch bố trí lại dân cư nông thôn gắn với việc quy hoạch xây dựngcông nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị ở các vùng Thực hiện chương trìnhxây dựng nông thôn mới với các tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm từngvùng, chú ý các xã còn nhiều khó khăn ở miền núi, biên giới, bãi ngang, hảiđảo Phát triển mạng lưới thị trấn, thị tứ theo quy hoạch; tiếp tục thực hiệnphương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, khuyến khích các thànhphần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Thực hiệntốt các chương trình hỗ trợ nhà ở cho người nghèo và các đối tượng chínhsách, xoá nhà tạm ở nông thôn, thực hiện chương trình nhả ở cho đồng bàovùng bão, lũ; bố trí lại dân cư ra khỏi vùng bão, lũ, vùng sạt lở núi, ven sông,ven biển
Thứ ba: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là vùng khó khăn.
Giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trongmọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; bảo đảm hài hoàgiữa các vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn
và thành thị; Tập trung nguồn lực và tăng cường chỉ đạo thực hiện đồng bộchiến lược về tăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo; Nâng cao chất lượng chămsóc sức khỏe ban đầu và khám chữa bệnh; Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục
và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; Nâng cao chất lượngcuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng cáchương ước, phát huy truyền thống tốt đẹp, tương thân tương ái, tình làngnghĩa xóm, bài trừ các hủ tục, thực hiện nếp sống mới ở nông thôn; Xây dựng
hệ thống an sinh xã hội; Đấu tranh, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, giữ vững
an ninh, trật tự an toàn xã hội, giải quyết kịp thời các vụ việc khiếu kiện củanhân dân, không để gây thành những điểm nóng ở nông thôn
Trang 12Thứ tư: Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn
Tiếp tục tổng kết, đổi mới và xây dựng các mô hình kinh tế, hình thức tổchức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã,
tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức của hợp tác xã và cơ chế thị trường;Hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước trong nôngnghiệp Tạo môi trường thuận lợi để hình thành và phát triển mạnh các loạihình doanh nghiệp nông thôn, nhất là các doanh nghiệp chế biến nông, lâm,thuỷ sản, sử dụng nguyên liệu và thu hút nhiều lao động nông nghiệp tại chỗ,doanh nghiệp dịch vụ vật tư, tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân Pháttriển mạnh doanh nghiệp công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị, vật tư, nguyênliệu phục vụ nông nghiệp
Thứ năm: Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn.
Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - côngnghệ để nông nghiệp sớm đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trongkhu vực; Xây dựng các chính sách đãi ngộ thỏa đáng để khai thác, phát huy tốtcác nguồn lực khoa học - công nghệ, khuyến khích mọi thành phần kinh tếtham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ; Tăng cường năng lựccủa hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật vàcác dịch vụ khác ở nông thôn; xây dựng các vùng sản xuất nông sản an toàn,công nghệ cao; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sảnxuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại cho nông dân; Hình thành chương trìnhmục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàngnăm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nông thôn Thực hiện tốt việc xã hội hoácông tác đào tạo nghề
Thứ sáu: Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân
Sửa đổi Luật Đất đai theo hướng: Tiếp tục khẳng định đất đai là sở hữutoàn dân, Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng
Trang 13có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sửdụng đất, thúc đẩy quá trình tích tụ đất đai; công nhận quyền sử dụng đấtđược vận động theo cơ chế thị trường, trở thành một nguồn vốn trong sảnxuất, kinh doanh
Rà soát, điều chỉnh cơ cấu đầu tư ngân sách, giảm bớt đầu tư cho cáccông trình có thể thu hồi vốn để tạo nguồn, tăng đầu tư phát triển cho khu vựcnông nghiệp, nông thôn; Tăng cường phân cấp thu chi ngân sách cho các địaphương, bao gồm cả cấp huyện và xã; Tiếp tục thực hiện các cam kết hội nhậpkinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa, phát triển thị trườngxuất khẩu nông sản phù hợp với luật pháp quốc tế; Tăng cường hệ thống dự trữquốc gia, nhất là lương thực
Thứ bảy: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân.
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của đảng bộ, chi bộ cơ sở
để thực sự là hạt nhân lãnh đạo toàn diện trên địa bàn nông thôn; củng cố vànâng cao năng lực bộ máy quản lý nông nghiệp từ Trung ương đến địaphương, nhất là cấp huyện, xã và các lĩnh vực khác ở nông thôn Tiếp tục cảicách hành chính, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, côngchức xã Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn; tạo cơ chế và điều kiệnthuận lợi cho Hội Nông dân Việt Nam trong việc trực tiếp thực hiện một sốchương trình, dự án phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống của nông dân,hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp; Chăm
lo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh công nhân - nôngdân - trí thức trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2.1.2 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày
28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ)
Trang 14Để thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Chính phủ xây dựng Chươngtrình hành động với các nội dung chủ yếu sau:
Mục tiêu: khẳng định và bổ sung nhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ,
ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tổ chứcthực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, nhằm: Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiệnđại, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năngcạnh tranh cao; Nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của dân
cư nông thôn; Hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn;
xây dựng nông thôn mới bền vững theo hướng văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; đảm bảo điều kiện học tập,
chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao ở hầu hết các vùng nông thôngần với các đô thị trung bình; Nâng cao năng lực phòng chống giảm nhẹ thiêntai, thực hiện một bước các biện pháp thích ứng và đối phó với biển đổi khíhậu toàn cầu, nhất là nước biển dâng
Yêu cầu: Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu và nội dung của Nghị
quyết Trung ương để xây dựng các chương trình kinh tế - xã hội, các đề ánchuyên ngành, cụ thể hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật Trên cơ sởNghị quyết và Chương trình hành động của Chính phủ, các Bộ, ngành, Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch cụthể để chỉ đạo triển khai thực hiện
Những nhiệm vụ chủ yếu: Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý
nhà nước được giao, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo, tổ chứctriển khai những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Thống nhất nhận thức, hành động về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Các cơ quan chức năng ở các cấp tổ chức quán triệt và thực hiện
tuyên truyền, giáo dục, vận động sâu rộng trong toàn xã hội về vị trí, vai trò
và tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; cụ thể hóa những chủ trương và giải pháp
Trang 15lớn, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị để triển khai các nội dungcủa Nghị quyết này, cũng như các Nghị quyết khác của Đảng và Nhà nướcliên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Thứ hai: Xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia đến năm 2020 Tiếp
tục triển khai đồng bộ, có hiệu quả ở địa bàn nông thôn các Chương trình mục tiêuQuốc gia đã được phê duyệt Triển khai xây dựng mới Chương trình mục tiêuQuốc gia sau đây: Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới;Chương trình mục tiêu Quốc gia về thích ứng với sự biến đổi khí hậu; Chươngtrình mục tiêu Quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực nông thôn
Thứ ba: Nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý quy hoạch Trên cơ sở
điều kiện cụ thể và lợi thế của từng vùng, nghiên cứu, dự báo thị trường, tiến bộ
kỹ thuật công nghệ, các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương xây dựng các quy hoạch tổng thể, rà soát bổ sung các quy hoạch hiện
có trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; chỉ đạo, hướng dẫn và giám sát thực hiệnquy hoạch phạm vi ngành và địa phương
Thứ tư: Xây dựng các đề án chuyên ngành Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ được phân công chủ trì, phối hợpvới các Bộ, ngành liên quan xây dựng các Đề án chuyên ngành theo các nhóm:Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại; Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và dịch vụ nông thôn; Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; Nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư nông thôn; Đổi mới các hình thức tổchức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; Phát triển khoa học – công nghệ phải trởthành khâu đột phá để phát triển nông nghiệp hiện đại và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn; Nâng cao năng lực quản lý nhà nước
Thứ năm, Nhóm dự án luật và chính sách Thực hiện sửa đổi Luật Đất đai
theo hướng, Luật Ngân sách nhà nước; Rà soát các quy định về đầu tư để khuyếnkhích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Xây dựng các Luật: Vệ sinh an toànthực phẩm, Thủy lợi, Nông nghiệp, Bảo vệ thực vật, Thú y; Xây dựng chính sáchthu hút cán bộ, thanh niên, trí thức về nông thôn
(Nhiệm vụ cụ thể của các Bộ, ngành có Phụ lục kèm theo)
Trang 162.2 Quan điểm, chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh về xây dựng nông thôn mới
2.2.1 Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 của BCH Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-
2015 và định hướng đến năm 2020.
Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nghị quyết Đạihội lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh và Chương trình hành động số 852-CTr/TU, ngày10/11/2008 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; để tiếp tục đẩy mạnh phát triểnnông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân,
ngày 19/5/2009, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã ra Nghị quyết số NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2020:
08 Yêu cầu của việc xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn Hà Tĩnh trong tình hình mới
Sau ngày tái lập tỉnh, nhất là từ năm 2001 đến nay, dưới sự lãnh đạo, chỉđạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổquốc, đoàn thể các cấp và sự nổ lực phấn đấu của bà con nông dân, nông nghiệp,nông dân, nông thôn tỉnh ta đã đạt được những thành tựu khá toàn diện Tốc độtăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp đạt 2,56%/năm; cơ cấu giá trị sảnxuất trong nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, sản lượng lương thực từ
42 vạn tấn lên 51 vạn tấn, tăng 21%; giá trị sản xuất nông nghiệp từ 16,6 triệuđồng tăng lên gần 40 triệu đồng/ha; giá trị xuất khẩu nông, lâm, hải sản từ 9,7triệu USD lên 32,4 triệu USD Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi tăng từ 29,7%lên 36%; khai thác, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản tiếp tụcphát triển Các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh ở nông thôn bước đầu đượchình thành và phát triển; xuất hiện nhiều mô hình, điển hình về phát triển kinh tếhàng hoá Các làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển, gắn với xâydựng các khu, cụm công nghiệp, ngành nghề nông thôn; một số nghề mới được dunhập bước đầu phát huy hiệu quả Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp,nông thôn được tập trung xây dựng, nâng cấp như: giao thông, thuỷ lợi, điện, trạm
Trang 17xá, trường học… Công tác xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, xoá nhàtranh tre dột nát đạt kết quả rõ nét Các chính sách đối với vùng sâu, vùng bị thiêntai, các gia đình có công với cách mạng, gia đình có hoàn cảnh khó khăn đượcthực hiện kịp thời Hệ thống chính trị được tăng cường; dân chủ cơ sở ngày càngđược phát huy; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo đời sốngvật chất, tinh thần của người dân nông thôn được cải thiện Bộ mặt nông thôn nhìnchung có nhiều thay đổi, phong trào xây dựng nông thôn mới được triển khai trêndiện rộng, một số xã đã đạt các tiêu chí nông thôn mới.
