Với tính chất là một neành khoa học, tội phạm học luôn cố gấrm làm sáng tò "bức tranh” về tội phạm trong xã hội, về vấn đề tại sao con người ta phạm tội nguyên nhân cùa tội phạm, từ đó x
Trang 2TS DƯƠNG TUYẾT MIÊN (Chủ biên)
TS NGUYỄN TUYẾT MAI -T S NGUYỄN VẪN nam
(Dùng trong các trường Đại học ciutyên ngành Luật, All ninh, Công an)
NHÀ XUẤT BẢN G IÁ O DỤC VIỆT NAM
Trang 3Biên soạn:
l ế TS D ương Tuyết Miên: Chương I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX
2 TS D ưong T u y ết Mai: Chương X
3 T S ể Nguyễn Văn Nam: C h ư ơ n g X I
Công ty cổ phần Sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm.
Trang 4MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẾ TỘI PHẠM HỌC
I - Hành vi lệch lạc và tội phạm (deviant behavior and crime) 7
II - Khái niệm tội pham học 10
III - Những người dươc coi là nhà tội phạm h o c 13
IV - Đối tượng nghiên cứu của tội phạm h ọ c 15
V - Phương pháp nghiên cứu của tội phạm h ọ c 17
Càu hỏi ôn tậ p 29
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VẢ PHÁT TRIỂN CỦA TỘI PHẠM HỌC PHẮN THỨ NHẤT: CÁC THUYẾT VỂ BẢN CHẤT CON NGƯỜI 32 I - Trường phái tội pham học cổ đ iể n 33
II - Các thuyết sinh h ọ c 37
III - Các thuyết tâm l ý 57
PHẤN t h ứ HAI: CÁC THUYẾT XÁ HỘI HỌC 63 I - Các thuyết cấu trúc xã h ộ i 63
II - Các thuyết vé quá trinh xã h ộ i 71
Câu hỏi ôn tâ p 76
CHƯƠNG 3: TlNH h ỉn h t ộ i p h ạ m I - Khái niệm tinh hình tội phạm 77
II - Các nội dung của tinh hình tội phạm 79
Càu hỏi ôn tậ p 95
CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHẢN TỘI PHẠM I - Nguyên nhân của tội pham - cách tiếp c â n 96
II - Nguyên nhãn từ mói trường sống - (Những nhân tố không thuận lợ từ môi trường sóng lác dộng dẽn sự hình thành nhân cách lệch lạc của cá nhàn) 99
III - Nguyên nhàn từ phía người pham tộ i 103
IV - Tinh huống và vai trò của tình huống trong cơ chế của hanh vi pham t ộ i 105
Câu hỏi ôn tậ p 107
CHƯƠNG 5: PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM I - Khải niệm chung vé phóng ngừa tội phạm 108
II - Các nguyên tắc của phông ngừa tội phạm 110
llll - Chủ thể của phòng ngừa tội phạm 112
IV - Các biện pháp phóng ngừa tội phạm 115
V - Nội dung chủ yếu của các hoc thuyết vẽ phỏng ngừa tôi pham 116
Câu hỏi ôn tâ p 121
Trang 5CHƯƠNG 6: Dự BÁO TỘI PHẠM
I - Khái niệm chung vé dự báo tội phạm 122
II - Các cân cứ dự báo tội phạm '2 3 III - Các loai dự báo tội phạm '2 4 IV - Các phương pháp dự báo tội phạm 126
Câu hỏi ôn tâ p 130
CHƯƠNG 7: HỈNH PHẠT HỌC I - Khái niêm hinh phạt h o c 13 1 II - Quan điểm cùa mốt số nhà tôi pham hoc cd điển vé hình phat hoc 132 III - Phỏng ngừa tội phạm bằng hình phat vá vấn đé tái phạm của người mãn hạnn t ù 135
IV - Thông số vé tù nhân và quyẽn của tù nhân 136
V - Ván đé cải tạo tu nhân và quản lý hệ thống nhà t ù 138
Câu hỏi ôn tậ p 141
CHƯƠNG 8: NẠN NHẢN c ủ a t ộ i p h ạ m I - Khải niệm, đặc điểm, phân loại nạn nhân của tội phạm 142
II - Những thiệt hại mà nan nhản của tôi pham phải gánh chịu và quyén cúa nan nhãn của tội pham 146
III - Vai trò của nạn nhân của tội phạm trong cơ chế hành vi phạm tội cụ th ể 149
IV - Vai tró của nan nhãn của tỏi pham đói với thực trạng tội phạm ẩ n 151
V - Mối quan hệ giữa nạn nhân với người phạm t ộ i 153
VI - Khái quát quá trinh nghiên cứu vé nạn nhân của tội phạm 154
Câu hỏi òn tâ p 159
CHƯƠNG 9: TỘI PHẠM c ổ CỔN TRẮNG I - Khái niệm, đặc diểm của tội pham cổ cón trắng 160
II - Tôi phạm cổ cổn trắng ngày n a y 164
III - Các biện pháp phóng ngừa tội phạm cổ cồn trắng 166
Câu hỏi ôn tậ p 168
CHƯƠNG 10: PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM MA TUÝ ở VIỆT NAM I - Tinh hinh tội phạm ma tuý ở Viêt N am 169
II - Nguyên nhân của tội phạm ma tuý ở Việt N am 184
III - Các biện pháp phóng ngừa tội pham ma tuý ở Việt N a m 193
Câu hỏi ón tà p 199
CHƯƠNG 11: PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM KINH TẾ ở VIỆT NAM I - Tỉnh hỉnh tội phạm kinh tế ờ Việt N am 200
II - Nguyên nhân của tội phạm kinh tế ở Việt N am 212
III - Các biện pháp phóng ngừa tôi phạm kinh tế ở Việt N a m 218
Câu hỏi ỏn tà p 222
Tài liệu tham khảo 223
Trang 6Lời nói đầu
Tội phạm học là một ngành khoa học xã hội có ý nghĩa ứng dụng thiết thực trong phòng ngừa và kiêm soát tội phạm, aóp phần quan trọng trong việc duy trì trật tự ổn định xã hội Với tính chất là một neành khoa học, tội phạm học luôn cố gấrm làm sáng tò "bức tranh” về tội phạm trong xã hội, về vấn đề tại sao con người ta phạm tội (nguyên nhân cùa tội phạm), từ đó xây dựng hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm hiệu qua
Mặc dù tội phạm học ra đời từ cuối thế kỷ XVIII và cho đến nay đã đạt được nhừne thành tựu đáng kể nhưng hiện nay ở Việt Nam, tội phạm học vẫn còn là rmành khoa học tương đối mới mè và vẫn đang trong giai doạn đầu cua quá
t r ì n h phát triền Quan niệm về tội phạm học ở Việt Nam vẫn còn n h iề u khoáng cách so với thế giới, nhất là những nước có nền tội phạm học phát triển Trong khi đó nhu cầu xã hội lại đòi hỏi công tác quàn lý duy trì trật tự xã hội phái có
n h ữ n g cán bộ chuyên ngành tội phạm học thì mới có thể phục vụ tổt cho công tác kiêm soát, neãn chặn tội phạm hiệu quả Vì vậy, hiện nay, việc đào tạo môn học "Tội phạm học“ với cà hệ Đại học và sau Đại học rất được chú trọng trong các cơ sờ đào tạo luật ở nước ta
Đè phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy tìm hiểu kiến thức khoa học về
Tội phạm hục tập thê tác giả hiện đarm công tác tại Trườnti Dại học Luật Hà Nội
đà tô chức biên soạn cuốn Giáo trình Tội phạm học Đây là cuốn giáo trình được
biên soạn công phu là tài liệu học tập tham khao hữu ích đối với sinh viên, học viên thuộc các trường đào tạo ngành Luật, An ninh, Tư pháp cũng như đông
đảo bạn đọc muốn nehiên cứu tìm hiểu kiến thức về Tội phạm học Trong cuốn
giáo trình này các tác eià đã cố gắne cập nhật nhiều kiến thức tội phạm học dương đại cùa các học giả, trường phái nổi tiếng trên thế giới, đồng thời cũng đề cập đến công tác phòno ngừa một số tội phạm "nôi cộm" ở nước ta hiện nay
Mặc dù đã rất cố gắng tron° khi biên soạn, nhung chắc chan giáo trình khôrm tránh khỏi nhữna khiếm khuyết Rất mong nhận được những ý kiến đóng tióp cùa đồnu nshiệp và bạn dọc đê giáo t r ì n h dược hoàn thiện hon t r o n g nlũrne lần tái ban săp tới
Mọi góp ý xin gửi về Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, 25 Hàn 'ITiuvên
Hà Nội
Tập thể tóc giả
Trang 7Ỡ l ư c a y l
I - HÀNH VI LỆCH LẠC VÀ TỘI PHẠM ị deviant behavior and crime)
Trước khi tìm hiếu về tội phạm học là gì, chúng ta cần tìm hiểu về hành
vi lệch lạc và tội phạm, chi trên cơ sớ hiểu đầy đủ về vấn đề này, chúng ta
mới tiếp nhận và hiểu khái niệm tộ ip h rm học đầy đủ, sâu sắc hơn.
