Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN & NGUYỄN THỊ THU HOÀI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ VÀ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN & NGUYỄN THỊ THU HOÀI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ VÀ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành:Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………… ……………………… .1 Chương 1: Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam thương binh, liệt sĩ người có có công với cách mạng thời gian từ 1991-1995 … …10 1.1 Khái lược chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam trước năm 1991………………………………………….10 1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1991 đến năm 1995……………………………………… 21 1.3 Sự đạo thực hiện……………………………………………….38 * Tiểu kết chương………………………………………………….45 Chương 2: Tăng cường lãnh đạo thực ngày tốt công tác thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng thời gian từ 1996-2010……………… 48 2.1 Những yêu cầu công tác thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng……………………………………………… 48 2.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010……………………………………… 50 2.3 Sự đạo thực hiện……………………………………………….65 * Tiểu kết chương………………………………………………………76 Chương 3: Nhận xét học kinh nghiệm……………………… 77 3.1 Nhận xét……………………………………………………………77 3.2 Một số học kinh nghiệm……………………………………….87 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………97 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….100 PHỤ LỤC………………………………………………………………117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BBTTW : Ban Bí thư Trung ương BMVNAH : Bà mẹ Việt Nam Anh hùng BCT : Bộ Chính trị BQP : Bộ Quốc phòng LĐ,TB&XH : Lao động, Thương binh Xã hội TB,LS&NCCVCM : Thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng TTCP : Thủ tướng Chính phủ UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1945, dƣới lãnh đạo Trung ƣơng Đảng đứng đầu lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thành công, lập nên nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - nhà nƣớc toàn thể dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, niềm vui mà nhân dân Việt Nam đƣợc hƣởng thật ngắn ngủi, với chất xâm lƣợc, thực dân Pháp, sau đế quốc Mỹ thay xâm lƣợc Việt Nam Trong năm kháng chiến đầy gian khổ ấy, đất nƣớc gặp nhiều khó khăn, nhƣng Đảng Nhà nƣớc Việt Nam đề nhiều chủ trƣơng, sách phù hợp thƣơng binh, liệt sĩ ngƣời có công với cách mạng nhằm động viên sức ngƣời, sức ủng hộ kháng chiến, góp phần hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đƣa nƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Chiến tranh qua đi, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam nhanh chóng đạo cấp, ngành quy tập mộ tiến hành xây dựng nghĩa trang liệt sĩ khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Bằng đồng tâm hiệp lực đó, đến nay, hệ thống công trình tƣởng niệm liệt sĩ đƣợc hình thành nƣớc Trong đó, có nhiều công trình trở thành trung tâm văn hoá, lịch sử quen thuộc nhân dân nƣớc nhƣ: Nghĩa trang Điện Biên Phủ, Nghĩa trang Trƣờng Sơn, Nghĩa trang Hàng Dƣơng, Đền thờ liệt sĩ Bến Dƣợc Song hành với công việc trên, phát huy truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” dân tộc, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam ban hành nhiều chế độ, sách vận động toàn dân, toàn quân chăm lo đời sống vật chất, tinh thần TB,LS&NCCVCM Theo đó, nƣớc dấy lên phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nƣớc nhớ nguồn” Đặc biệt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, cấp, ngành, địa phƣơng có nhiều việc làm thiết thực thể nghĩa tình trách nhiệm gia đình sách, bƣớc giải có hiệu tồn đọng sách sau chiến tranh, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng thêm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nƣớc chế độ, tạo nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần Có đƣợc quan tâm toàn Đảng, toàn quân toàn dân, nhiều Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, thƣơng binh, gia đình liệt sĩ vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên đời sống, giữ gìn phát huy chất, truyền thống cách mạng Phong trào “ngƣời công dân kiểu mẫu” thƣơng binh, “gia đình cách mạng gƣơng mẫu” gia đình liệt sĩ đƣợc phát động hoạt động sôi địa phƣơng, tạo không khí phấn khởi gia đình sách Đặc biệt từ năm 1991, với Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, công tác TB,LS&NCCVCM đƣợc xã hội hóa cách sâu rộng, góp phần giải tốt sách xã hội ngƣời có công, tạo ổn định trình phát triển lên đất nƣớc Tất thảy hoạt động để lại dấu ấn sâu đậm Nhƣng nay, chƣa có công trình nghiên cứu cách toàn diện chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam TB,LS&NCCVCM Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng từ năm 1991 đến 2010” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua 25 năm đổi đất nƣớc, đặc