Tuy vậy, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thếcủa tỉnh Nông nghiệp tăng trưởng thiếu bền vững, sản xuất chưa gắn với thịtrường Tỷ lệ cơ giới hoá trong các khâu sản xuất đạt thấp Việc chuyển giao, ứngdụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nhất là giống mới vào sản xuất hiệu quả chưacao Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn quy mô nhỏ,phát triển thiếu quy hoạch Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm Các hình thức tổchức sản xuất ở nông thôn như: kinh tế tập thể, kinh tế trang trại, các doanhnghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn… còn hạn chế Nông thôn phát triển thiếuquy hoạch; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sảnxuất hàng hoá và phục vụ đời sống của nhân dân Kết quả đạt được trong xoá đói,giảm nghèo thiếu bền vững, nguy cơ tái nghèo còn cao Công tác đào tạo nghề,giải quyết việc làm chưa được quan tâm đúng mức, tỷ lệ lao động nông nghiệpđược đào tạo nghề đạt thấp (8,05%) Nhiều vấn đề phát sinh, vướng mắc ở nôngthôn chậm được giải quyết như: công tác quản lý nhà nước về đất đai; tình trạngtranh chấp đất đai, lần chiếm rừng, đất rừng; xây dựng cơ bản, chính sách đối vớingười có công, dịch bệnh; các tai, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng Hiện tượng
vi phạm Pháp lệnh Dân chủ cơ sở vẫn còn xẩy ra Đời sống vật chất, tinh thần củangười dân còn nhiều khó khăn, khoảng cách giàu, nghèo giữa thành thị, nông thôn
và giữa các vùng, miền ngày càng tăng
- Mục tiêu chung là: “Phát triển nông nghiệp toàn diện gắn với công
nghiệp, dịch vụ theo hướng hiện đại, bền vững; hình thành các vùng sản xuấthàng hoá tập trung; đẩy mạnh cơ giới hoá, điện khí hoá và áp dụng các tiến bộkhoa học - kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, đảm bảo năng suất, chất
Trang 18lượng, hiệu quả; giải quyết tốt các nhu cầu thiết yếu về lương thực, thựcphẩm, môi trường bền vững không những cho dân cư nông thôn mà cả dân cưcông nghiệp và đô thị Phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn với chiến lược pháttriển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân; từng bước điềuchỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và các hình thức tổ chức sản xuất hợp
lý Xây dựng nông thôn mới theo hướng truyền thống, văn minh, hiện đại, có kết cấu hạ tầng phù hợp với quy hoạch không gian làng, xã, quy hoạch kinh tế
- xã hội của ngành và địa phương; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; đảm bảo môi trường sinh thái… Nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị
và nông thôn, giữa các vùng, miền, đặc biệt quan tâm vùng miền núi, vùng sâu, vùng tái định cư; nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng giai cấp nông dân mới theo ý thức tự vươn lên, có khả năng làm chủ nông thôn mới Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội”
Nghị quyết đề ra các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010, 2015 và mục tiêu địnhhướng chủ yếu đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh các chỉ tiêu về tốc độ tăngtrưởng nông, lâm, thủy sản, giá trị sản xuất trên 1 ha diện tích, thu nhập bình quân,
tỉ lệ hộ nghèo, các tiêu chí nông thôn mới…
Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, Nghị quyết đã xác định 11nhiệm vụ giải pháp sau đây:
1 Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới các quy hoạch,chương trình, đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn
2 Phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đống thờiphát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
3 Huy động các nguồn lực phát triển nhanh, đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội nông thôn, tăng cường năng lực dự báo, phòng, chống giảm nhẹ thiêntai, bảo vệ môi trường
4 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn; tập trunggiải quyết các vấn đề phát sinh, vướng mắc, góp phần giữ vững ổn định chính trị -
xã hội và xây dựng nông thôn mới
Trang 195 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và tăng cường hợp tácquốc tế về khoa học – công nghệ
6 Nâng cao kiến thức và đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn, coi đây là mũi đột phá trong giai đoạn tới
7 Tiếp tục đổi mới và phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác;khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn
8 Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân
9 Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách của Trung ương, đồng thời
rà soát, xây dựng và thực hiện đồng bộ hệ thống chính sách khuyến khích của tỉnh
10 Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
11 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy vaitrò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể, nhất là Hội Nông dân.
2.2.2 Kế hoạch của UBND tỉnh Hà Tĩnh thực hiện Nghị quyết số NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020.
08-(Ban hành kèm theo Quyết định số 2165/QĐ-UBND ngày 16 tháng 7 năm
2009 của UBND tỉnh Hà Tĩnh)
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 củaBan Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnhgiai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh HàTĩnh đã xây dựng Kế hoạch thực hiện với các nội dung chủ yếu như sau:
Mục tiêu: Sớm đưa Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm
2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh vào cuộc sống; Làm cơ sở chocác Sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã xâydựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện ở đơn vị, địa phương mình;Làm căn cứ để tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả,hiệu quả đạt được
Yêu cầu: Bám sát nội dung của Nghị quyết số 08-NQ/TU, căn cứ theo
điều kiện thực tế để xây dựng nội dung, các chương trình, đề án, quy hoạch,chính sách cụ thể, sát thực, có tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu phát triển;
có lộ trình bước đi vững chắc và nguồn lực đảm bảo
Trang 20Những nội dung chủ yếu:
Thứ nhất: Tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền nhằm thống nhất về
nhận thức và hành động: Các cơ quan chức năng ở các cấp tổ chức học tập, quán
triệt, tuyên truyền sâu rộng trong toàn xã hội về Nghị quyết số 08-NQ/TU; đặcbiệt là vị trí, vai trò và tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôntrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; huy động sức mạnh của cả hệ thốngchính trị với sự tập trung cao nhất
Thứ hai: Xây dựng các chương trình: Chương trình xây dựng nông thôn
mới; Chương trình xóa đói, giảm nghèo và kiên cố hóa nhà ở cho hộ chínhsách, hộ nghèo; Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;Chương trình đào tạo nguồn nhân lực nông thôn; Chương trình về thích ứngvới sự biến đổi khí hậu