Hành vi lệch lạc là hành vi cùa con người đi chệch (vi phạm) các quy tắc, chuẩn mực của xã hội Hành vi lệch lạc có thể là vi phạm các giá trị của xã hội, vi phạm phong tục, tập quán, vi phạm đạo đức và cuôi cùng là vi phạm pháp luật, trong dó có phạm tội hình sự Biếu hiện cụ thể cùa hành vi lệch lạc rất đa dạng như nghiện rượu, lạm dụng ma túy, gây rối, mãi dâm, bạo lực gia đình, hành vi giết người, hành vi hiếp dâm hành vi cướp tài sán, hành vi trộm cấp tài san
Hành vi lệch lạc dược xác định dựa trên cơ sớ các quy tắc sống tồn tại trong văn hoá Một hành vi có thể được coi là đúng đắn ớ một nhóm người nào đó nhưng có thể không được thừa nhận là đúng đắn ờ một cộng đồng xã hội khác Ví dụ: Hành vi thường xuyên uống nhiều rượu đến say xỉn có thê
là thói quen bình thường của một số người, nhưng đối với chuân mực của xã hội, đó lại là hành vi lệch lạc và thường bị gọi là "bê tha” hoặc “tệ nạn rượu chò”
Các dựng hành vi lệch ỉạtằ:
Hành vi lệch lạc cá nhân: K.hi một cá nhân đơn lé thực hiện hành vi
lệch lạc, xàm phạm các quy tấc xã hội đã được thiêt lập không thừa nhận các quy tắc xã hội thì hành vi lệch lạc đó dược gọi là hành vi lệch lạc cá nhân Ví dụ: hành vi giết người dê chiếm đoạt tài san cua người khác hoặc hành vi cua người chồng nghiện rượu dã đánh đập vợ con tàn nhẫn
Trang 8Hành vi lệch lạc nhóm: Một nhóm cá nhân hành dộng di rmược lại với
quy tấc cua xã hội được gọi là sự lệch lạc cua nhóm Các hành vi dó thông thường thuộc loại văn hoá cấp thấp cua riêng một nhóm người nào dó
Ví dụ: một băng đang tội phạm có những quy tắc riêng mà các thành viên cua băng dang này phải tuân thu Các thành viên của băng nhóm luôn cô gắng tuân thu các quy tẳc đó vì họ cho ràng, đó là sự lựa chọn đúng Nhưng trên thực tế, các quy tẳc đó lại đi ngược lại với các chuân mực xã hội
Hành vi lệch lạc thuộc văn hoá thử cấp: Hành vi lệch lạc có thê xuâí
hiện nhiều ơ văn hoá thứ cấp Điều đó thê hiện ớ việc một số cá nhân không chấp nhận các quy tắc chung, những chuân mực của xã hội mà họ đi tìm những nuười "đồng điệu” thuộc văn hoá thứ cấp bơi vì họ nhận định răng chi tiếp xúc, chơi bời với nhũng người đó họ mới tìm thấy vị thê phù hợp cua mình và sự thừa nhận của các thành viên khác Ví dụ: hành vi thường xuyên tụ tập bó nhà di “ bụi” cua một sô thanh thiêu niên đê dùng thuôc lăc Những người này đã không chấp nhận các quy tắc cua xã hội và đi tìm những ngựời có cùng sơ thích, đặc diêm giống mình (như thích sư dụng thuôc lăc không thích làm việc, thích đua đòi ăn diện, bo học, thích xem phim bạo lực, phim khiêu dâm) đê kết bạn
1'rong tội phạm học, tội phạm được nghiên cứu dưới góc độ cá nhân và
xã hội Do vậy, vân đề quan trọng là tìm hiêu mối quan hệ giữa hành vi lệch lạc và tội phạm đê thấy rõ tính xã hội cua lội phạm Qua phân tích ơ trcn,
chúng la thây, một so lội phạm là biêu hiện cụ thê cua hành vi lệch lạc cua
con người Tội phạm, trước hết cần hiêu đó là hành vi vi phạm một hình
thức cua chuân mực xã hội - vi phạm pháp luật hình sự (các hình thức của chuân mực xã hội bao gồm các giá trị cua xã hội, phong tục, đạo đức và pháp luật) Một hành vi lệch lạc nào đó cũng có thể đồng thời là tội phạm, ví
dụ như giết người, hiếp dâm nhưng không phai mọi hành vi lệch lạc đều bị coi là tội phạm Một hành vi có thê dược coi là truyền thống, phù họp với chuân mực phong tục, tập quán, hoặc dạo dức nhưng vần có thể lại là tội phạm vì dã vi phạm pháp luật hình sự Do vậy dặc điếm nổi trội làm nên sự khác biệt giữa tội phạm và các hành vi khác chính là tính trái pháp luật hình
sự cua tội phạm - tính thoả mãn đầy du các dấu hiệu cua một tội phạm cụ thê dược quy định trong luật hình sự 1
1 T h e o quan đ iể m cua tác g ià , k h á i n iệ m tộ i phạm đư ọc q u y đ ịn h tro n g B L H S nước ta hơi dài Ớ d ây, c h ú n g ta cần h iể u là đư ưng n h iê n k h i m ộ t hành v i bị c o i là tộ i ph ạ m va qu> đ ịn h tro n íi B ộ luật h ìn h sự th ì nó phái có tín h n g u y h iê m , có lỗ i K h ô n g thẻ có trư ơ n g hợp hành
Trang 9Có the thấy mối quan hệ giữa hành vi lệch lạc và tội phạm như sau:
Đê kicm soát xã hội đối với hành vi lệch lạc và tội phạm nhằm duy trì trật tự xã hội, phát triên bền vững các chuẩn mực xã hội thì Nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng hay nói cách khác, vai trò cùa Nhà nước là sống còn trong vân đê này
Hình thức kiêm soát xã hội của Nhà nước đôi với hành vi lệch lạc và tội phạm tồn tại thông qua một số thiết chế xã hội và một vài cơ quan trọng yếu Các tổ chức đó bao gồm các cơ quan cảnh sát, công tố, toà án, hệ thống nhà tù, các trung tâm quản lý, nuôi dạy trẻ em hư, các trung tâm quản lý người mac bệnh tâm thần gây nguy hiêm cho xã hội, trung tâm phục hồi nhân phấm, trung tâm bảo trợ và giúp đỡ nạn nhân của tội phạm, nhà tạm lánh dành cho nạn nhân của tội phạm Hệ thống kiểm soát này thực hiện trên cơ sơ quy định của pháp luật - các điêu luật, quy tắc xã hội được viết thành văn bán Các văn ban này bao giờ cũng quy định rõ những biện pháp
xử lý đối với người vi phạm Ví dụ: hình phạt sẽ được áp dụng đối với người phạm tội tưong ứng; phụ nữ hành nghề mại dâm thì dược đưa vào trung tâm phục hồi nhân phâm
v i kh ô n g n g u y h iế m chơ xã h ộ i, k h ô n g có lỗ i mà lại được nhà làm luật q u y đ ịn h là tộ i phạm Đ â y Tà nhữ ng dấu hiệu n ộ i tại cua tộ i phạm M ặ t khác, trên thực tế k h i xem xét m ộ t người có phạm tộ i k h ô n g , ngư ờ i áp d ụ n g luật sẽ đ ô i ch iê u hành v i đã thự c hiện trê n thực tê vơi các dau hiệu luật q u y đ ịn h về m ộ t tộ i phạm cụ thế M à điều luật về tộ i phạm cụ thề (cấu thành tô i phạm cơ ban) đã thế hiện rõ tộ i phạm đó là hành v i n g u y h iêm cho xã h ộ i, co lô i
Đ ây c ũ n u !à lý do g iả i th ic h tại sao hầu hct các kh á i niệm vê tộ i phạm trìn h bày tro n g các tài liệ u L u ậ t H ìn h sự hay tộ i phạm học cùa nước ngo à i đêu c h i nhắn m ạnh đên tín h trá i luật hình sự cua tộ i phạm
Trang 10II - KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC
Với tính chất là một khoa học, tội phạm học ra đời khá muộn so với một sô ngành khoa học xã hội khác như chính trị học, triết học kinh tế học xã hội học luật học Tuy có hạn chế là ra đời khá muộn, nhưng tội phạm học lại có một may mắn là được kế thừa thành tựu của những ngành khoa học khác đã ra dời trước đó, do vậy, tội phạm học đã phát triển với tốc độ nhanh chóng Các nhà tội phạm học ngày nay thường ví tội phạm học như một cái mặt bàn được tạo dựng vừng chắc bơi rất nhiều chân bàn như: triết học, nhân loại học, luật, sinh vật học
xã hội học, chính trị học, y học, tâm lý học, kinh tế học, đạo đức học, phong tục học, tâm thần học 2 Với cách nói đầy hình ảnh như vậy đã giúp cho chúng ta hiếu được mối quan hệ mật thiết giữa tội phạm học và các ngành khoa học khác cũng như đặc tính kế thừa cùa tội phạm học với các ngành khoa học đó
Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “tội phạm học” là giáo sư luật người Italia
(Raffaele Garofalo) vào năm 1885 (tiếng Italia là Criminologia) Tiếp đó, nhà
nhân loại học người Pháp tên là Paul Tobinard lần đầu tiên sử dụng thuật ngừ
“tội phạm học’" trong tiếng Pháp (Tiếng Pháp lù Criminulogie) vào khoảng
thời gian này3 (Có ý kiến cho ràng Paul Tobinard đưa ra thuật ngừ này lần
đầu tiên vào năm 1889)' Còn trong liếng Anh, thuật ngừ "tội phạm hục"
nghĩa lù “Criminology Như mọi người biết, “ology” nghĩa là ngành nghiên cứu, còn từ Crimin nguồn gốc từ "Crimen” tiếng La Tinh nghĩa là tội phạm Như vậy, có thê hiểu tội phạm học theo nghĩa đen là ngành khoa học "nghiên cứu về tội phạm” (the study of crime)
Trên thế giới, các nhà tội phạm học đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau
về tội phạm học Vào thế kỷ XX, có 3 trường phái khác nhau trong việc xác dịnh khái niệm tội phạm học., mồi trường phái đều có sự khác biệt bơi điêm nhàn cua nó
X e m GS I S Krank S c h m a lle g e r, C riin in u lo g y Today, T h e U n iv e rs ity o f N o rth C a ro lin a at
P em broke, P rentice H a ll P u b lish e r, năm 2 0 0 2 , tr 15 Đ â y là cuốn sách được c o i la tà i liệu mẫu mực về tộ i phạm học được lưu hành rất phô biến tro n g các trư ờ na đai học đào tạo về luật ờ M ỹ và được g iớ i th iệ u như m ộ t tài liệ u th a m kháo g iá tr ị được p h ô b iế n ơ các cơ sớ đào tạo tại châu  u
’ X e m h ttp :/e n w ik ip e d ia o r g /w ik i/C r im in o lo g y , ngày 2 /5 /2 0 0 7
4 X e m G S T S F ra n k S ch m a lle g e r, C rim in o lo g y Today, T h e U n iv e rs ity o f N o rth Carolina at
P em broke, P rentice H a ll P u b lis h e r, năm 2 0 0 2 , tr 14.