biệt từ năm 1991 đến nay, với trình lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh phục vụ cho công xây phát triển đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam đề nhiều chủ trƣơng, sách TB,LS&NCCVCM Thành công công tác không góp phẩn ổn định đời sống vật chất tinh thần ngƣời có công mà tạo phát triển bền vững cho trình lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bởi lẽ đó, năm qua, TB,LS&NCCVCM trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều nhà quản lý, nhà khoa học tiếp cận góc độ khác 2.1 Những công trình đề cập đến chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam công tác thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng Điển hình Luận án Tiến sĩ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 1991 đến năm 2001 (Hà Nội.2004) tác giả Nguyễn Thị Thanh; nghiên cứu cách có hệ thống vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc thực sách xã hội từ 1991-2001, từ khẳng định thành tựu, hạn chế đúc kết kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo thực sách xã hội Cũng liên quan đến sách xã hội, Luận án tiến sĩ lịch sử Đảng lãnh đạo kết hợp phát triển kinh tế với thực sách xã hội từ năm 1991 đến 2006 (Hà Nội.2011) tác giả Phạm Đức Kiên; nêu bật đƣờng lối, quan điểm Đảng, trình tổ chức thực hiện, kết nhƣ kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo phát triển kinh tế kết hợp với thực sách xã hội, qua gợi mở vấn đề mang tính lý luận thực tiễn cho trình lãnh đạo Đảng vấn đề trƣớc mắt lâu dài Đặc biệt, kỷ niệm 60 năm ngày thƣơng binh, liệt sĩ, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng xuất Tài liệu tuyên truyền 60 năm ngày thương binh, liệt sĩ (27.7.194727.7.2007) (Hà Nội.2007) Đây tập tài liệu tuyên truyền quan điểm tƣ tƣởng Đảng, Nhà nƣớc Chủ tịch Hồ Chí Minh TB,LS&NCCVCM; văn đạo hoạt động kỷ niệm 60 năm ngày thƣơng binh, liệt sĩ; số địa phƣơng, đơn vị, cá nhân điển hình tiên tiến thực tốt công tác thƣơng binh, liệt sĩ; gƣơng thƣơng binh, liệt sĩ, ngƣời có công với mạng tiêu biểu qua thời kỳ cách mạng Tháng 7-2012, kỷ niệm 65 năm ngày thƣơng binh, liệt sĩ, TS Nguyễn Danh Tiên có viết: Chủ trương Đảng thương binh, liệt sĩ thời kỳ đổi Tạp chí Khoa học Quân Tác giả hệ thống cách khái lƣợc quan điểm, chủ trƣơng Đảng công tác thƣơng binh, liệt sĩ từ 1986-2012; đánh giá thực trạng trình thực chủ trƣơng Đảng vấn đề đề giải pháp nhằm thực tốt công tác thƣơng binh, liệt sĩ thời gian tới 2.2 Những công trình đề cập đến công tác thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng Một sách phải kể đến Quan niệm công tác thương binh tử sĩ, Bộ Thƣơng binh Cựu binh xuất năm 1952 Cuốn sách đề cập đến vấn đề thƣơng binh tử sĩ nƣớc đế quốc; vấn đề thƣơng binh tử sĩ nƣớc dân chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa; từ đề nhiệm vụ, phƣơng châm nội dung công tác thƣơng binh tử sĩ Việt Nam Những năm tiếp theo, tình hình đất nƣớc phải tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lƣợc nên nhiều sách liên quan đến chủ đề đƣợc xuất bản, mà chủ yếu thị, nghị quyết, báo cáo, thông tƣ dƣỡng dẫn chủ trƣơng, sách thi hành công tác TB,LS&NCCVCM Sau giải phóng, đặc biệt từ năm 1990 kỷ XX đến nay, xuất nhiều công trình nghiên cứu Đáng ý, năm 1995, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Nhà Xuất Chính trị quốc gia xuất Hồ Chí Minh- Về sách xã hội Cuốn sách nêu quan điểm Hồ Chí Minh thực sách xã hội tầng lớp nhân dân nhƣ công nhân, nông dân, trí thức, đội, thƣơng binh, gia đình liệt sĩ ngƣời có công với cách mạng Ngoài sách đề cập tới vấn đề chung xã hội sách xã hội dƣới chế độ (quan điểm, đƣờng lối sách chung; dân số, lao động việc làm; phòng chống tệ nạn xã hội; định hƣớng giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội) Trên cƣơng vị đứng đầu ngành Lao động, Thƣơng binh Xã hội, năm 1996, Bộ trƣởng Trần Đình Hoan xuất Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực Tác giả trình bày vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu vận dụng sách xã hội đổi chế quản lý thực Từ việc đánh giá khái quát thực trạng số vấn đề xã hội sách xã hội, tác giả nêu lên quan điểm số sách xã hội đƣợc thể chế hoá bƣớc đƣa vào sống nhƣ: phát triển nguồn nhân lực giải việc làm, xoá đói giảm nghèo; bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, ƣu đãi ngƣời có công với nƣớc Nhân kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống ngành LĐ,TB&XH (28.8.194528.8.2000), Bộ LĐ,TB&XH xuất sách 55 năm xây dựng phát triển ngành Lao động - Thương binh Xã hội (Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.2000) Cuốn sách trình bày khái lƣợc trình hình thành phát triển ngành LĐ,TB&XH qua thời kỳ lịch sử, nêu bật thành tựu đạt đƣợc rút học kinh nghiệm cho giai đoạn phát triển Bƣớc sang kỷ XXI, trƣớc phát triển mặt đất nƣớc, với đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực khác, chủ đề