Ta đã biết vectơ là gì và thế nào là 2 vectơ bằng nhau.. Như vậy các vectơ không phải là những con số nhưng ta vẫn có thể cộng 2 vectơ với nhau để được tổng của chúng .Vậy thì tổng của c
Trang 1Hai người cùng kéo một con thuyền, thỡ
Con thuyền sẽ chuyển động theo hướng nào?
Cõu hỏi vào bài mới:
Trang 3Ta đã biết vectơ là gì và thế nào là 2 vectơ bằng nhau Như vậy các vectơ không phải là những con số nhưng ta vẫn có thể cộng 2 vectơ với nhau để được tổng của chúng Vậy thì tổng của chúng được xác định như thế nào ?
Trang 4A, M được dời đến A’, M’ mà
AM = MM’.Khi đó vật được
Trang 5theo AB rồi vectơ BC.
Trong Toán học, người ta trình bày
ngắn gọn những điều trên như sau :
Trang 6Ta có định nghĩa:
Cho 2 vectơ a và b Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B & C sao cho : AB = a,BC = b Khi đó AC được gọi là tổng của 2 vectơ a và b Kí hiệu:
Trang 7Ví dụ 1:
• Cho hình bình hành ABCD với tâm O Hãy viết vectơ AB dưới dạng tổng của 2 vectơ, 3 vectơ mà các điểm mút của chúng được lấy
từ 5 điểm A, B, C, D, O.
O A
D
Trang 9A
Ba
Cb
a + b
Eb
a
c+(a + b)
1 KiÓm tra c¸c tÝnh chÊt cña phÐp céng b»ng h×nh vÏ
Trang 102.Cho hình bình hành ABCD Kết quả nào sau đõy là đỳng ?:
(a) AB + AC = DB + DC; (b) AB = DB + BC;
(c)AB + CB = CD + DA ; (d) AC + BD = 0
Đỏp án (b) đúngCâu hỏi trắc nghiệm
Trang 12Ví dụ 2:
• Chứng minh bất đẳng thức sau:
b a
b
Trang 13Phần Bài tập SGK
Phần Bài tập
Làm thêm
Sách Bài tập
Trang 14Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9
Trang 15Bài 6:
Chứng minh rằng, nếu AB = CD thì AC = BD
Trang 16Bài 7:
Tứ giác ABCD là hình gì nếu AB = DC và AB= BC
Trang 18Bài 9:
Các hệ thức sau đúng hay sai (với mọi vectơ a, b) ?
a) a + b= a+ b
b) a + b≤ a+ b
Trang 19Bài 10:
Cho hình bình hành ABCD với tâm O Điền vào chỗ trống để được đẳng thức đúng :
a) AB + AD =
b) AB + CD =
c) AB + OA =
d) OA + OC =
e) OA + OB + OC + OD =
Trang 21Bài 12:
Cho tam giác dều ABC nội tiếp đường tròn tâm O.
a) Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho
OM = OA + OB
ON = OB + OC
OP = OC + OA
b) Chứng minh rằng : OA + OB + OC= 0
Trang 23CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
• Những điều cần nhớ:
• 1/ Định nghĩa về phép cộng vectơ ( không
phụ thuộc vào việc chọn điểm A )
• 2/ Quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành.
• 3/ Tính chất của phép cộng vectơ.
• 4/ Một số ứng dụng của vectơ tổng
Trang 24Bài 1 Bài 2 Bài 3
Trang 25Bài 1:
Phát biểu nào sau đây là đúng :
a) Hai vectơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau
b) Hiệu của 2 vectơ có độ dài bằng nhau là vectơ – không
c) Tổng của 2 vectơ khác vectơ – không là 1 vectơ khác vectơ – không
d) Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ khác vectơ – không thì 2 vectơ đó cùng phương với nhau
Trang 28Bài 4:
a) Vô số
b) 1 điểm
c) 2 điểm
d) Không có điểm nào
Cho AB khác 0 và cho điểm C Có bao nhiêu điểm D thoả
AB= CD
Trang 31RJ
Trang 32Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6
Trang 33Bài số 3:
• Cho 3 vectơ a , b , c cùng phương Chứng
tỏ rằng có ít nhất 2 vectơ trong chúng có cùng phương.
Trang 34Bài số 4:
• Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường
tròn (O) Gọi H là trực tâm tam giác ABC
và B’ là điểm đối xứng của B qua tâm O Hãy so sánh các vectơ AH và B’C’ , AB’ và HC
Trang 35Bài số 5:
• Chứng minh rằng với 2 vectơ không cùng phương
a và b , ta có:
b a
b a
b
a − < + < +
Trang 36Bài số 6:
• Cho tam giác OAB Giả sử OA + OB = OM, OA
– OB = ON Khi nào điểm M nằm trên đường
phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB ?
Trang 37Bài số 7:
• Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O Chứng
minh rằng :
• OA + OB + OC + OD + OE = 0
Trang 38Bài số 8:
A qua C, B’ là điểm đối xứng với C qua B, C’ là điểm đối xứng với A qua C Chứng minh rằng với một điểm O bất kỳ, ta có:
• OA + OB + OC = OA’ + OB’ + OC’