Trang 111 rường phái thứ nhất coi tội phạm học như là một ngành kiến thức, một
lĩnh vực nghiên cứu (disciplinary) chú trọng đến vấn đề xã hội cua tội phạm
tiêu biểu cho quan điểm này là Edwind H Sutherland, Donald R.Cressey,
David F Luckenbill Trong cuốn Giáo trình Tội phạm học xuất bản lần đầu tiên vào năm 1924, Edwind H Sutherland cho rằng: “Tộ/ phạm học là lĩnh
vực kiên thức tập trung vào vân đê xã hội cua tội phạm ” Cuôn sách này đã
đặt nên móng cho sự phát triên tội phạm học cùa Mỹ trong suôt thê kỷ XX Được tái bàn lần thứ hai vào năm 1934, cuốn sách nói trên được đổi tên là
Các nguyên tắc của tội phạm học và nó trở thành cuổn sách nổi tiếng nhất
trong lĩnh vực tội phạm học Trong cuốn sách này, Edwind H Sutherland cho răng, tội phạm học bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản: xã hội học pháp luật, phân tích một cách khoa học các nguyên nhân cùa tội phạm, kiếm soát tội
p h ạm / Sau khi Edwind H Sutherland mất (1950), các công trình về tội phạm học cùa ông tiếp tục được các học giá nghiên cứu trong nhiều năm mà tiêu biểu là Donald R.Cressey và David F Luckenbill Vào năm 1974, khái niệm cổ điển của Edwind H Sutherland về tội phạm học đã được Donald
R.Cressey chinh sứa như sau: “Tội phạm học lù lĩnh vực kiến thức chu yếu
nghiên cứu về hành vi phạm tội và tội phạm như mộí hiện tượng xã hội Tội phạm hục cũng nghiên cim quá trình làm luật, vi phạm pháp luật, và phan ứng đối với việc vi phạm pháp luật "b
Trường phái thứ hai nhấn mạnh tới vai trò của tội phạm học tronti việc tìm ra nguyên nhân cùa tội phạm (causative) - tiêu biểu cho quan điêm này
là Gennaro F.Vito Ronald M Holmes, Clarence Ray Jeferry Theo Gennaro F.Vito, Ronald M Holmes “Tội phạm học nghiên cứu về nguyên nhân cùa tội phạm”; còn theo Clarence Ray Jeferry, tội phạm học nghiên cứu ba lĩnh vực: phát hiện tội phạm, xử lý tội phạm và giai thích về tội phạm cũng như hành vi phạm tội
5 X e m E dvvind H S u th e rla n d C rim inology, (P h ila d e lp h ia : J.B L p p in c o tt, 1924, tra n g 1 1);
X em P rinciples o f C rim inology, tr I
b X e m G S T S F ra n k S c h m a lle g e r, C rim inolog}’ Today, T h e U n iv e rs ity o f N o rth C a ro lin a at
P em broke, P rentice H a ll P u b lis h e r, năm 2 0 0 2 , tr 14.
7 X e m G en n a ro F V ito và R o n a ld M H o lm e s C rim inology’: T h e o r y R e s e a r c h a n d Policy,
B e lm o n t C A : W a d s w o rth , 1994, tra n g 3; X e m C lare n ce Ray J e fe rry, The H isto rica l
D evelopm ent o f C rim inology1, in H erm an M a n n h e im , ed; P ioneer in C rim inology
M o n tc la ir N J: Partenson S m ith , 1972, tr 458.
Trang 12Trường phái thứ ba coi tội phạm học như là một khoa học nghiên cứu vê tội phạm với những đặc tính riêng biệt - Tiêu biều cho quan diêm này là Clemens Bartollas, Simon Diniz, Gregg Barak Clemens Bartollas và Simon Diniz cho rang: "Tội phạm học là khoa học nghiên cứu về tội phạm" Còn theo Gregg Barak: " Tội phạm học là lĩnh vực nghiên cứu liên ngành với những kiên thức
da dạng vê nguyên nhân cùa tội phạm, hành vi cùa người phạm tội, thực tiên phòng ngừa tội phạm và các chính sách phòng ngừa tội phạm.s
Thời gian gần đây, trên diễn đàn khoa học cũng có nhiều quan điêm khác nhau về khái niệm “Tội phạm học” Tác giả xin nêu một số quan diêm sau:
Một là: “Tội phạm học nghiên cứu về tội phạm như một hiện tượng xã
hội bao gồm nguyên nhân và hậu quả của tội phạm, hành vi phạm tội, cũng như sự phát triển, ảnh hường cùa pháp luật đối với tội phạm Việc áp dụng các phương pháp khoa học trong nghiên cứu tội phạm học đê kiêm chứng các giả thuyếl và việc phát triển các thuyết sẽ giúp cho giải thích các nguycn nhân và phương diện khác cùa tội phạm’'9
Hai là: “Tội phạm học nghiên cứu tội phạm như là một hiện tượng cá
nhân và xã hội Các lĩnh vực nghiên cứu của tội phạm học bao gồm sự ánh hưởng và các hình thức cùa tội phạm, nguyên nhân và hậu qua cua tội phạm, quy định cua pháp luật, quy tấc của xã hội và phản ứng của Chính phu và xã hội dối với tội phạm Tội phạm học là lĩnh vực liên quan đến nhiều kiến thức trong các ngành khoa học về hành vi cua con người, đặc biệt liên quan dến các công trình nghiên cứu cua các nhà xã hội học, tâm lý h ọ c " 10
Ba là: "Tội phạm học là khoa học nghiên cứu về tỷ lệ tội phạm, nguyên
nhân dẫn tới cá nhân hay nhóm người phạm tội, phản ứng cúa cộne đồng, xã hội đối với tội phạm.” 11
Bốn là: “ Tội phạm học nghiên cún những con đường khác nhau cúa các
hệ tư tướng mô tả về tội phạm, dự báo tội phạm, giải thích và kiêm soát tội phạm” 12
* X e m C le m e n s B a rto lla s và S im o n D in i/, In tro d u ctio n to C rim in o lo g y : O rd er and disorder. N e w Y o rk : H a rp e r and R o w 1989, tra n g 5 4 8 ; X e m G re g g B a ra k Jniergrciting
C rim in o lo g ies, B o sto n : A lly n and B acon, 1998, tra n g 303.
9 X e m w w w s e a rc h c o m /re fe re n c e /C rim in o lo g y n gày 2 /5 /2 0 0 7
X e m h ttp ://w ik ip e d ia o r g /w ik i/C r im in o lo g y ngày 2 /5 /2 0 0 7
11 X e m T.s T o m O 'C o n n o r, Justice S tudies D e p a rtm e n t N o rth C a ro lin a W e s le \a n C o lle g e
R o c k y M o u n t, N C 2 7 8 0 4 , X e m tra n g W e b The C rim in o lo g y M ega S ite ngaỳ 14 5 2 0 0 7
X e m bài g ia n g cùa T.s A d a m J M ck e e "W h a t is crim inulog}'" trẽ n tra n u W e b
A H J S C o m , In te rn a tio n a l E n c y c lo p e d ia o f Justice S tudies n gày 1 4 /5 /2 0 0 7
Trang 13Có thê nói, các quan điểm trên đều có sự hợp lý và đã chỉ ra được các đôi tượng nghiên cứu cùa tội phạm học cũng như có đóng góp vô cùng quan trọng dối với sự phát triển của tội phạm học.
l ác giả cho rằng, việc xây dựng khái niệm tội phạm học trước hết phải chi ra được nó là ngành khoa học xã hội đa ngành Bới vì, tội phạm học có sứ dụng các thành tựu của các ngành khoa học xã hội khác nhất là xã hội học, tâm lý học và sinh vật học do vậy có thể nói, nó là ngành khoa học xã hội đa ngành (liên ngành) nghiên cứu về hiện tượng tội phạm Tội phạm học nghiên cứu tội phạm không chi với tính chất như là một hiện tượng cá nhân đơn lẻ mà còn nghiên cứu
nó như là hiện tượng xã hội có quan hệ với cộng đồng xã hội cũng như Chính phủ dê hướng tới mục tiêu vô cùng quan trọng là xây dựng được hệ thông các biện pháp phòng ngừa tội phạm có hiệu quả, từ đó có thể kiểm soát cũng như đẩy lùi được tội phạm Mặt khác, khái niệm tội phạm học phải bao quát được những đối tượng nghiên cứu cơ bản cùa tội phạm học Từ sự phân tích ở trên, tác già
cho rằng tội phạm học cần được hiểu như sau: Tội phạm học là ngành khoa học
xã hội đa ngành nghiên cứu về tội phạm với tính chất là hiện tượng cá nhân và
xã hội bao gồm tình hình tội phạm , nguyên nhân và hậu qua cùa tội phạm, phòng ngừa tội phạm, quy định cua pháp luật, quy tắc cua xã hội, phau ímg cua Chính phu và xã hội đôi với tội phạm đê kiêm soát cũng như đây lùi tội phạm.
Ill - NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC COI LÀ NHÀ TỘI PHẠM HỌC
ơ Việt Nam hiện chưa có một công trình nghiên cứu nào về tội phạm học
đề cập đến khái niệm cũng như phạm vi những cá nhân được coi là nhà tội
phạm học (Crim inologist) Tuy nhiên, tác giả nhận thấy có khá nhiều tài liệu
của tội phạm học nước ngoài có đề cập tương đối cụ thể về vấn đê này
Cụ thể như sau:
1 “ Nhà tội phạm học là người nghiên cứu về tội phạm, về người phạm
tội và hành vi phạm tội.” 13
2 "Nhà tội phạm học là người nghiên cứu về: tính phức tạp cua tội phạm,
nguyên nhân cua tội phạm, phương thức giải quyết vẩn đề tội phạm có hiệu quả, phân tích số liệu thống kê về tội phạm, điều tra về tội phạm, nghiên cứu quan niệm của xã hội đối với tội phạm”.14