Thứ ba: Xây dựng các đề án chuyên ngành: Đề án phát triển ngành trồng
trọt; Đề án phát triển ngành chăn nuôi; Đề án bảo vệ phát triển rừng; Đề án nuôitrồng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Đề án phát triển ngành Muối; Đề án
áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp; Đề án phát triển ngành nghề nông thôn;
Đề án bảo quản, chế biến sau thu hoạch; Đề án phát triển kết cấu hạ tầng nôngnghiệp, nông thôn; Đề án đổi mới loại hình tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp,phát triển nông thôn; thành lập Ban nông nghiệp xã và thu hút sinh viên tốt nghiệpđại học về xã hội công tác; Đề án nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao KHCN,khuyến nông - khuyến ngư phục vụ nông nghiệp, nông thôn
Thứ tư: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới các quy hoạch Tiến
hành rà soát, điều chỉnh bổ sung các quy hoạch đã có cho phù hợp với tình hình
thực tiễn của tỉnh, các quy hoạch của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn;các quy hoạch của các ngành khác có liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nôngthôn như quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi, điện nông thôn Đồng thời xâydựng các quy hoạch mới đáp ứng cho nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn,hiện đại, thân thiện môi trường, đáp ứng được nhu cầu của một xã hội văn minh,giàu mạnh trong tương lai
Thứ năm: Xây dựng, ban hành và thực hiện chính sách Tập trung chỉ đạo tổ
chức thực hiện, bố trí đủ ngân sách đảm bảo thực hiện có hiệu quả các chính sách
Trang 21đã ban hành Đồng thời căn cứ vào yêu cầu thực tiễn về phát triển nông nghiệp,nông dân, nông thôn và nguồn lực của tỉnh, đặc biệt là nguồn tài chính để đảm bảotính khả thi để xây dựng và ban hành các chính sách mới như: Chính sách hỗ trợlãi suất vốn vay; Chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào; Chính sáchthu hút và thành lập mới doanh nghiệp đầu tư phục vụ nông dân, nông nghiệp,nông thôn; Chính sách nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, nhân rộng tiến bộ kỹthuật vào sản xuất và đời sống…
(Chi tiết nhiệm vụ của các Sở, ngành, địa phương có Phụ lục kèm theo)
III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1 Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới
Quyết định 491/QĐ-TTg được ban hành kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới
Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng nông thôn mới; chỉ đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mớitrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiểm tra, đánh giá côngnhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới
Bộ tiêu chí gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí - là cụ thể hoá các định tính củanông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020
+ Nhóm 1: Quy hoạch - 1 tiêu chí
+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội - 8 tiêu chí
+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất - 4 tiêu chí
+ Nhóm 4: Văn hoá – Xã hội – Môi trường - 4 tiêu chí
+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị - 2 tiêu chí
Một xã đạt đủ 19 tiêu chí là đạt tiêu chuẩn NTM
- Căn cứ vào Bộ tiêu chí Quốc gia, các Bộ ngành liên quan đều xây dựngquy chuẩn của ngành, chủ yếu là các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình hạtầng, để áp dụng khi xây dựng Nông thôn mới
* Gần đây, ngày 20/2/2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 342/QĐ-TTg sửa đổi 5 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban
Trang 22hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg Theo đó, 5 tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốcgia về nông thôn mới, gồm: tiêu chí số 7 về chợ nông thôn, tiêu chí số 10 về thunhập, tiêu chí số 12 về về cơ cấu lao động, tiêu chí số 14 về giáo dục và tiêu chí số
15 về y tế Cụ thể:
1. Tiêu chí số 07 về chợ nông thôn được sửa đổi như sau:
“Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định”
2. Tiêu chí số 10 về thu nhập được sửa đổi như sau:
a) Nội dung tiêu chí: Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn(triệu đồng/người)
b) Chỉ tiêu chung cho cả nước:
- Năm 2012: Đạt 18 triệu đồng/người;
- Đến năm 2015: Đạt 26 triệu đồng/người;
- Đến năm 2020: Đạt 44 triệu đồng/người
c) Chỉ tiêu cụ thể cho các vùng (theo phụ lục đính kèm) Chỉ tiêu cụ thểđạt chuẩn theo từng năm giữa các giai đoạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn phối hợp cùng với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn chi tiết
d) Các xã thuộc Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP được áp dụng mức củavùng Trung du miền núi phía Bắc
đ) Các xã đạt chuẩn phải có tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngườicủa xã không thấp hơn tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người tối thiểu khuvực nông thôn của vùng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợpcùng với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn chi tiết và công bố
3. Tiêu chí số 12 về cơ cấu lao động được sửa đổi như sau:
a) Tên tiêu chí: Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên;
b) Nội dung tiêu chí: Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao động.c) Chỉ tiêu chung và từng vùng: đạt từ 90% trở lên;
4. Tiêu chí số 14 về giáo dục được sửa đổi như sau:
“14.1 Phổ cập giáo dục trung học cơ sở”
5. Tiêu chí số 15 về y tế được sửa đổi như sau:
a) Nội dung: “15.1 Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế”
b) Chỉ tiêu chung cho cả nước: đạt từ 70% trở lên;
c) Chỉ tiêu cụ thể cho các vùng: Đạt
Trang 23*Nội dung sửa đổi 05 tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới
(Ban hành kèm theo Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ)
A XÃ NÔNG THÔN MỚI
TT Tên
tiêu chí Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu chung
Chỉ tiêu theo vùng
TDMN phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung bộ
Duyên hải Nam TB
Tây Nguyên
Đông Nam bộ
ĐB Sông Cửu Long
7
Chợ
nông
thôn
Chợ theo quy hoạch,
đạt chuẩn theo quy
Đến năm 2020
Thực hiện chủ trương của Đảng và các Nghị quyết của Chính phủ, ngày 4tháng 6 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 800/QĐ-TTg về
Trang 24việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010 - 2020
1 Mục tiêu chung: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nôngthôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắcvăn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững;đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa
2 Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2015 có 20% và đến năm 2020 có 50% số xã
đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới)
3 Thời gian, phạm vi thực hiện chương trình:
- Thời gian thực hiện: từ năm 2010 đến năm 2020.