TB,LS&NCCVCM tiếp tục đề tài nghiên cứu đƣợc nhiều quan Trung ƣơng, bộ, ban ngành nhà khoa học Theo đó, lần lƣợt sách viết có giá trị đƣợc công bố nhƣ: Đời đời Tổ quốc ghi công (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.2003) Cuốn sách công trình công phu, vừa có giá trị tôn vinh anh hùng liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đồng thời giúp cho ngƣời đọc nắm đƣợc chế độ, sách hành Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam TB,LS&NCCVCM Những năm này, tạp chí xuất nhiều viết có giá trị Điển hình nhƣ: Tiếp tục thực tốt sách ưu đãi xã hội thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng (Tạp chí Cộng sản, số 7-2005) tác giả Nguyễn Thị Hằng, Bộ trƣởng Bộ LĐ,TB&XH Tác giả nêu nét khái quát thành tựu đạt đƣợc việc thực ƣu đãi xã hội thƣơng binh, gia đình liệt sĩ ngƣời có công 10 năm từ 1995 đến 2005, qua đúc kết kinh nghiệm đề giải pháp nhằm thực tốt sách ƣu đãi xã hội Hà Nội làm tốt công tác thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công (Tạp chí Cộng sản, số 7-2007) tác giả Phạm Quang Nghị, Bí thƣ Thành uỷ Hà Nội; tóm lƣợc thành tựu công tác thƣơng binh, liệt sĩ ngƣời có công với cách mạng thành phố Hà Nội mặt nhƣ: Thực sách, chăm sóc ngƣời có công, hỗ trợ nhà ở, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, mộ liệt sĩ Quân đội nhân dân phấn đấu thực tốt công tác thương binh, liệt sĩ, sách hậu phương quân đội (Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 7-2007) tác giả Phùng Quang Thanh, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng Tác giả điểm lại nét 60 năm thực công tác TB,LS&NCCVCM Đảng Nhà nƣớc, nêu lên đóng góp quân đội vào thành tích chung Đặc biệt, tác giả rõ phƣơng hƣớng nhằm thực tốt sách thƣơng binh, liệt sĩ, sách hậu phƣơng quân đội phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Nỗ lực phấn đấu thực có hiệu sách an sinh xã hội, (Tạp chí Cộng sản, số 7-2008) nhan đề viết tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trƣởng Bộ LĐ,TB&XH Tác giả trình bày sách an ninh xã hội Đảng Nhà nƣớc; nêu lên thành tựu đạt đƣợc nhƣ khó khăn thách thức sách an sinh xã hội Chính sách chăm sóc người có công - Thực trạng giải pháp (Tạp chí Tuyên giáo, số năm 2008) PGS,TS Đào Văn Dũng Tác giả trình bày hệ thống chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc ngƣời có công, nêu lên thực trạng tồn cần khắc phục đƣa giải pháp phát triển Cũng năm 2008, Tạp chí Thông tin cải cách hành Nhà nước, Bộ Nội vụ, số 7, có đăng Kết thực Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm vừa qua nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới tác giả Bùi Hồng Lĩnh, Thứ trƣởng Bộ LĐ,TB&XH Với cách trình bày ngắn gọn, xúc tích, tác giả khái quát lại kết đạt đƣợc sau năm thực Pháp lệnh ưu đãi người có công ngày 29-6-2005 (sửa đổi), nêu lên số tồn tại, vƣớng mắc đề nhiệm vụ, giải pháp phát triển Năm 2010, tác giả Vũ Hữu Luận, Cục trƣởng Cục Chính sách - Tổng cục Chính trị có viết: Nâng cao hiệu công tác thương binh, liệt sĩ, sách hậu phương quân đội (Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 7-2010) Tác giả nêu bật thành tựu ngành sách quân đội từ 2006-2010, vị trí, vai trò ngành sách quân đội trình thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc TB,LS&NCCVCM Gần nhất, nhằm thực ngày tốt sách ngƣời có công, Hội hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam đời Theo đó, năm 2011, Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất sách Hội hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam Đây sách giới thiệu số nét Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam Đó tài liệu nói lên quan tâm Đảng Nhà nƣớc; tôn chỉ, mục đích, tổ chức, nhiệm vụ chƣơng trình hoạt động Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam Ngoài sách trên, nhiều công trình liên quan đến chủ đề nghiên cứu đƣợc xuất nhƣ: Anh hùng lực lượng vũ trang, (tập 2, 3, 4, 5, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.1994, 1995); Những điển hình phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, gia đình liệt sĩ tiêu biểu (Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.2002); Những điển hình tiên tiến cônng tác thương binh, liệt sĩ người có công (Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.2004); Trận tuyến mới, (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.2002) - Nhiều tác giả,v.v 2.3 Những vấn đề công trình nghiên cứu chưa làm sáng tỏ Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi theo quy định Pháp lệnh bao gồm: Ngƣời đƣợc Nhà nƣớc tặng truy tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân" theo quy định pháp luật; Ngƣời đƣợc Nhà nƣớc tuyên dƣơng Anh hùng Lao động có thành tích đặc biệt xuất sắc lao động, sản xuất phục vụ kháng chiến Điều 17 Các chế độ ƣu đãi Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động bao gồm: Trợ cấp hàng tháng; Bảo hiểm y