13 X e m The A m e ric a n D ictionary' on C D - R O M, B o sto n : H o u g h to n M i f f li n , 1992.
14 X e m h ttp ://w w \v u te x a s e d u /s tu d e n t/c e c /c a re e rs /c rim in o lo g is t.h tm l ng à y 5 /5 /2 0 0 7
Trang 14“Thuật ngừ nhà tội phạm học được sừ dụng đề chi những người có băng
cấp liên quan đến việc nghiên cứu tội phạm, hành vi phạm tội và xu hướng cua tội phạm.” 13
Nhà tội phạm học thường được dùng đế chí những học gia, nhà khoa học,
nhà chuyên môn nghiên cứu những vấn đề: nguyên nhân cùa tội phạm, phòng ngừa, kiếm soát tội phạm, xử lý tội phạm và hành vi phạm tội, các giai pháp đôi với tội phạm, sự thi hành pháp luật, hệ thông tư pháp, hệ thông những cơ quan cái tạo người phạm tội, nạn nhân của tội phạm.” 16
Trong các quan điểm nói trên, quan điểm thứ ba là họp lý hơn ca và được đông dáo các nhà tội phạm học trên thế giới thừa nhận
Cần phân biệt thuật ngữ nhà tội phạm học (Criminologist) với nhà hình sự
học (Criminalist) Thuật ngữ nhà hình sự học được sứ dụng đê chỉ những
người làm những công việc liên quan đến thu thập và kiêm tra chứng cứ vê tội phạm và một số người khác làm việc trong lĩnh vực tư pháp hình sự Những người này có kỹ năng đặc biệt trong việc tìm ra tội phạm như: nhân viên điều tra, nhân viên kỳ thuật của phòng thí nghiệm, chuyên gia vân tay, chuyên gia chụp ảnh hiện trường, chuyên gia khoa học đường đạn quan chức cảnh sát, công tố viên, thẩm phán, luật sư công và một số người khác làm việc trong hệ thống tư pháp hình sự mà có kỹ năng nghề nghiệp nhất định
Có thê nói, từ năm 1920 cho đến nay, tội phạm học đã và đang phút triên theo hướng thiên vể xã hội học, bên cạnh đó, tội phạm học cũng có mối quan hệ chặt chẽ với sinh vật học và tủm lý h ụ c } 1 Vì vậy, một sổ lượng lớn
các nhà tội phạm học trên thế giới hiện nay có nguồn gốc từ nhà xã hội học, nhà tâm lý học, nhà sinh vật học và những người này rất thành công trong việc nghiên cứu về tội phạm học
Nhà tội phạm học có vai trỏ vô cùng quan trọng đối với việc duy trì trật
tự xã hội, góp phần thúc đầy sự phút triển của xã hội Ba vai trò được trình
bày dưới đây được coi là những vai trò tiêu biểu nhất cúa nhà tội phạm học Các vai trò này không loại trừ nhau và một nhà tội phạm học thậm chí có thê đam đương được cả ba vai trò này
' ' X e m G S T S F ra n k S c h m a lle g e r, C rim in o lo g y Today, T h e U n iv e rs ity o f N o rth C a ro lin a at
P em broke, P re n tice H a ll P u b lis h e r, năm 2 0 0 2 tr 12.
h ttp :// e n w ik ip e d ia o rg /w ik i/c rim in o lo g is t ngày 5 /5 /2 0 0 7
17 X e m IS A d a m J M c k e e , B ài g iá n g "W hat is crim in o lo g y” trên tra n g W e b A E J S C o m
In te rn a tio n a l E n c y c lo p e d ia o f Justice S tudies ngày 14/5/2007.
Trang 15Nhà nghiên cứu khoa học Nhà tội phạm học trước hết là một chuyên gia
nghiên cứu về tội phạm ở trường đại học, viện nghiên cứu hay một hiệp hội nào đó 1’rong vai trò này, nhà tội phạm học nghiên cứu các van đề khác nhau có liên quan đến tội phạm
Tư vân cho các cơ quan có thâm quyền Nhà tội phạm học có thê là nhà
tư vân các vân đê vê phòng ngừa tội phạm Trong vai trò tư vân, nhà tội phạm học phân tích tình hình tội phạm, nguyên nhân, hậu quả của tội phạm, phản ứng của Chính phú và cộng đồng xã hội đối với hiện tượng tội phạm,
dự báo vè tội phạm, tư vấn các giải pháp phòng ngừa đế giúp Chính phù có thế kiếm soát được tội phạm, góp phần ổn định trật tự, trị an xã hội Trên cơ
sở đó, nhà hoạch định chính sách phòng ngừa có thể tham khảo sự tư vẩn đó
đế đề ra chính sách phòng ngừa cụ thể Thực tế cho thấy, nhiều chính sách phòng ngừa tội phạm đã bị thất bại vì nó không được xây dựng dựa trên cơ
sở khoa học mà chi là những biện pháp được xây dựng theo những ý tương chủ quan, duy ý chí cùa nhà chính trị
Giang viên Việc giảng dạy tội phạm học để truyền bá kiến thức là một
trong những nhiệm vụ chủ yếu của nhà tội phạm học Nhà tội phạm học thực hiện mục tiêu đào tạo các chuyên gia thuộc lĩnh vực tội phạm học thuộc các bậc sau đại học, đại học, cao đẳng Ngoài ra, nhà tội phạm học còn phải quáng bá kiến thức tội phạm học trong quần chúng nhân dân, trong giới khoa học để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản cùa mình, hàng xóm cũng như cộng đồng, hướng tới phòng ngừa, kiêm soát tội phạm trong xã hội có hiệu quả
IV - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA TỘI PHẠM HỌC
Với tư cách là một ngành khoa học, tội phạm học có đối tượng nghiên cứu của riêng mình Việc làm sáng tó đối tượng nghiên cứu của tội phạm học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì đối tượng nghiên cứu không những chỉ ra những nội dung nghiên cứu cơ bản mà còn chi ra khuynh hướng nghiên cứu, phát triển của khoa học đó Các tài liệu tội phạm học ngày nay
đề cập đến đối tượng nghiên cứu của tội phạm học như sau18:
18 Đa số các g iá o trìn h tộ i phạm học cùa V iệ t N a m đều cho rằng đ ố i tư ợ ng cùa tộ i phạm học bao gồm 4 bộ phận (y ế u tố ) cấu thành cơ bản, tức là bôn nhóm các hiện tư ợ ng xã h ộ i được nghiên cứu Đ ó là:
- T ìn h h ìn h tộ i p h ạ m ;
- N g u y ê n nhân và đ iề u k iệ n cúa tìn h hình tộ i phạm ;
- N hân thân ngư ờ i ph ạ m tộ i;
Trang 16Xã hội học pháp luật (Đây được coi là lĩnh vực kiến thức nên tang, mờ đầu cho việc nghiên cứu vê tội phạm học);
Quá trình phát triến, nội dung cua các thuyết về tội phạm, sự đóng góp cua từng thuyết đối với sự phát triển của tội phạm học Đâv được coi là nội dung chủ chốt, xuyên suốt cùa tội phạm học;
- Hành vi lệch lạc và tội phạm;
- Tình hình tội phạm;
Nguyên nhân, hậu quá của tội phạm;
Vai trò cúa các cơ quan tư pháp hình sự (như Cơ quan công an, Công
tố, Toà án, Thi hành án trong phòng ngừa tội phạm);
- Đánh giá tác động cúa pháp luật đối với phòng ngừa tội phạm;
Nạn nhân học;
Tội phạm học so sánh (được nghiên cứu dưới góc độ xã hội cùa tội phạm thông qua việc tìm hiểu văn hoá, phân tích sự giống nhau và khác nhau ở các mẫu tội phạm);
Phán ứng của Chính phù và xã hội đôi với tội phạm;
- Dự báo tội phạm;
- Phòng ngừa và kiếm soát tội phạm;
- Hình phạt học;
Các tội phạm thuộc lĩnh vực chuyên biệt như:
- Tội phạm xâm phạm con người;
+ Tội phạm xâm phạm tài sàn;
+ Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý xã hội;
+ Tội phạm xâm phạm lợi ích của nhà nước;
+ Tội phạm chính trị;
+ Tội phạm có tổ chức;
- C ác biện pháp p h ò n g ngừa tộ i phạm
T u y n h iê n , qua n g h iê n cứu khá n h iề u tà i liệ u tộ i phạm học nước n g o à i (x u ấ t ban b ă n g tiế n g
A n h ), tác g iả nhận thày k h ô n g có tà i liệ u nào v iê t như vậy Đ iê u này đặt ra vấn đê đã đến lúc c h ú n g ta cần th a y đ ồ i quan n iệm về đ ố i tư ợng n g h iê n cứu cùa tộ i phạm học.
Trang 17+- Vân dề lạm dụng ma túy và tội phạm ma túy;
+ l ội phạm cố cồn trắng;
+ Tội phạm cổ cồn xanh;
+ T ội phạm thù địch (hate crime)]
+ Tội phạm công nghệ cao
+ Tội phạm có sứ dụng bạo lực;
+ Giới và tội phạm;
+ Tội phạm do người chưa thành niên thực hiện;
+ Tội phạm đường phổ;
+ Tội phạm và vấn đề đô thị hoá
V - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC
5ằ1 Yêu cầu đối với việc nghiên cứu tội phạm học
Cũng như các khoa học xã hội khác, độ chính xác của kết quà nghiên cứu trong tội phạm học chi mang tính chất tương đối, không thê có tính chính xác cao như trong khoa học tự nhiên Điều đó có hai lý do cơ bàn:
Thứ nhất, các phương pháp mà tội phạm học sử dụng mượn từ khoa học
tự nhiên như toán, lý thuyết hệ thống, tin học chi được áp dụng trong thời gian gần đây vào việc nghiên cứu vấn đề tội phạm như một hiện tượng có tính chất cá nhân và xã hội
Thứ hai trong quá trình nghiên cứu, tội phạm học hướng tới tất cá các
vấn đề có liên quan đến các nhân tố chu quan cua con người như các nhân tố chu quan cua người phạm tội, nạn nhân mà các nhân tô này không hê có mặt trong khoa học tự nhiên
Tuy nhiên, tội phạm học ngày càng thể hiện rõ tính khoa học cua mình thông qua các phương pháp nghiên cứu cua nó Dê thu thập số liệu, phân tích tài liệu, xư lý thông tin, biêu diễn tông quát và mô ta tội phạm học đã
sứ dụng nhiều phương pháp, kỳ thuật nghiên cứu khoa học
De sứ dụng tốt các phương pháp nghiên cứu Irước hết cần phải tôn trọng những yêu cầu tiên quyết sau đây:
Bằng chứng xác thực Nghiên cứu tội phạm học bàng phương pháp
điều tra khao sát đòi hỏi nhất thiết phải có bàng chứng là những số liệu
Trang 18mẫu tội phạm xác thực Việc có thê thẩm tra lại được bằng chứng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác điều tra, khảo sát khoa học.
Không chấp nhận cái tuyệt đoi Tội phạm học không chấp nhận cái
tuyệt đối Các nhà tội phạm học phải luôn luôn chuẩn bị tư thế thâm tra các bằng chứng Sự thật của khoa học phái là cái còn lại cùa phép thư
Trung lập, khách quan Trong tội phạm học, nhà tội phạm học hoạt
động với tư cách cá nhân nhà khoa học và không nên để các giá trị cá nhân như định kiến chính trị, cam xúc cá nhân) chi phối làm ảnh hương đến các kết luận khoa học và chi phối hoạt động nghề nghiệp cua mình I ất cả các hoạt dộng nghiên cứu phai được tiến hành khách quan, chi vì mục đích khoa học Tuyệt đối không được thành kiến hoặc áp đặt trong nghiên cứu
Tư chãt nghiệp vụ nghiên cứu Kỳ năng nghiên cứu là một tư chât băt
buộc đối với nhà tội phạm học Khỏng có kỹ năng nghiên cứu thì có thê dẫn dến kết qua nghiên cứu không chính xác, các giải pháp phòng ngừa tội phạm đưa ra có thể thiếu tính khả thi
5.2 Một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu tội phạm học
a) Phương pháp thống kê ( Statistic method)
Dây là phương pháp sứ dụng rất phổ biến trong nghiên cứu tội phạm học
và mang lại kết quá nghiên cứu có tính chân thực cao
Thống kê tội phạm cung cấp các phương thức thống kê về mức độ hoặc tông số tội phạm có tính chất phố biến trong xã hội
Người đầu tiên sử dụng thống kê tội phạm là nhà điều tra tội phạm người Pháp - A n d re’M ichel G u e rry (1802 - 1866) Ông đã tính toán tỷ lệ tội phạm tính trên đầu người khắp các tinh của nước Pháp trong những năm 1800 Vào năm 1835, nhà thiên văn học, xã hội học và toán học người Bi Adolphe Ọuetelet (1796 - 1864) đã xuất ban cuốn sách “ Phân tích về thốrm kê tội phạm ở một số nước châu Âu” (gồm 3 nước Bí, Pháp và Hà Lan) A dolphe Quetelet đã dặt mục tiêu cho mình là đánh giá mức độ các t\ lệ tội phạm khác nhau thông qua vấn đề khí hậu, giới tính, tuôi Ong cũng là naười đưa ra
ý kiến cho đến nay vẫn dược coi là "vấn đề nóng” cùa thông kê tội phạm ngày nay Cụ thể là bàng phương pháp thống kê ông đã rút ra kết luận: tội phạm thay đối theo mùa, rất nhiều tội phạm bạo lực đã tăng lên trong nhừne tháng
Trang 19hè nóng nực, các tội phạm xâm phạm tài sản thường tăng vào thời gian lạnh hơn cùa năm Với kết qua của quá trình nghiên cứu này, ông đã đưa ra thuật
ngừ rât nổi tiếng trong tội phạm học - "'luật nhiệt” (thermic law).
i hông kê tội phạm chính thức được xuất bản lần đầu tiên trong tờ Công báo
(Gazette) cúa Luân Đôn vào năm 1828 và tờ Compte generale cùa Pháp vào
năm 1825 T hời gian đầu, thống kê tội phạm đã tính toán, so sánh giữa các điều kiện kinh tê với các loại tội phạm khác nhau Tiếp đó, bằng việc nghiên cứu các
dừ liệu thống kê của Anh trong suốt các năm 1810 đến năm 1847, Joseph
Fletcher, một học giá người Anh đã đưa ra kết luận: việc phạm tội ở Anh thường tăng vào thời điểm giá lúa mì tăng
lương tự, G erog Von M ayr, một học giả người Đức trong quá trình nghiên cứu từ năm 1836 đến năm 1861, bằng phương pháp thống kê tội phạm đã rút ra kết luận tỷ lệ tội trộm cap tăng khi giá lúa mạch đen ở
Baravia tăng Những công việc mà các nhà thống kê (statisticians) như
Andre'Michel Guerry, Adolphe Que’teles tiến hành nêu ở trên được gọi là trường phái thông kê của tội phạm học
Ngày nay, thống kê tội phạm được sứ dụng rộng rãi trong tội phạm học Thống kê tội phạm được tiến hành và tường thuật không chi trong các cơ quan thông kê chính thức của các nước mà còn được thống kê bởi các tồ chức quốc tế như Interpol, United Nations Một số nước mà điển hình là Mỹ thường xuất bản hàng năm số liệu thống kê về tội phạm do Cục Thống kê tư pháp (BJS) và Cục Điều tra liên bang (FBI) thu thập Ví dụ, từ phương pháp thong kê “đồng hồ tội phạm” (Crime Clock), các nhà thống kê đã xác định được ờ Mỹ cứ 22 giây có một vụ phạm tội có sư dụng vũ lực (trong đó cú
34 phút có một vụ giết người, 6 phút có một vụ hiếp dâm có sừ dụng bạo lực, một phút có một vụ cướp tài sàn); và cứ 3 giây có một vụ phạm tội xâm phạm tài san (trong đó 95 giây có một vụ trộm cap trong nhà, 5 giây có một
vụ trộm cấp thông thường, 27 giây có một vụ trộm cắp ô tô )19
Việc thống kê tội phạm thường dựa theo số liệu về tội phạm rõ (Cleared Crime hoặc Solved Crime) Được coi là tội phạm rõ khi có đu ba điều kiện sau:
19 X e m F B I, C rim e in U n ited State, 1999, D C W a s h in g to n , u s G o v e rn m e n t P rin tin g O ffic e
Trang 20- Có người chứng kiến hoặc phát hiện ra tội phạm;
- Tội phạm đã được tường thuật (tố cáo) với cành sát;
- Cơ quan cảnh sát hoặc cơ quan áp dụng luật khác khăng định dó là hành vi vi phạm Luật Hình sự
Như vậy, vẫn có thể được coi là tội phạm rõ khi người phạm tội mới chì
bị bẳt giữ và chưa bị đưa ra truy tố, xét xử
Thuật ngữ tội phạm rõ được Báo cảo tội phạm chính thức (UCR) cùa Mỹ giải thích đó là trường họp các cơ quan áp dụng luật đã chính thức buộc tội
một người vì tội phạm họ đã thực hiện20
Cần lưu ý là khi lấy nguồn dừ liệu đế thống kê tội phạm, các nhà tội phạm học chù yếu lấy từ hai nguồn:
+ Nguồn cua cánh sát;
+ Nguồn cua các cơ quan khác
Việc thống kê tội phạm sẽ tập trung vào các đoi tượng sau:
+ Vụ phạm tội;
+ Người phạm tội;
+ Nạn nhân của tội phạm
Trong thống kê tội phạm, việc tiến hành khảo sát, thăm dò dư luận rất quan trọng và cần thường xuyên tiến hành Ớ nhiều nước trên thế giới, việc làm trên được hiệp hội thống kê tội phạm thực hiện hàng năm Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà đối tượng, nội dung được nghiên cứu cũng có the khác nhau (trong đó việc phát và thu thập phiếu tự tường thuật cua nạn nhân là rất quan trọng đề đánh giá về tình hình tội phạm, nhất
là dối với nạn nhân cùa một số loại tội như nhóm tội xâm phạm tình dục, nhóm tội xâm phạm tài san)
Trong tội phạm học, thống kê tội phạm có thể được thực hiện dưới các dạng:
20 X e m C rim in o lo g y Today’ cùa G S T S F ra n k S ch m a lle g e r, The U n iv e rsitN o f N o rth
C a ro lin a at P e m b ro ke , P re n tice H a ll P u b lis h e r, năm 2 0 0 2 , tr 38 C ó thê thã> q uan đ iẻ m
tư ơng tự xem G S T S Sue T itu s R eid, trư ơ n g khoa luật T rư ờ n g Đ ạ i học F lo rid a C rim in a l
Ju stice, M a c m illa n P u b lis h in g C o m p a n y
Trang 21+ s ổ tuyệt đối Số tuyệt đối thường được sử dụng để mô tả thực trạng của
tình hinh tội phạm, s ố tuyệt đối trên thực tế là số liệu thống kê cùa cơ quan thống kê chính thức
+ Sô tương đôi Sô tương đối thường được sứ dụng để nghiên cứu mức
độ phô biên của tội phạm trong dân cư hoặc có thể sử dụng trong nghiên cứu vê diên biên, cơ cấu cùa tình hình tội phạm Có ba loại số tương đối:
* Chi số tội phạm (Crime Index) Chỉ số tội phạm được xác định để tính
mức độ phổ biến của tội phạm trong dân số Đây là tỷ lệ số tội phạm (hoặc
vụ phạm tội) tính trên 100.000 dân (nên tính trên 100.000 người dân hoặc 10.000 dân, không nên là 1000 vì diện người quá hẹp thì chỉ sổ tội phạm
khó chính xác), c ầ n lưu ý là chi số tội phạm luôn được xác định gắn liền với
một dịa bàn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định Khi đánh
giá tình hình tội phạm không thể bỏ qua chì số tội phạm , nhất là khi đánh
giá, so sánh tình hình tội phạm ớ cáe địa bàn khác nhau
* s ố tương đoi phan ánh quan hệ giữa cái cá thê và tông thế Con số này
thường được dùng để mô tá cơ cấu cùa tình hình tội phạm Ví dụ: trong tổng
số 1.200 vụ phạm tội xảy ra trên địa bàn tỉnh A năm 2000 thì tội trộm cấp tài sản có 214 vụ Như vậy, nếu so sánh giữa vụ phạm tội trộm cắp tài sản với tổng số các vụ phạm tội thì tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ 17,83% (Tổng số các vụ phạm tội trên địa bàn tinh A năm 2000 sẽ được coi là 100%)
* Số tương đoi phan ánh xu hướng cua tội phạm Loại số tương đôi này
được sứ dụng để nghiên cứu diễn biến cúa tình hình tội phạm Ví dụ: sô vụ phạm tội cướp đã bị xét xử trên địa bàn tinh A trong 7 năm liên tiếp như sau: Năm 2000 có 23 vụ, năm 2001 có 29 vụ, năm 2002 có 35 vụ, năm 2003
có 37 vụ, năm 2004 có 56 vụ năm 2005 có 32 vụ, năm 2006 có 30 vụ, năm
2007 có 29 vụ Nếu coi số vụ phạm tội cướp đã bị xét xử trong năm 2000 là 100% làm gốc để so sánh thì ta được kết quà là năm 2001 là 126% năm
2002 là 152%, năm 2003 là 160%, năm 2004 là 243%, năm 2005 là 139%, năm 2006 là 130%, năm 2007 là 126% Nếu đánh giá diến biến cua tình hình tội phạm, ta sê thấy số vụ phạm tội có xu hướng tăng dần từ năm 2000 đến năm 2004, sau đó từ năm 2005 dến năm 2007 có xu hướng giảm dần
+ Số trung bình Trung bình tìm được bằng cách lấy tông cua các trường
họp trong tập hợp được xét rồi chia cho số các trường hợp Ví dụ: số vụ
Trang 22phạm tội giết người ở tỉnh H trong 5 năm liên tiếp là 35, 73 27 56 44 Như vậy, sô vụ phạm tội giết người trung bình hàng năm ờ tinh H là 47 Đó là kêt quá cùa việc cộng tất cá số vụ phạm tội nói trên rồi chia cho 5.