- Phạm vi: thực hiện trên địa bàn nông thôn của toàn quốc
4 Nội dung chương trình: Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị
và an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung sau:
4.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 01 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới Đến năm 2011, cơ bản phủ kín quy hoạch xây dựng nông thôn trên địabàn cả nước
Nội dung: Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; Quyhoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các khu dân cưmới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã
Phân công quản lý, thực hiện: Các Bộ, ngành có liên quan như Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng và
Ủy ban nhân dân các cấp chủ trì phối hợp thực hiện
4.2 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia
nông thôn mới
Trang 25Nội dung: Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã
và hệ thống giao thông; Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấpđiện phục vụ sinh hoạt và sản xuất; Hoàn thiện hệ thống các công trình phục
vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao; Hoàn thiện hệ thống các công trìnhphục vụ việc chuẩn hóa về y tế; Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụviệc chuẩn hóa về giáo dục; Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ;Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã
Phân công quản lý, thực hiện: Các Bộ, ngành có liên quan như Bộ Giao
thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Y tế, BộGiáo dục, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhândân các cấp chủ trì phối hợp, hướng dẫn thực hiện
4.3 Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông
thôn mới Đến năm 2015 có 20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt
Nội dung: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo
hướng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao; Tăng cường côngtác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thấtsau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; Bảo tồn và phát triểnlàng nghề truyền thống theo phương châm “mỗi làng một sản phẩm”, pháttriển ngành nghề theo thế mạnh của địa phương; Đẩy mạnh đào tạo nghề cholao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việclàm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn
Phân công quản lý, thực hiện: Các Bộ, ngành có liên quan như: Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
và Ủy ban nhân dân các cấp chủ trì phối hợp, hướng dẫn thực hiện
4.4 Giảm nghèo và an sinh xã hội
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông
thôn mới;
Nội dung: Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và
bền vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ)
Trang 26theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Tiếp tục triển khai Chương trìnhmục tiêu Quốc gia về giảm nghèo; Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.
Phân công quản lý, thực hiện: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và
Ủy ban nhân dân các cấp chủ trì, hướng dẫn tổ chức chỉ đạo thực hiện
4.5 Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Đến 2015 có 65% số xã đạt chuẩnvà đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn
Nội dung: Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã; Phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn; Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kếtkinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn
Phân công quản lý, thực hiện: Các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban nhân dân các cấp chủ trì, hướng dẫn tổ chứcchỉ đạo thực hiện
4.6 Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 5 và 14 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn
Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục
và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
Phân công quản lý, thực hiện: Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dâncác cấp chủ trì, hướng dẫn tổ chức chỉ đạo thực hiện
4.7 Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 5 và 15 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn
Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh
vực về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
Phân công quản lý, thực hiện dự án: Bộ Y tế chủ trì, và Ủy ban nhân dân
các cấp chủ trì, hướng dẫn tổ chức chỉ đạo thực hiện
4.8 Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 6 và 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bưu điện
Trang 27và điểm internet đạt chuẩn Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và70% có điểm bưu điện và điểm internet đạt chuẩn.
Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa,
đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Thực hiện thông tin vàtruyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
Phân công quản lý, thực hiện: Các Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ
Thông tin và Truyền thông và Ủy ban nhân dân các cấp chủ trì, hướng dẫn tổ chứcchỉ đạo thực hiện
4.9 Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học,trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ
và cải thiện môi trường sinh thái trên địa bàn xã Đến 2015 có 35% số xã đạtchuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn;
Nội dung: Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn; Xây dựng các công trình bảo vệ môi trườngnông thôn trên địa bàn xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp
hệ thống tiêu thoát nước trong thôn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rácthải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinhthái trong khu dân cư, phát triển cây xanh ở các công trình công cộng v.v
Phân công quản lý, thực hiện: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và
Ủy ban nhân dân các cấp chủ trì, hướng dẫn tổ chức chỉ đạo thực hiện
4.10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị
- xã hội trên địa bàn
Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn
Nội dung: Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ,
đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới; Ban hành chính sách khuyến khích, thuhút cán bộ trẻ đã được đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là cácvùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán
bộ ở các vùng này; Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổchức trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Trang 28Phân công quản lý, thực hiện: Bộ Nội vụ và Ủy ban nhân dân các cấp chủ
trì, hướng dẫn tổ chức chỉ đạo thực hiện
4.11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn
Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;
Nội dung: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng,
chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu; Điều chỉnh và bổ sung chức năng,nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thôn, xómhoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xâydựng nông thôn mới
Phân công quản lý, thực hiện: Bộ Công an và Ủy ban nhân dân các cấp chủ
trì, hướng dẫn tổ chức chỉ đạo thực hiện
5 Vốn và nguồn vốn thực hiện chương trình
Vốn ngân sách (Trung ương và địa phương), bao gồm: Vốn từ các chươngtrình mục tiêu quốc gia và chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai
và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo trên địa bàn: khoảng 23%; Vốntrực tiếp cho chương trình để thực hiện các nội dung theo quy định tại điểm 3 mục
VI của Quyết định này: khoảng 17%;
Vốn tín dụng (bao gồm tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng thương mại):khoảng 30%;
Vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác: khoảng 20%; Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư: khoảng 10%
6 Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chương