tế; điều dƣỡng phục hồi sức khoẻ; cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; Ƣu tiên tuyển sinh tạo việc làm, ƣu đãi giáo dục đào tạo; Ƣu tiên giao thuê đất, mặt nƣớc, mặt nƣớc biển, vay vốn ƣu đãi để sản xuất; hỗ trợ cải thiện nhà vào hoàn cảnh ngƣời, khả Nhà nƣớc địa phƣơng; chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc hƣởng khoản trợ cấp mai táng phí Điều 18 Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động chết trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 1995 thân nhân đƣợc hƣởng trợ cấp lần Con Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động đƣợc ƣu tiên tuyển sinh tạo việc làm, ƣu đãi giáo dục đào tạo Mục THƢƠNG BINH, NGƢỜI HƢỞNG CHÍNH SÁCH NHƢ THƢƠNG BINH Điều 19 Thƣơng binh quân nhân, công an nhân dân bị thƣơng làm suy giảm khả lao động từ 21% trở lên, đƣợc quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thƣơng binh” “Huy hiệu thƣơng binh” thuộc trƣờng hợp sau đây: a) Chiến đấu trực tiếp phục vụ chiến đấu; b) Bị địch bắt, tra không chịu khuất phục, kiên đấu tranh, để lại thƣơng tích thực thể; c) Làm nghĩa vụ quốc tế; d) Đấu tranh chống tội phạm; đ) Dũng cảm thực công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài sản Nhà nƣớc nhân dân; e) Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh ngƣời quân nhân, công an nhân dân, bị thƣơng làm suy giảm khả lao động từ 21% trở lên thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều đƣợc quan có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh" Thƣơng binh loại B quân nhân, công an nhân dân bị thƣơng làm suy giảm khả lao động từ 21% trở lên tập luyện, công tác đƣợc quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận trƣớc ngày 31 tháng 12 năm 1993 Thƣơng binh, ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh thƣơng binh loại B quy định Điều đƣợc gọi chung thƣơng binh Điều 20 Các chế độ ƣu đãi thƣơng binh bao gồm: Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng vào mức độ suy giảm khả lao động loại thƣơng binh; Bảo hiểm y tế; điều dƣỡng phục hồi sức khỏe, phục hồi chức lao động; cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình vào thƣơng tật ngƣời khả Nhà nƣớc; Ƣu tiên tuyển sinh, tạo việc làm; vào thƣơng tật trình độ nghề nghiệp đƣợc tạo điều kiện làm việc quan nhà nƣớc, doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động; ƣu đãi giáo dục đào tạo; Ƣu tiên giao thuê đất, mặt nƣớc, mặt nƣớc biển, vay vốn ƣu đãi để sản xuất, đƣợc miễn giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định pháp luật; đƣợc hỗ trợ cải thiện nhà vào hoàn cảnh ngƣời, khả Nhà nƣớc địa phƣơng Điều 21 Thƣơng binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên đƣợc Nhà nƣớc mua bảo hiểm y tế cho từ mƣời tám tuổi trở xuống mƣời tám tuổi tiếp tục học bị bệnh, tật nặng từ nhỏ hết thời hạn hƣởng bảo hiểm y tế bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên Thƣơng binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên an dƣỡng gia đình ngƣời phục vụ đƣợc Nhà nƣớc mua bảo hiểm y tế trợ cấp hàng tháng Khi thƣơng binh chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc hƣởng khoản trợ cấp mai táng phí Thƣơng binh suy giảm khả lao động từ 61% trở lên chết ốm đau, tai nạn thân nhân đƣợc trợ cấp tiền tuất theo quy định Chính phủ Con thƣơng binh đƣợc ƣu tiên tuyển sinh tạo việc làm, ƣu đãi giáo dục đào tạo Điều 22 Cơ sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho thƣơng binh, bệnh binh đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ sở vật chất ban đầu, bao gồm nhà xƣởng, trƣờng, lớp, trang bị, thiết bị, đƣợc miễn giảm thuế, vay vốn ƣu đãi theo quy định pháp luật Mục BỆNH BINH Điều 23 Bệnh binh quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả lao động từ 61% trở lên xuất ngũ gia đình đƣợc quan, đơn vị có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận bệnh binh" thuộc trƣờng hợp sau đây: a) Chiến đấu trực tiếp phục vụ chiến đấu; b) Hoạt động địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ ba năm trở lên; c) Hoạt động địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chƣa đủ ba năm nhƣng có đủ mƣời năm trở lên công tác Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; d) Đã công tác Quân đội nhân dân, Công an nhân dân đủ mƣời lăm năm nhƣng không đủ điều kiện hƣởng chế độ hƣu trí; đ) Làm nghĩa vụ quốc tế; e) Dũng cảm thực công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh Bệnh binh quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả lao động từ 41% đến 60% đƣợc quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận trƣớc ngày 31 tháng 12 năm 1994 Điều 24 Các chế độ ƣu đãi bệnh binh bao gồm: Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng vào mức độ suy giảm khả lao động; Bảo hiểm y tế; điều dƣỡng phục hồi sức khoẻ, phục hồi chức lao động; cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình vào