■+ So trung vị là con số nằm chính giữa trục phân bố các con số được săp
xếp theo thứ tự (theo độ lớn cùa các con số) Ví dụ: số bị cáo bị kêt án vè tội trộm cap tài san trong 7 năm ớ tỉnh A là: 69, 80, 89, 97, 99, 101 103 s ố trung vị trong trường hợp này là 97 Có 3 con số ờ phía trước 97 (69, 80, 89)
và có 3 con số ở phía sau 97 (99, 101, 103)
b) Phương pháp nghiên cứu điểu tra (Survey research)
Phương pháp phiếu điều tra trong tội phạm học là tổng hợp các kỹ năng dưa câu hỏi cho đối tượng cần nghiên cứu đế đạt kết quà cao nhất Với phương pháp điều tra, người nghiên cứu sẽ biên soạn câu hói Bang câu hòi được thiết kế với mục đích đưa trực tiếp đê đối tượng điền tại chồ hoặc trao đôi qua diện thoại hoặc có thê gứi qua bưu điện đến đối tượng hoặc qua e- mail Trong cách thức này, các câu hói dùng đê diễn tá và chi dẫn cách sứ dụng cũng như bố cục anh hướng rất nhiều đến độ tin cậy cua kết quá đạt được trong cuộc nghiên cứu Câu hói nên có hai loại:
Thứ nhất là loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời để người được hỏi có
thể lựa chọn một trong các phương án trả lời đó Ví dụ như câu hỏi: Anh chị
đã bao giờ lén lút chiếm đoạt tài sản cùa:
Thứ hai, câu hòi mở không đưa sằn câu trả lời mà để cho người được hỏi
toàn quyền trả lời tự do theo suy nghĩ của mình Ví dụ như câu hoi: Lý do anh (chị) lén lút chiếm đoạt tài sản cùa người khác?
Đê có thê thu được kết quá tối ưu trong khi sử dụng phương pháp này ngay tại phần đầu cua phiếu điều tra, nhà nghiên cứu phai cam kết neay viêc giữ bí mật danh tính cua người tham gia; Chi rõ cơ quan, tô chức hoặc cá nhân nào đứng ra tiến hành nghiên cứu và trách nhiệm cua họ trong viêc
Trang 23dam báo bí mật đời tư người tham gia trả lời Bên cạnh đó, đối tượng được hói phải trên diện rộng và nhà nghiên cứu phải có khả năng tổ chức, tiến hành cuộc điều tra, đặc biệt là kỳ thuật thu thập và xừ lý thông tin phai tốt.
Có nhiêu loại điều tra trong nghiên cứu tội phạm học nhưng phổ biến nhất là hai loại sau đây:
Diêu tra vê tội phạm tự tường thuật (offender self-report surveys).
Đê tiên hành các cuộc điêu tra loại này, các nhà nghiên cứu phái cam kết giữ bí mật danh tính cùa người tham gia tự tường thuật về tội phạm đã thực hiện, đam báo đê họ không phai lo lắng về sự tiết lộ thông tin với người tiến hành điều tra cũng như không sợ hãi sẽ bị bắt giữ và bị xử lý về hình sự do
đã thực hiện tội phạm Đối tượng mà các nhà nghiên cứu hướng tới là những người trẻ tuôi, nhât là đối với học sinh phổ thông, sinh viên các trường đại
học cao đăng Điều tru về tội phạm tự tường thuật thường được tiến hành
hàng năm bên cạnh đó tùy theo mục đích nghiên cứu mà có thề có những cuộc điều tra kéo dài trong khoáng thời gian nhất định, ví dụ như từ 3 năm
đến 5 năm Kêt quả thu được từ Điều tra về tội phạm tự lường thuật cho
thấy số tội phạm xảy ra trên thực tế cao hơn rất nhiều so với số tội phạm có trong thống kê chính thức Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn biết được một số vấn đề khác không thể có được trong thống kê chính thức cua cơ quan thống kê như những nhân tố tiêu cực tác động đến việc gây ra tội phạm Đồng thời, bức tranh về tình hình tội phạm đã sáng tò hơn khi kết họp xem xét, đánh giá cả số liệu về tội phạm rõ cũng như số liệu tội phạm
ấn đã xáv ra Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu về tội phạm học đánh giá rât cao
Điểu tra về tội phạm tự tường thuật "Phát triên và mơ rộng, việc sư dụng phưưng pháp thu thập dừ liệu về tội phạm bằng phương pháp tự tường thuật
về tội phạm và hành vi phạm tội là một trong những sự cai cách quart trọng nhất trong nghiên cứu tội phạm học cua thế ky 20."2I
Trên thế giới Điều tra về tội phạm tự tường thuật bất đầu xuất hiện vào
đầu thập niên 40 cua thế kỷ XX Từ đó đến nay, nó thường xuyên được các
21 X e m Terence p T h o rn b e rn and M a rv in D K ro h n , The S e l f R eport M eth o d For
M esuaring D elin q u en cy a n d Crime, C rim in a l ju s tic e 2 0 00, W a s h in g to n D C: N a tio n a l
In s titu te o f Justice 2 0 0 0 ; X e m G S T S F rank S c h m a lle g e r, C rim in o lo g y Today, The
U n iv e rs ity o f N o rth C a ro lin a at P em broke, P rentice H a ll P u b lish e r, năm 2 0 0 2 , tr 61.
Trang 24nhà nghiên cứu sử dụng để điều tra về tình hình tội phạm nói chung cũng như một nhóm tội hoặc một tội cụ thể nói riêng Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số hạn chế Cụ thể là do đối tượng được nghiên cứu thường nhàm vào người trẻ tuổi - diện nghiên cứu còn chưa rộng và sự tự tường thuật của một số người có thể không trung thực hoặc do tội phạm xảy ra dã lâu so với thời điểm tự tường thuật, do vậy, có thể đưa tới kết quà nghiên cứu chí mang tính chính xác tương đối Tuy nhiên, điều đó cũng không thê
làm lu mờ vai trò to lớn của điểu tra về tội phạm tự tường thuật trong
nghiên cứu tội phạm học
- Điều tra về nạn nhân của tội phạm {the victimization sur\'ey).
Với loại điều tra này, nhà nghiên cứu cũng phải cam kêt giữ bí mật danh tính cua nạn nhân tham gia tự tường thuật, bởi vì sự tiết lộ danh tính của họ trong nhiều trường họp có thể gây bất lợi cho nạn nhân (nhât là đôi với nạn
nhân của nhóm tội xâm phạm tình dục, tội phạm bạo lực gia đình) Diêu tra
về nạn nhàn cua tội phạm được tiến hành thường xuyên ở nhiêu nước, nhất
là ớ những nước có “hiệp hội bảo vệ nạn nhân và nhân chứng" hoặc "hiệp hội nạn nhân cua tội phạm”; ở những nước này, việc thu thập, quan lý các
dữ liệu về nạn nhân của tội phạm khá tập trung, thống nhất; do vậy, việc tiến hành điều tra vê nạn nhân cùa tội phạm không phải là quá khó khăn Điều cần chú ý là việc thiết kế mẫu điều tra về nạn nhân của tội phạm phải khác với mẫu điều tra về tội phạm tự tường thuật, vì đây là những đối tượng nghiên cứu khác nhau Ket quả điều tra về nạn nhân của tội phạm cho thấy,
số nạn nhân tường thuật tội phạm với cảnh sát trên thực tế chi chiếm tỷ lệ nhó Một cuộc điều tra về nạn nhân cua tội phạm ở Mĩ cho thấy chi 38% nạn nhân cua tất cá tội phạm, 48% nạn nhân cua tội phạm bạo lực, 29% nạn nhân cua tội trộm cắp tài san cá nhân đã tường thuật về tội phạm với canh sát.22 Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn biết rất nhiều lý do giai thích tại sao nhiều nạn nhân cua tội phạm không tường thuật về vụ phạm tội với canh sát Tuy nhiên, phương pháp này cũng có hạn chế là không phải nạn nhân nào cũng tường thuật đúng sự thật do e ngại bị ảnh hường đến đời sống riêng tư hoặc do thái độ bất hợp tác Diện nghiên cứu cua phưcme pháp này
23 Xem GS TS Frank Schm alleger, Crim inology Today, The University of North Carolina at Pembroke Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 63.