Thứ nhất: Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động từ trung ương đến cơ
sở, để mọi tầng lớp nhân dân hiểu và cả hệ thống chính trị tham gia; Phát độngphong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn quốc
Thứ hai: Cơ chế huy động vốn: Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy
động để triển khai thực hiện chương trình này
Thứ ba: Nguyên tắc cơ chế hỗ trợ
Hiện nay các công trình được hỗ trợ 100% vốn ngân sách Trung ương
được thực hiện theo Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tướng
Trang 29Chính phủ (thay thế cho nguyên tắc cơ chế hỗ trợ của Quyết định số
800/QĐ-TTg) Theo đó:
a) Đối với tất cả các xã, hỗ trợ 100% từ ngân sách nhà nước cho: Công tácquy hoạch; xây dựng trụ sở xã; kinh phí cho công tác đào tạo kiến thức về xâydựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã
b) Đối với các xã thuộc các huyện nghèo thuộc Chương trình hỗ trợ giảmnghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12năm 2008 của Chính phủ, hỗ trợ tối đa 100% từ ngân sách nhà nước cho: Xâydựng đường giao thông đến trung tâm xã, đường giao thông thôn, xóm; giao thôngnội đồng và kênh mương nội đồng; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựngtrạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã, thôn, bản; công trình thể thao thôn, bản;xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; phát triển sảnxuất và dịch vụ; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản.Đối với các xã còn lại, hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nước cho: Xâydựng đường giao thông đến trung tâm xã, đường giao thông thôn, xóm; giao thôngnội đồng và kênh mương nội đồng; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựngtrạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã, thôn, bản; công trình thể thao thôn, bản;xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; phát triển sảnxuất và dịch vụ; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản.Giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ từ ngân sách nhànước cho từng nội dung, công việc cụ thể, bảo đảm phù hợp với thực tế và yêucầu hỗ trợ của từng địa phương
c) Mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho các địa phương căn cứ điều kiệnkinh tế - xã hội để bố trí phù hợp với quy định tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ưutiên hỗ trợ cho các địa phương khó khăn chưa tự cân đối ngân sách, địa bàn đặcbiệt khó khăn và những địa phương làm tốt
d) Chính quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) không quy định bắt buộc nhândân đóng góp, chỉ vận động bằng các hình thức thích hợp để nhân dân tự nguyệnđóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương Nhân dân trong
xã bàn bạc mức tự nguyện đóng góp cụ thể cho từng dự án, đề nghị Hội đồngnhân dân xã thông qua
Trang 30Hộ nghèo tham gia trực tiếp lao động để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xãhội của địa phương được chính quyền địa phương xem xét, trả thù lao theo mứcphù hợp với mức tiền lương chung của thị trường lao động tại địa phương và khảnăng cân đối ngân sách địa phương Ủy ban nhân dân địa phương xem xét, quyếtđịnh mức thù lao cụ thể sau khi trình Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo, hướng dẫn các
sở, ban, ngành, huyện, xã triển khai thực hiện
đ) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn và phân
bố kinh phí (bao gồm kinh phí hỗ trợ của ngân sách trung ương và nguồn của ngânsách địa phương các cấp) để thực hiện các dự án, nội dung công việc quy định tại Điềunày
Thứ tư: Cơ chế đầu tư Chủ đầu tư các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ
tầng trên địa bàn xã là Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới xã do Ủy ban nhândân xã quyết định
Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã, thôn, bản có thời gian thựchiện dưới 2 năm hoặc giá trị công trình đến 3 tỷ, chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹthuật kèm theo thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán;
Đối với các công trình có giá trị trên 3 tỷ hoặc công trình có yêu cầu kỹthuật cao thì việc lập báo cáo kinh tế -kỹ thuật và thiết kế, bản vẽ thi công và dựtoán phải do đơn vị tư vấn có tư cách pháp nhân thực hiện
Ủy ban nhân dân huyện là cấp quyết định đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế
-kỹ thuật các công trình có mức vốn đầu tư trên 3 tỷ đồng có nguồn gốc từ ngânsách và các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao;
Ủy ban nhân dân xã là cấp quyết định đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹthuật các công trình có mức vốn đầu tư đến 3 tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách;Lựa chọn nhà thầu: Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng cơ sở hạ tầng các xãthực hiện theo 3 hình thức: Giao các cộng đồng dân cư thôn, bản, ấp tự thực hiệnxây dựng; Lựa chọn nhóm thợ, cá nhân trong xã có đủ năng lực để xây dựng vàlựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu
Ban giám sát cộng đồng gồm đại diện của Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổquốc xã, các tổ chức xã hội và đại diện của cộng đồng dân cư hưởng lợi công trình
Trang 31Ngày 21/3/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết TTg bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 Theo đó, bổ sung cơ chế đầu tư đối với các công
định 498/QĐ-trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản Cụ thể, trong trường hợp này, các địaphương được áp dụng cơ chế đầu tư đặc thù theo hướng không phải lập Báocáo kinh tế kỹ thuật, trên cơ sở thiết kế mẫu, thiết kế điển hình chỉ cần lập dựtoán đơn giản và chỉ định cho người dân và cộng đồng trong xã tự làm.UBND cấp huyện quyết định danh mục công trình được áp dụng cơ chế đầu
tư đặc thù nêu trên
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn chi tiết,
cụ thể đảm bảo phù hợp với thực tế địa phương; ban hành thiết kế mẫu, thiết
kế điển hình, tạo điều kiện cho các xã triển khai hoạt động đầu tư xây dựngcông trình và tổ chức kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện
Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn một số nguyên tắc cơ bản về quản lýđầu tư xây dựng công trình áp dụng cơ chế đặc thù nêu trên.
Thứ năm: Đào tạo cán bộ chuyên trách để triển khai chương trình mục tiêu quốc gia Hình thành đội ngũ cán bộ chuyên trách ở các cấp từ Trung ương đến địa
phương để triển khai có hiệu quả chương trình Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấncho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ trung ương đến địa phương
Thứ sáu: Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới Vận động, hợp
tác với các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn và kỹ thuật đồng thời tranh thủ hỗ trợ vốn
và vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và các đối tác phát triển quốc tế đểtăng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Thứ bảy: Điều hành, quản lý chương trình Thành lập Ban Chỉ đạo và Văn
phòng điều phối ở Trung ương và các cấp để chỉ đạo thực hiện chương trình
7 Phân công quản lý và tổ chức thực hiện
Trách nhiệm của các Bộ, ngành trung ương: Các Bộ, ngành được phân côngthực hiện các nội dung của chương trình chịu trách nhiệm về việc xây dựng cơchế, chính sách; hướng dẫn xây dựng các đề án, dự án để thực hiện các nội dungtheo yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đồng thời, đôn đốc, kiểmtra, chỉ đạo thực hiện ở cơ sở
Trang 32Trách nhiệm của địa phương: Tổ chức triển khai các chương trình trên địabàn; Phân công, phân cấp trách nhiệm của từng cấp và các ban, ngành cùng cấptrong việc tổ chức thực hiện Chương trình; Chỉ đạo lồng ghép có hiệu quả cácChương trình, dự án trên địa bàn; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lýthực hiện chương trình và thực hiện chế độ báo cáo hàng năm.