tình trạng bệnh tật ngƣời khả Nhà nƣớc; Ƣu tiên giao thuê đất, mặt nƣớc, mặt nƣớc biển, vay vốn ƣu đãi để sản xuất, miễn giảm thuế, miễn giảm nghĩa vụ lao động công ích theo quy định pháp luật; đƣợc hỗ trợ cải thiện nhà vào hoàn cảnh ngƣời, khả Nhà nƣớc địa phƣơng Điều 25 Bệnh binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên đƣợc Nhà nƣớc mua bảo hiểm y tế cho từ mƣời tám tuổi trở xuống mƣời tám tuổi tiếp tục học bị bệnh, tật nặng từ nhỏ hết thời hạn hƣởng bảo hiểm y tế bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên Bệnh binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên an dƣỡng gia đình ngƣời phục vụ đƣợc Nhà nƣớc mua bảo hiểm y tế trợ cấp hàng tháng Khi bệnh binh chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc hƣởng khoản trợ cấp mai táng phí Bệnh binh suy giảm khả lao động từ 61% trở lên chết thân nhân đƣợc hƣởng trợ cấp tiền tuất theo quy định Chính phủ Con bệnh binh đƣợc ƣu tiên tuyển sinh tạo việc làm, ƣu đãi giáo dục đào tạo Mục NGƢỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC HOÁ HỌC Điều 26 Ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học ngƣời đƣợc quan có thẩm quyền công nhận tham gia công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học, bị mắc bệnh làm suy giảm khả lao động, sinh dị dạng, dị tật vô sinh hậu chất độc hoá học Các chế độ ƣu đãi ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bao gồm: a) Trợ cấp hàng tháng vào mức độ suy giảm khả lao động; b) Bảo hiểm y tế; điều dƣỡng phục hồi sức khoẻ, phục hồi chức lao động; cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình vào tình trạng bệnh tật ngƣời khả Nhà nƣớc; c) Ƣu tiên giao thuê đất, mặt nƣớc, mặt nƣớc biển, vay vốn ƣu đãi để sản xuất, miễn giảm thuế, miễn giảm nghĩa vụ lao động công ích theo quy định pháp luật; đƣợc hỗ trợ cải thiện nhà vào hoàn cảnh ngƣời, khả Nhà nƣớc địa phƣơng; Khi ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc hƣởng khoản trợ cấp mai táng phí Chính phủ quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chế độ ƣu đãi ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học Điều 27 Con đẻ ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học ngƣời đƣợc quan có thẩm quyền công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả tự lực sinh hoạt lao động hậu chất độc hoá học Các chế độ ƣu đãi đẻ ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bao gồm: a) Trợ cấp hàng tháng vào mức độ suy giảm khả tự lực sinh hoạt; b) Bảo hiểm y tế; cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết vào tình trạng bệnh tật; c) Ƣu tiên tuyển sinh tạo việc làm, ƣu đãi giáo dục đào tạo Khi đẻ ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học hƣởng trợ cấp hàng tháng chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc hƣởng khoản trợ cấp mai táng phí Mục NGƢỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG HOẶC HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN BỊ ĐỊCH BẮT TÙ, ĐÀY Điều 28 Ngƣời hoạt động cách mạng hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày ngƣời đƣợc quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền công nhận thời gian bị tù, đày không khai báo có hại cho cách mạng, cho kháng chiến, không làm tay sai cho địch Điều 29 Các chế độ ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày bao gồm: a) Tặng Kỷ niệm chƣơng; b) Trợ cấp lần; c) Bảo hiểm y tế; điều dƣỡng phục hồi sức khoẻ; cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình vào tình trạng bệnh tật ngƣời khả Nhà nƣớc Khi ngƣời hoạt động cách mạng hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc nhận mai táng phí Mục 10 NGƢỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ LÀM NGHĨA VỤ QUỐC TẾ Điều 30 Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi quy định Điều 31 Pháp lệnh ngƣời tham gia kháng chiến đƣợc Nhà nƣớc tặng Huân chƣơng kháng chiến, Huy chƣơng kháng chiến Điều 31 Các chế độ ƣu đãi ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế bao gồm: Trợ cấp lần; Bảo hiểm y tế; Khi ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc nhận mai táng phí Mục 11 NGƢỜI CÓ CÔNG GIÚP ĐỠ CÁCH MẠNG Điều 32 Ngƣời có công giúp đỡ cách mạng ngƣời có thành tích giúp đỡ cách mạng lúc khó khăn, nguy hiểm, bao gồm: Ngƣời đƣợc tặng Kỷ niệm chƣơng "Tổ quốc ghi công" Bằng "Có công với nƣớc"; Ngƣời gia đình đƣợc tặng Kỷ niệm chƣơng "Tổ quốc ghi công" Bằng "Có công với nƣớc" trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945; Ngƣời đƣợc tặng Huân chƣơng kháng chiến Huy chƣơng kháng chiến; Ngƣời gia đình đƣợc tặng Huân chƣơng kháng chiến Huy chƣơng kháng chiến Điều 33 Ngƣời có công giúp đỡ cách mạng đƣợc tặng Kỷ niệm chƣơng "Tổ quốc ghi công" Bằng "Có công với nƣớc" ngƣời có công giúp đỡ cách mạng gia đình đƣợc tặng Kỷ niệm chƣơng "Tổ quốc ghi công" Bằng "Có công với nƣớc" đƣợc hƣởng trợ cấp hàng tháng chế độ ƣu đãi khác nhƣ thân nhân liệt sĩ quy định Pháp lệnh Ngƣời có công giúp đỡ cách mạng đƣợc tặng Huân chƣơng kháng chiến ngƣời có công giúp đỡ cách mạng gia đình đƣợc tặng Huân chƣơng kháng chiến đƣợc hƣởng trợ cấp hàng tháng; Nhà nƣớc mua bảo hiểm y tế; chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc hƣởng khoản trợ cấp mai táng phí Ngƣời có công giúp đỡ cách mạng đƣợc tặng Huy chƣơng kháng chiến ngƣời có công giúp đỡ cách mạng gia đình đƣợc tặng Huy chƣơng kháng chiến đƣợc hƣởng trợ cấp lần; Nhà nƣớc mua bảo hiểm y tế; chết ngƣời tổ chức mai táng đƣợc nhận mai táng phí Chính phủ quy định cụ thể điều kiện hƣởng chế độ ƣu đãi ngƣời có công giúp đỡ cách mạng gia đình đƣợc tặng Kỷ niệm chƣơng "Tổ quốc ghi công", Bằng "Có công với nƣớc”, Huân chƣơng kháng chiến Huy chƣơng kháng chiến Ngƣời đƣợc công nhận hƣởng chế độ ƣu đãi quy định Điều 9, Điều 10 Điều 30 không thuộc đối tƣợng áp dụng Điều Chương III TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Điều 34 Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng Bộ, ngành có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nƣớc ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nƣớc ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng phạm vi địa phƣơng mình; quan Lao động - Thƣơng binh Xã hội địa phƣơng giúp Uỷ ban nhân dân cấp việc thực quản lý nhà nƣớc ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng địa phƣơng Điều 35 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hƣớng dẫn, đạo, tổ chức thực sách, chế độ ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trực tiếp quản lý theo quy định Pháp lệnh Điều 36 Bộ Tài bảo đảm ngân sách, hƣớng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách thực chế độ ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng; hƣớng dẫn, đạo, tổ chức thực việc miễn, giảm thuế ngƣời có công với cách mạng hỗ trợ sở vật chất, nguồn vốn cho sở sản xuất, kinh doanh, trƣờng, lớp dạy nghề cho thƣơng binh, bệnh binh Điều 37 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn thực chế độ ƣu đãi hỗ trợ cải thiện nhà ngƣời có công với cách mạng theo quy định Pháp lệnh phù hợp với khả Nhà nƣớc địa phƣơng Điều 38 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn thực chế độ ƣu đãi ngƣời sử dụng đất ngƣời có công với cách mạng; đất dành riêng cho công trình ghi công liệt sĩ, sở sản xuất, kinh doanh thƣơng binh, bệnh binh, sở nuôi dƣỡng, điều dƣỡng, chỉnh hình, phục hồi chức cho thƣơng binh, bệnh binh ngƣời có công với cách mạng khác Điều 39 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn thực chế độ ƣu tiên, ƣu đãi sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp hình thức ƣu tiên giúp đỡ giống, vật nuôi, trồng, thuỷ lợi phí, chế biến nông sản, lâm sản, áp dụng khoa học - công nghệ sản xuất; ƣu đãi khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, khuyến diêm phát triển ngành nghề nông thôn ngƣời có công với cách mạng Điều 40 Bộ Y tế hƣớng dẫn điều kiện, tiêu chuẩn, quy chế chuyên môn, kỹ thuật bảo đảm việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm y tế ngƣời có công với cách mạng Điều 41 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn thực chế độ ƣu tiên, ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng họ theo học sở giáo dục đào tạo, sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Chương IV KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 42 Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại; cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm quy định Pháp lệnh theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm sách, chế độ ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng theo quy định pháp luật Điều 43 Ngƣời giả mạo giấy tờ để đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng bị đình hƣởng chế độ ƣu đãi phải hoàn trả số tiền nhận; tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình Ngƣời khai man giấy tờ để đƣợc hƣởng thêm chế độ ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng bị tạm đình hƣởng chế độ ƣu đãi phải hoàn trả số tiền nhận khai man; tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình Ngƣời chứng nhận sai thật làm giả giấy tờ cho ngƣời khác, ngƣời lợi dụng chức vụ, quyền hạn thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ngƣời có công với cách mạng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Ngƣời vi phạm quy định quản lý, sử dụng kinh phí bảo đảm thực chế độ ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Ngƣời lợi dụng sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng để vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình Điều 44 Ngƣời có công với cách mạng hƣởng chế độ ƣu đãi mà phạm tội không thuộc tội xâm phạm an ninh quốc gia, bị phạt tù có thời hạn nhƣng không đƣợc hƣởng án treo thời gian chấp hành hình phạt tù bị tạm đình hƣởng chế độ ƣu đãi Ngƣời có công với cách