Trang 25có thê không bao quát được hết tất cả các nạn nhân cua tội phạm, do vậy kêt qua nghiên cứu theo phương pháp này cũng chi có tính chính xác tương đôi Mặt khác, cũng phải kế đến một số tội phạm không có nạn nhân, do vậy,
trường họp này không thể tiến hành phương pháp Điều tra về nạn nhân cùa
tội phạm Nhưng với Điểu tra về nạn nhân cua tội phạm đã giúp cho các
nhà tội phạm học đánh giá chính xác hơn về tội phạm ẩn cũng như nhận diện được bức tranh hiện thực về tình hình tội phạm
c) Phương pháp phỏng vấn (Interview method)
Trong phương pháp phỏng vấn, nhà nghiên cứu hỏi đối tượng được hòi những câu hỏi có the có sự chuẩn bị từ trước hoặc không có chuẩn bị mà đặt câu hỏi theo diễn biến các câu trà lời của người được hỏi (nhưng vẫn gắn với mục đích đã chuân bị của người nghiên cứu) Việc phỏng vấn có thể thực hiện qua việc gặp trực tiếp đối tượng hoặc phỏng vấn qua điện thoại Có hai loại phòng vấn thường được tiến hành trong nghiên cứu tội phạm học
- Cuộc phong vấn đã được cơ cấu hoá Mỗi người phỏng vấn sẽ nhận
được một loạt các câu hỏi, các câu hòi này đã được chuẩn bị từ trước và theo thứ tự nhất định đã tính toán từ trước, s ố liệu thu được từ cuộc phỏng vấn này có thê dễ dàng xếp thành cột và so sánh với nhau Ví dụ, nhà nghiên cứu muốn tìm hiều ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ trong dân cư,
đã đưa câu hỏi chuẩn bị trước như sau:
Câu hỏi: Anh (chị) chấp hành luật giao thông đường bộ do:
+ Có mặt cảnh sát giao thông ở đó;
+ Chấp hành luật giao thông đường bộ đã là thói quen thường trực;
+ Không thích phiền phức;
+ Tất cả các phương án trên
- Cuộc phong vấn không được cơ cấu hoá (không được chuẩn bị trước)
Đây là cuộc phỏng vấn không được sự chuẩn bị đầy đu ở nội dung hoi mà cuộc phòng vấn này nhà nghiên cứu tự đưa ra câu hỏi trên cơ sơ diền biến trả lời cùa người được hoi Trường hợp này, nhà nghiên cứu phái đưa câu hỏi có nội dung rõ ràng và đối với câu hoi quan trọng cân có kết quà thì nên chú ý khuyến khích, động viên người được hoi trả lời Khác với cuộc phong vấn đã được cơ cấu hoá có kết quả dã định lượng và dề so sánh, còn trong
Trang 26cuộc phỏng vấn không được cơ cấu hoá, kết quả rất khó so sánh, vi các câu hỏi có thê không giống nhau, do vậy, câu trá lời sẽ rất khó so sánh Nói một cách đơn giàn hơn, cuộc phỏng vấn không được cơ cấu hoá gan như là cuộc đối thoại về một chủ đề nào đó Ví dụ:
Câu hoi: Õng suy nghĩ gì về nạn tham nhũng ở nước ta hiện nay?
Tra lời: Tham nhũng ở nước ta rất trầm trọng.
Câu hoi: Tại sao ông có suy nghĩ như vậy?
Tra lời: Không chí tôi có quan điểm đó mà nhiều người cũng có quan
điềm tương tự, báo chí cũng nói nạn nhũng nhiễu cùa quan chức xày ra khăp nơi, ngay Chính phủ cũng nói tham nhũng ớ nước ta là quôc nạn
Kết quả phong vấn được ghi chép lại và nên quán lý dữ liệu băng mã sô Mục đích cua mã hoá là sự chuyển đối các câu trà lời cho các câu hòi sang các biểu tượng để có thế so sánh với nhau Với ưu thế về tính năng da dụng cua máy vi tính, việc so sánh giữa các tập hợp câu hỏi có thê giúp nhà nghiên cứu xử lý nhanh và dễ dàng
d) Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (Experim ental method)
Trong phương pháp thực nghiệm, nhà nghiên cứu sứ dụng các biến số Các biến số là bất kỳ sự thay đôi nào diễn tiến từ một trạng thái, vị trí này tới một trạng thái, vị trí tiếp theo Ví dụ: các cá nhân có thể thay đối trạng thái trong địa vị kinh tế, lứa tuổi, quan điểm sống
Xác định trạng thái có thể bàng biến số độc lập hoặc biến số phụ thuộc
Biến số độc lập là biến số được thao tác trong một cuộc nghiên cứu Nó dược trình bày dưới đại lượng thay đối và có thể mô tà được, ban thân nó hoạt động độc lập Nhà nghiên cứu thường có một vài giả thuyết ban đầu về biên số độc lập sẽ anh hương như thế nào dến kết quá cuộc thực nghiệm
Biến số phụ thuộc là biến số được xác định như là biến sổ kết qua Nhà nghiên cứu dựa trên nó để đo lường và từ đó dẫn đến kết luận Các cuộc thực nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm ổn định thì khá năng điều khiên được biến số độc lập rất cao Đối với các cuộc thực nghiệm riêne lc thì chi tồn tại một biến số độc lập biến số đó dược nhà thực nghiệm sư dụng và chuyến dịch từ cuộc thực nghiệm thừ tới cuộc thực nghiệm tiếp theo
Trang 27I rong quá trình nghiên cứu, những thay đổi trong biến số độc lập sẽ kéo theo những thay đồi trong biến số phụ thuộc Đê làm rõ quá trình này, nhà tội phạm học phai phân chia đối tượng nghiên cứu làm hai nhóm: nhóm thực nghiệm (experimental group) và nhóm kiểm tra (control group) Mục đích cùa việc xây dựng nhóm kiêm tra là để có cơ sở so sánh Nhóm thực nghiệm chịu
sự tác động cùa biến số độc lập được thao tác theo nhiều phương thức khác nhau Nhà tội phạm học bàng cách so sánh nhóm kiểm tra với nhóm thực nghiệm đê đi tới kết luận về giá trị cua những biến sổ độc lập được thao tác
Ví dụ: Nhà nghiên cứu muốn tìm hiếu tác động, ánh hường cua việc xem văn hoá phâm khiêu dâm đến lối sống cùa thanh thiếu niên Nhà nghiên cứu phai thiêt kê một chương trình thí nghiệm gôm có hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm kiêm tra Còn biên số độc lập ở đây là việc sư dụng các phương tiện nghe nhìn và các phim, anh khiêu dâm Mục tiêu mà các nhà nghiên cứu muốn khao sát ở đây là khi thao tác thực nghiệm thì các biến số phụ thuộc hay còn gọi là biến số kết quá có xuất hiện không? Nhóm kiêm tra sẽ dược xem phim có nội dung lành mạnh, khôrm có hình ảnh khiêu dâm Còn ờ nhóm thực nghiệm, đoi tượng được nghiên cứu sẽ xem phim, anh có hình ảnh khiêu
dâm ơ các mức độ khác nhau Nhà nghiên cứu sẽ tiên hành trăc nghiệm ca ờ
hai nhóm đê biết được kết qua cua cuộc thực nghiệm xem ảnh hưởng cua các phim, ảnh khiêu dâm tới lối sống của thanh thiếu niên
Nhà tội phạm học thiết kế nhóm kiểm tra và nhóm thực nghiệm theo hai cách cơ bản:
Cách thứ nhắt được gọi là kỳ thuật cặp đôi - đổi chứng Cách này dược
hiếu là nếu một phần tư có trong nhóm kiêm tra thì sẽ có một phần từ tương ứng trong nhóm thực nghiệm
Cách thứ hai được gọi lù kỹ' thuật phân nhóm ngẫu nhiên Những đôi
tượng được chứa trong hai nhóm thực nghiệm và kiêm soát được phân phối theo phương pháp ngẫu nhiên qua thông kê
Phương pháp thực nghiệm có ưu điểm là số liệu thu thập có độ chính xác tương đối tao bơi sự cho phép kiêm soát ca quá trình diền tiến cua cuộc nghiên cứu I lạn chế cua phương pháp này kết qua nghiên cứu khó có thể áp dụng cho những người khác ngoài nhóm thực nghiệm và hon nữa nó chi có
V ng h ĩa dối với m ột bộ phận dân cư nhất định.