Đối với các tổ chức đoàn thể: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức thành viên tích cực tham gia vào thực hiện Chương trình; tiếptục thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khudân cư”, bổ sung theo các nội dung mới phù hợp với chương trình mục tiêu quốcgia xâydựng nông thôn mới
Ngày 13 tháng 4 năm 2011, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư liên tịch số26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC về Hướng dẫn một số nội dung thựchiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chínhphủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010-2020
IV HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1 Văn bản của Đảng – Chính phủ - Thủ tướng chính phủ
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hànhTrung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 về Chươngtrình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 26 NQ/TW hội nghị lần thứ
7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X
- Quyết định 1620/QĐ-TTg ngày 20/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ vềBan hành kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua "Cả nước chung sứcxây dựng nông thôn mới"
- Quyết định số 695/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướngChính phủ về sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020
Trang 33- Quyết định Số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc Bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giaiđoạn 2010-2020
2 Văn bản của các Bộ, ngành Trung ương
a Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
- Quyết định 435/QĐ-BCĐXDNTM ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Ban
Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vềviệc ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới, giai đoạn 2010 – 20120
- Quyết định 437/QĐ-BCĐXDNTM ngày 20 tháng 09 năm 2010 của Ban
Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vềviệc ban hành quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020
- Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 của Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Về việc phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ xây dựng nông thôn mới thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2011-2020
c Bộ Tài chính
- Thông tư 174/2009/TT-BTC 08/09/2009 Hướng dẫn cơ chế huy động và
quản lý các nguồn vốn tại 11 xã thực hiện Đề án “Chương trình xây dựng thí điểm
mô hình nông thôn mới thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá”
- Thông tư 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 Quy định về vốn đầu tưthuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn
Trang 34d Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Thông tư số 18/2010/TT-BKH, ngày 27 tháng 07 năm 2010 về hướng dẫn
cơ chế đặc thù về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại 11 xã thực hiện Đề án
“Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa”
đ Thông tư liên tịch về hướng dẫn triển khai thực hiện XDNTM
- Thông tư liên tịch Số: 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC Hướngdẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm
2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xâydựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020…
- Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT
ngày 28/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng
xã nông thôn mới (có hiệu lực thực hiện từ 15/12/2011)
3 Một số văn bản của Tỉnh Hà Tĩnh để triển khai xây dựng nông thôn mới
+ Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 và Quyết định11/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc Ban hành quy định một sốchính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn
2011 – 2015;
+ Quyết định số 09/2011/QĐ-UBND ngày 30/5/2011 Ban hành chính sách
hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;+ Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 27/7/2011 của UBND tỉnh HàTĩnh Ban hành Quy định trình tự thủ tục đầu tư các dự án có sử dụng đất trên địabàn tỉnh Hà Tĩnh;
Trang 35+ Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 Ban hành quy địnhtạm thời một số quy định về hỗ trợ lãi suất vay vốn tại các tổ chức tín dụng đểphát triển sản xuất từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;
+ Quyết định 03/2013/QĐ-UBND, ngày 17/01/2013 về việc Ban hànhQuy định về việc hỗ trợ lãi suất cho các khác hàng vay vốn tại các Tổ chức tíndụng trên địa bàn Hà Tĩnh; Quyết định 07/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh
Hà Tĩnh, ngày 31/01/2013 về việc bổ sung một số nội dung Quyết định03/2013/QĐ-UBND;
+ Quyết định số 09/2013/QĐ-UBND ngày 18/02/2013 của UBND tỉnh HàTĩnh về việc bổ sung, sửa đổi Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND ngày 11/6/2012của UNND tỉnh ban hành quy định tạm thời một số quy định về hỗ trợ lãi suất vayvốn tại các tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất từ nguồn vốn Chương trình mụctiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;
+ Quyết định Số 10/2013/QĐ-UBND ngày 22/02/2013 của UBND tỉnh vềviệc Ban hành Quy định mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho từng nội dung,công việc cụ thể để thực hiện chương trình mục tiêu QG XD NTM giai đoạn2013-2015 trên địa bàn tỉnh;
+ Quyết định Số 859/2013/QĐ-UBND ngày 03/4/2013 của UBND tỉnh vềviệc Ban hành Quy định cơ chế hỗ trợ xi măng làm đường giao thông nông thôn
và kênh mương nội đồng năm 2013 trên địa bàn tỉnh…
b Các văn bản về quy hoạch, kế hoạch
- Quyết định số 2451/QĐ-UBND ngày 17/9/2007 của UBND tỉnh về phêduyệt quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn
- Kế hoạch 3824/KH-UBND ngày 04/11/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh
về Tổ chức thực hiện Phong trào thi đua "Toàn tỉnh chung sức xây dựng nôngthôn mới";
Trang 36- Quyết định số 853/QĐ-UBND, ngày 27 tháng 03 năm 2012 của UBNDtỉnh về việc phê duyệt danh mục sản phẩm hàng hoá nông nghiệp chủ lực tỉnh HàTĩnh đến năm 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020;
- Quyết định số 777/QĐ-UBND ngày 16/3/2012 của UBND tỉnh vềviệc phê duyệt Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư vào Hà Tĩnh năm 2012
và những năm tiếp theo;
- Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày 04/5/2012 của UBND tỉnh vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi và vùng chăn nuôi tập trungtỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020;