mạng hƣởng chế độ ƣu đãi mà phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia phạm tội khác bị phạt tù chung thân vĩnh viễn bị đình hƣởng chế độ ƣu đãi, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật Ngƣời có công với cách mạng hƣởng chế độ ƣu đãi mà xuất cảnh trái phép thời gian định cƣ nƣớc bị tạm đình hƣởng chế độ ƣu đãi Ngƣời có công với cách mạng hƣởng chế độ ƣu đãi mà tích bị tạm đình hƣởng chế độ ƣu đãi Điều 45 Việc định đình chỉ, tạm đình hƣởng chế độ ƣu đãi, định hoàn trả số tiền nhận quy định Điều 43 Điều 44 Pháp lệnh đƣợc thực theo quy định Chính phủ Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 46 Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 2005 Pháp lệnh thay Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡ cách mạng ngày 29 tháng năm 1994; Pháp lệnh sửa đổi Điều 21 Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡ cách mạng ngày 14 tháng năm 2000; Pháp lệnh sửa đổi Điều 22 Điều 23 Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡ cách mạng ngày 04 tháng 10 năm 2002 Điều 47 Chế độ ƣu đãi theo quy định Pháp lệnh đƣợc áp dụng ngƣời có công với cách mạng hƣởng chế độ trƣớc ngày Pháp lệnh có hiệu lực ngƣời đƣợc tiếp tục xem xét công nhận sau ngày Pháp lệnh có hiệu lực Điều 48 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2005 T/M UỶ BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI Chủ tịch Nguyễn Văn An (Nguồn: Lưu Văn phòng Quốc hội, phòng Tư liệu) Phụ lục 10: BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG * Số 07 - CT/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2006 CHỈ THỊ CỦA BAN BÍ THƢ tăng cƣờng lãnh đạo, đạo công tác thƣơng binh, liệt sỹ, ngƣời có công phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" -Phát huy truyền thống cao đẹp "Uống nƣớc nhớ nguồn" dân tộc, năm qua Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách tổ chức vận động toàn dân tham gia phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” nhằm bƣớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời có công với cách mạng, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tiếp tục xây dựng nét đẹp truyền thống đời sống văn hoá - xã hội đất nƣớc Sau 10 năm thực Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng, đến nay, vấn đề tồn đọng sau chiến tranh đƣợc giải Tuy nhiên, số địa phƣơng, công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực sách, chế độ ngƣời có công chƣa đƣợc quan tâm mức, để xảy sai sót, tiêu cực, gây ảnh hƣởng xấu xã hội Đời sống phận gia đình thƣơng binh, liệt sỹ ngƣời có công với cách mạng nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng địa cách mạng Năm 2007, toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta kỷ niệm 60 năm “Ngày thƣơng binh, liệt sỹ” (27/7/1947- 27/7/2007), kiện quan trọng đất nƣớc, Ban Bí thƣ yêu cầu cấp uỷ đảng quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thực tốt nhiệm vụ sau: 1- Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc sách gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, ngƣời có công với cách mạng phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nhằm phát huy truyền thống yêu nƣớc dân tộc thành công tác thƣơng binh, liệt sỹ ngƣời có công với cách mạng 60 năm qua 2- Tổng kết việc thực Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng, sở địa phƣơng, quan, đơn vị xây dựng chƣơng trình hành động tiến tới kỷ niệm 60 năm “ Ngày thƣơng binh, liệt sĩ” 3- Đẩy mạnh vận động “ Toàn dân chăm sóc gia đình thƣơng binh, liệt sỹ ngƣời có công với cách mạng”; ủng hộ quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" để giúp gia đình sách khác phục khó khăn, cải thiện sống 4- Tập trung lãnh đạo, đạo thực đầy đủ sách Đảng Nhà nƣớc thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ ngƣời có công với cách mạng Trong đó, đặc biệt quan tâm đến gia đình sách có nhiều khó khăn, ngƣời có công với cách mạng sống cô đơn, không nơi nƣơng tựa, gia đình sách vùng sâu, vùng xa, vùng địa cách mạng 5- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng; trọng cải cách thủ tục hành chính, đồng thời có biện pháp phòng ngừa xử lý nghiêm vụ việc tiêu cực, thiếu tinh thần trách nhiệm, quan liêu, tham nhũng, cố ý làm trái trình thực sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng 6- Các tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ƣơng cấp uỷ đảng có trách nhiệm lãnh đạo ngành, địa phƣơng, đơn vị phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực tốt nhiệm vụ tổ chức kỷ niệm 60 năm” Ngày thƣơng binh, liệt sỹ” cách phong phú, sinh động, thiết thực, tránh lãnh phí 7- Giao Ban cán Đảng Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ƣơng, Ban Kinh tế Trung ƣơng… theo dõi, đôn đốc việc thực Chỉ thị, định kỳ báo cáo Ban Bí thƣ Chỉ thị phổ biến đến chi Nơi nhận: - Các tỉnh uỷ, thành uỷ, - Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ƣơng, - Các đồng chí Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ƣơng, - Lƣu Văn phòng Trung ƣơng T/M BAN BÍ THƢ ký Trƣơng Tấn Sang (Nguồn: Lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng) [...]... Nhận xét và bài học kinh nghiệm Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ VÀ NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRONG THỜI GIAN TỪ 1991-1995 1.1 Khái lƣợc chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam trƣớc năm 1991 1.1.1 Điều kiện lịch sử Tình hình công tác thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại do Đảng lãnh... của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với TB,LS&NCCVCM từ năm 1996 đến năm 2010; Chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam đối với TB,LS&NCCVCM từ năm 1996 đến năm 2010; Kết quả thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đối với TB,LS&NCCVCM trên phạm vi cả nƣớc từ năm 1996 đến năm 2010 Rút ra nhận xét và bài học kinh nghiệm về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với TB,LS&NCCVCM từ năm... cảm vĩ đại của Bác đối với thƣơng binh, gia đình liệt sĩ và gia đình quân nhân đã đƣợc thuấm nhuần sâu sắc và đƣợc thể hiện cụ thể trong chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với thƣơng binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ, gia đình quân nhân từ trƣớc đến nay” [72, tr.6] 1.1.2 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trước năm 1991 Năm 1946, thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc Việt Nam lần thứ... Nhà nƣớc Việt Nam đã có những quy định đối với ngƣời có công với cách mạng nhƣ: Quy định tiêu chuẩn và trợ cấp ƣu đãi đối với cán bộ hoạt động cách mạng trƣớc ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức nhà nƣớc và chế độ đãi ngộ đối với quân nhân; Khen thƣởng “Kỷ niệm chƣơng”, “Tổ quốc ghi công và bằng Có công với nƣớc” đối với ngƣời có công. .. nƣớc 7 Bố cục của luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chương 1: Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đối với thƣơng binh, liệt sĩ và ngƣời có công với cách mạng trong thời gian từ 1991-1995 Chương 2: Tăng cƣờng lãnh đạo thực hiện ngày càng tốt hơn công tác thƣơng binh, liệt sĩ và ngƣời có công với cách mạng... xã hội, Nhà nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện chính sách ƣu đãi đối với thƣơng binh, gia đình liệt sĩ và ngƣời có công với cách mạng Một mặt Nhà nƣớc thông qua các tổ chức chức năng của mình hoạch định các chính sách ƣu đãi đối với TB,LS&NCCVCM Mặt khác, Nhà nƣớc bằng bộ máy của mình, triển khai thực hiện các chính sách, đƣa chính sách vào cuộc sống Ngoài ra, Nhà nƣớc... TB,LS&NCCVCM còn thể hiện tính ƣu việt và bản chất tốt đẹp của Nhà nƣớc Việt Nam, củng cố niềm tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc, góp phần tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm cơ sở cho giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh - người mở đầu công tác thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng Sau Cách mạng... 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ hệ thống chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đối với TB,LS&NCCVCM từ năm 1991 đến 2010 và bƣớc đầu rút ra một số bài học kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đối với TB,LS&NCCVCM từ năm 1991 đến 2010 Trình bày và phân tích... hiện tốt chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân và gia đình liệt sĩ, BBT Trung ƣơng Đảng chỉ thị: 1 Các cấp, các ngành cần có những biện pháp tích cực để trong vài năm tới giải quyết một bƣớc cơ bản việc tiềm kiếm quy tập mộ liệt sĩ vào các nghĩa trang liệt sĩ Tuỳ tình hình cụ thể của từng địa phƣơng và tôn trọng nguyện vọng của gia đình, hài cốt liệt sĩ có thể... sĩ đối với Tổ quốc Thông qua việc đề ra và thực hiện đầy đủ các chính sách xã hội đối với thƣơng binh, gia đình liệt sĩ và ngƣời có công với cách mạng là động lực to lớn giúp họ vƣơn lên vƣợt qua khó khăn, thử thách, làm chủ cuộc sống Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam luôn chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân và lòng biết ơn sâu sắc của các tầng lớp nhân dân, của các thế hệ cách mạng đối ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN & NGUYỄN THỊ THU HOÀI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ VÀ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1991... Chương 1: Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam thương binh, liệt sĩ người có có công với cách mạng thời gian từ 1991-1995 … …10 1.1 Khái lược chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam trước năm 1991………………………………………….10... Chƣơng CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ VÀ NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRONG THỜI GIAN TỪ 1991-1995 1.1 Khái lƣợc chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việt