- Quyết định số 1310/QĐ-UBND ngày 07/5/2012 của UBND tỉnh về việcphê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa tập trung, ứngdụng công nghệ cao giai đoạn 2012 - 2020;
- Quyết định số 1744/QĐ-UBND ngày 18/6/2012 của UBND tỉnh về việcphê duyệt Quy hoạch mạng lưới bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản và ngànhnghề nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 2646/QĐ-UBND ngày 17/9/2012 của UBND tỉnh về việcphê duyệt Quy hoạch phát triển trang trại, vùng trang trại chăn nuôi lợn tập trungcông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020;…
c Các Đề án
- Quyết định 3154/QĐ-UBND ngày 28/11/2011 của UBND tỉnh về đề
án phát triển nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015 định hướngđến 2020;
- Quyết định 1952/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 của UBND tỉnh về việc phêduyệt và ban hành hành Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh HàTĩnh đến năm 2020";
- Quyết định số 33/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 của HĐND tỉnh vềviệc thông qua Đề án quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012 -
2015, định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 1413/QĐ-UBND ngày 18/5/2012 của UBND tỉnh về việcphê duyệt Đề án cơ cấu bộ giống lúa và tổ chức sản xuất giống lúa năng suất, chấtlượng cao đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;
Trang 37- Quyết định số 1354/QĐ-UBND ngày 10/5/2012 của UBND tỉnh về việcphê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2015, địnhhướng đến năm 2020;
- Quyết định số 782/QĐ-UBND ngày 19/3/2012 của UBND tỉnh về Đề ánnghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ, khuyến nông, khuyếnngư phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 -2015, địnhhướng đến năm 2020;…
V TRAO ĐỔI THẢO LUẬN
1 Những thuận lợi và khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khaixây dựng nông thôn mới ở địa phương?
2 Trong xây dựng nông thôn mới, tiêu chí nào ở địa phương cần ưu tiênthực hiện trước? tại sao?
Trang 38VĂN PHÒNGĐIỀU PHỐI CẤPTỈNH
BỘ, NGÀNH TRUNG ƯƠNG
CÁC SỞ , NGÀNH, ĐOÀN THỂ CẤP TỈNH
CÁC PHÒNG, BAN CHỨC NĂNG
BAN PHÁTTRIỂN THÔN
BAN CHỈ ĐẠO
CẤP TỈNH,
THÀNH PHỐ
VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI TW
Chuyên đề 2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BAN CHỈ ĐẠO CÁC CẤP VÀ BỘ MÁY
QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
A BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CHƯƠNG TRÌNH
Trang 39Bộ máy quản lý điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2010- 2020 được thành lập từ Trung ương đến cơ sở, gồm:
Ở Trung ương: Thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương Thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 và Bộphận giúp việc là Văn phòng điều phối Chương trình
Ở Địa phương:
- Cấp Tỉnh, thành phố trực thộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh):
Thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình và Bộ phận giúp việc là Văn phòng điều
phối Chương trình.
- Cấp Huyện, thị xã ( gọi chung là cấp huyện ): Thành lập Ban Chỉ đạo
Chương trình và bộ phận giúp việc là Văn phòng điều phối Chương trình
- Cấp xã: Thành lập Ban Chỉ đạo và Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới
của xã Căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnhquyết định việc thành lập hoặc không thành lập Ban chỉ đạo xây dựng NTM ở cấp
xã Trường hợp thành lập, thành phần Ban chỉ đạo xây dựng NTM ở cấp xã do Ủyban nhân dân cấp tỉnh quyết định
- Cấp thôn, bản, ấp (gọi chung là thôn): Thành lập Ban phát triển thôn
B CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BAN CHỈ ĐẠO CÁC CẤP VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
I TRUNG ƯƠNG
1 Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2020
1.1.Thẩm quyền ban hành quyết định thành lập: Ban chỉ đạo Trung ương
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2020được thành lập theo 02 quyết định của Thủ tướng Chính phủ:
- Quyết định số 1013/QĐ-TTg ngày 01 tháng 07 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ về việc thành lập Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
- Quyết định số 1378/QĐ-TTg ngày 20 tháng 09 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ về việc thành lập Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương Chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
Trang 401.2 Cơ cấu tổ chức của Ban Chỉ đạo Trung ương, gồm 24 thành viên:
- Trưởng Ban Chỉ đạo: Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ
- 03 Phó trưởng ban chỉ đạo:
+ Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
+ 02 Các Phó Trưởng Ban Chỉ đạo: Thứ trưởng Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn và Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
- Thường trực Ban chỉ đạo, gồm 7 thành viên: Trưởng ban, 03 PhóTrưởng ban và 03 ủy viên thường trực là Thứ trưởng của 03 Bộ: Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ Xây dựng
- 17 ủy viên còn lại là đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan: Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội; Bộ Nội vụ; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Công Thương; BộVăn hóa; Thể thao và Du lịch; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Công an; Ủyban Dân tộc; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam; Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Hội CựuChiến binh Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Trungương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
1.3 Chức năng, nhiệm vụ:
- Ban Chỉ đạo Trung ương, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ tướngChính phủ và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vềthực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới và các chương trình khác liên quan đến nội dung xây dựngnông thôn mới
- Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên Ban chỉ đạo Trung ương doTrưởng ban chỉ đạo phân công tại Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo
(Quyết định số 437/QĐ - BCĐXDNTM ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương).
Các nhiệm vụ chủ yếu của Ban chỉ đạo Trung ương:
- Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm về mục tiêu, nhiệm vụ, các giảipháp và nhu cầu kinh phí thực hiện Chương trình báo cáo Thủ tướng Chính phủ