Trang 28e) Phương pháp nghiên cứu tinh huống (Case study)
Trong phương pháp nghiên cứu tình huống, nhà tội phạm học sẽ phân tích kỹ càng một số trường hợp nhất định Việc nghiên cứu những tình huống cụ thế sẽ giúp nhà nghiên cứu thu thập được nhiều thông tin từ một lượng nhỏ đôi tượng được nghiên cứu Ví dụ: nghiên cứu tình huông một nhóm thanh niên phạm tội cướp giật tài sản trên đường phố nhàm thu được những thông tin phong phú về đặc trung nhân cách của người phạm tội cướp giật tài sán
Nghiên cứu tình huống bao giờ cũng gắn kết với các sự kiện mà các sự kiện
đó được nhà nghiên cứu ghi nhận cẩn thận thông qua ghi chép, phong vân, quan sát từng tình huống, hoặc nghiên cứu tài liệu thông tin khác Ví dụ: nhà tội phạm học muốn tìm hiểu tội cướp tài sán là loại tội phạm vốn rât phô biên ở một huyện vùng biên giới từ 25 năm về trước Khi đó, nhà nghiên cứu sẽ đên thị sát huyện vùng biên giới để phỏng vấn bất kỳ người cao tuôi nào hoặc cán
bộ điều tra, truy tổ, xét xử hình sự đã nghi hưu đế hỏi về tệ nạn cướp đã từng hoành hành cách đây 25 năm Ngoài ra, nhà nghiên cứu có thể đọc các nguồn tại liệu khác như: các bán án đã xử về tội cướp tài sản 25 năm về trước, các bài báo viết về tội cướp tài sản trên địa bàn huyện cách đây 25 năm
Phương pháp nghiên cứu tình huông có diêm mạnh là nguôn tài liệu vô cùng phong phú, độ tin cậy tương đôi cao Hạn che cua phương pháp này là khi nhà nghiên cứu muốn thực hiện việc khái quát hoá từ những trường hợp
cụ thế là tương đối khó khăn, bởi vì nhà nghiên cứu không thể khăng định chắc chắn những kết luận mà mình rút ra trong trường hợp này lại đúng trong những trường họp khác Hơn nữa, trong nghiên cứu tình huống, các mẫu khảo sát thường với phạm vi không lớn nên trong chừng mực nhất định, độ chính xác nói chung còn nhiều hạn chế
f) Phương pháp nghiên cứu mẩu
Phương pháp nghiên cứu mầu cực kỳ hữu ích trong trường hợp đối tượng nghiên cứu tương đối rộng Phương pháp nghiên cứu mẫu cho ta những thông tin thuộc tần suất (bao nhiêu %), tần số (thường lặp lại là bao nhiêu trong một đơn vị thời gian)
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu mà nhà nghiên cứu có thê lựa chọn các loại mẫu sau:
- Mầu thuận tiện: Mầu thuận tiện chứa đựng các cá nhân mà đặc trưng cùa
họ mang lại sự thuận lợi cho nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu khôna phai tốn
Trang 29công lựa chọn bới vì họ đã có sẵn các đặc trưng cần thiết đáp ứng đủ các yêu câu cua cuộc nghiên cứu đề ra Ví dụ: đế dánh giá tổng quát vân đê di dân cua người nông thôn ra thành phố cũng như những phức tạp náy sinh từ vấn đề này trong đó có tội phạm, tệ nạn ma túy nhà nghiên cứu sử dụng các số liệu thu dược từ cộng đồng dân nhập cư sinh sống ổn định trong thành phố, những người lao động ngoại tinh đang tạm trú, những người này đã có sẵn những dấu hiệu đặc trung nào đó về giới tính, tuổi, nguồn gốc xuất thân, nghề nghiệp
- Mâu tự nguyện: Mẩu tự nguyện bao gồm các cá nhân tự nguyện tham gia
vào cuộc nghiên cứu Ví dụ: đế nghiên cứu tác động cùa thời tiết nóng nực, ngột ngạt với việc hình thành và thể hiện tính cách cúa con người, nhà nghiên cứu có thê mời một sô người tự nguyện là người chưa thành niên tham gia Tuy nhiên, kết quá thu được từ nhóm này có giá trị thấp, bởi vì đối tượng tự nguyện tham gia cuộc nghiên cứu chưa có tính đại diện trên diện rộng
Mầu ngẫu nhiên: Việc chọn mẫu này nhàm đám báo kết quả nghiên
cứu có tính khách quan và có tính đại diện trên diện rộng Mầu ngẫu nhiên phải có tính chất đại diện cho tổng thể lớn hơn nó Những số liệu thu thập được từ loại mẫu này có giá trị tin cậy khá cao
Điểm mạnh của phương pháp nghiên cứu mẫu là có thể thu thập thông tin theo tần số tần suất trên một nhóm khá rộng lớn s ố liệu có thể tin cậy nếu nhà nghiên cứu lựa chọn mẫu phù hợp
Điêm hạn chế cùa phương pháp này thề hiện ở chỗ các thông tin thu dược chi giới hạn ờ bề mặt cua dối tượng, nhất là dối tượng nghiên cứu quá lớn
Do vậy, cần phái kết hợp với phương pháp nghiên cứu tình huống đê thu được những số liệu thuyết phục./
CÂU HỎI ÔN TẠP
1 Phân biệt hành vi lệch lạc VỚI tội phạm
2 Trình bày nhận thức cùa minh vè khái niệm tội phạm học
3 Phàn biệt nhà tội phạm học VỚI nhà hình sự học
4 Trình bày các phương pháp nghiên cứu của tội phạm học
5 Nêu các phương pháp xác định tội phạm ấn
6 Trong tội phạm học thống kê tội phạm có thế được thực hiện như thế nào?
Trang 30QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
V À PHÁT TRIỂN CỦA TÔI PHẠM HỌC
l ừ xa xưa cho đến nay, một câu hói lớn đối với loài người luôn luôn tôn
tại Dó là tụi sao cun người ta phạm tội hay nguyên nhún góc rê cua tội
phạm là g ì? Trài qua các giai đoạn phát triên khác nhau cua xã hội, các nhà
tội phạm học luôn cố gắng lý giải vấn đề này Quá trình hinh thành, phát triển của tội phạm học chính là quá trình ra đời, phát triển các thuyết, các trường phái khác nhau giai thích về nguyên nhân cua tội phạm Mồi thuyết, trường phái đó đều có con đường riêng nghiên cứu về tội phạm, cũng có thể
có sự ke thừa ít nhiều quan niệm cùa người đi trước và tựu chung lại các thuyêt, các trường phái đó đều cổ gang giải thích nguyên nhân cua tội phạm
và đưa ra giai pháp phòng ngừa tương ứng
Việc nghiên cứu các thuyết, các trường phái ớ các giai đoạn lịch sừ khác nhau có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nghiên cứu tội phạm học vì nó giúp ta đánh giá được những thành tựu mà các nhà nghiên cứu tiền bối đã đạt được trong việc tìm ra nguyên nhân của tội phạm cũng như tìm ra các biện pháp phòng ngừa tương ứng, từ đó có thể kế thừa một cách hợp lý thành tựu khoa học cùa các nhà tiền bối trong phòng ngừa và kiêm soát tội phạm ngày nay Bên cạnh đó, việc nghiên cứu này cũng giúp cho chúng ta tìm ra những hạn chế cua các thuyết, từ đó tiếp tục nghiên cứu dê phát triển, hoàn thiện các thuyết hoặc tiếp tục nghiên cứu cố gang tìm ra thuyết mới giải thích về tội phạm, trên cơ sơ đó, có thể xây dựng các biện pháp phòng ngừa tội phạm sát họp Đe nghiên cứu toàn diện về quá trình phát triển cùa tội phạm học, đòi hỏi người nghiên cứu phải có cái nhìn khách quan, chi trên cơ sớ khoa học và phái đặt trong hoàn cánh lịch sử cụ thề Tránh quan
điểm phiến diện, áp đặt về chính trị trong nghiên cứu tội phạm học "Khi
Trang 31xem xét lịch sư phát triên và hiện tại cua tội phạm học phai thật khách quan
dê thây được những vấn đề những quan điêm khác nhau, chứ không nên ghún ghép, phê phán một cách không có căn cứ những luận điêm riêng về nguôn gôc phát sinh, tồn tại vù phát triến cũng như phương hướng giai quyêí tội phạm trong xã hội Cân phai nhận thức răng, những quan điêtn khác nhau vê tội phạm trên thế giới là quá trình nhận thức cua loài người về hiện tượng tiêu cực trong xã hội được gọi là tội phạm và quá trình này trơ thành những luận điểm làm phong phủ kiến thức trong kho tàng lý luận cua tội phạm học".23 Nghiên cứu về quá trình hình thành, phát triển cúa tội
phạm học phái nhận thức được rằng đó quá trình tích lũy, phát triển tri thức cùa loài người với từng nấc phát triển khác nhau, với những thăng trầm riêng của nó nhưng tựu chung lại đều có đóng góp đối với kho tàng trí tuệ cùa nhân loại và vì sự phát triền cùa nhân loại
Có rất nhiều thuyết trong tội phạm học giải thích về nguyên nhân của tội phạm nhưng nhìn chung có thể chia là hai nhóm cơ bàn (trong mỗi nhóm này lại có nhiều nhánh khác nhau) Đó là:
- Các thuyết về bàn chất con người;
Các thuyết xã hội học
Trong chương này, tác giá sẽ trình bày các thuyết giải thích về nguyên nhân của tội phạm qua hai phần:
+ Phần thứ nhất: Các thuyết về bàn chất con người;
+ Phần thứ hơi' Các thuyết xã hội học.
23 X e m G S T S Đ ỗ N g ọ c Q u a n g , G iáo trình lội p h ạ m họ c của K h o a luật, Đ ạ i học Q u ố c gia
Hà N ộ i, tr 40.
Trang 32PHẦN THỨ NHẤT
CÁC THUYẾT VẾ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
nhiên các giái thích này còn mang nặng tính thần bí, siêu nhiên Từ hơn
5000 năm trước công nguyên, đã cho rằng nguyên nhân của tội phạm là do
ảnh hướng của ma quỷ (D emonic Influence), thời kỳ 3.500 trước công
nguyên, người xưa lại cho rằng nguyên nhân của tội phạm là do ảnh hưởng
của thiên văn {Zodiac Influence), thời kỳ 1250 trước công nguyên, người
xưa lại cho rằng nguyên nhân phát sinh tội phạm là do ý chí cua chúa trời
(G o d ' w ill) 24 Tuy nhiên, theo vòng quay của lịch sử, xã hội ngày càng
phát triên Lịch sử đã bắt đầu xuất hiện những tư tường đầu tiên liên quan đến tội phạm học
Các triết gia nồi tiếng như Socrates (470-399 trước CN), Plato (428-347 trước CN), Arixtotle (384-322 trước CN) dã đưa ra những tư tường đầu tiên
về tội phạm học Những tư tưởng này chịu ảnh hướng cùa quan niệm triết học cô đại Tuy nhiên, các triết gia này đã dưa ra được một số tư tương cua tội phạm học
Plato cho răng Luật pháp do nhà nước ban hành phải có tác dụng kiêm chế, khắc phục được nguyên nhân dẫn đến tội phạm Nhà nước có trách nhiệm không
đê sự giàu có và nghèo đói cùng tồn tại trong xã hội vì sự giàu có làm phát sinh tính lười biếng và ham tiêu khiến, ăn chơi; còn nghèo đói thì làm phát sinh tính hèn hạ, dễ làm điều ác cùa con người Bên cạnh đó ông còn cho rànu phòng ngừa tội phạm là hướng tới tương lai chứ không phải là hiện tại
24 X e m h ttp ://v v w w /T h e C r im in o lo g y / M e g a S ite h tm l
Trang 33I riêt gia Arixtotle cũng có một số tư tướng về tội phạm học Arixtotle cho răng nguyên nhân cua tội phạm bắt nguồn từ các thói quen và sở thích
hư hong cùa con người, từ sự mâu thuẫn giữa lý trí với những đam mê của con người, khi dục vọng lấn át lý trí Ông cho rằng, cưỡng chế tâm lý có thê phòng ngừa được tội phạm, vì pháp luật giúp cho tinh thần thống trị được thê xác và lý trí thông trị được bản năng con người
I uy nhiên, trong suốt một thời kỳ lâu dài, vẫn chưa xuất hiện một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về tội phạm học Chi đến khi ra đời tác phâm " l ộ i phạm và hình phạt” cua Cessa Beccaria vào năm 1764 đã đánh dâu một bước ngoặt vô cùng quan trong cho sự ra đời và hình thành một
ngành khoa học mới cúa nhân loại - Tội phạm hục và mãi dến tận năm 1885, thuật ngữ Tội phạm học mới ra đời.
I - TRƯỜNG PHÁI TỘI PHẠM HỌC c ổ ĐIỂN
Thời gian: Từ những năm 1700 đến năm 1880.
Học gia tiêu biêu: Cesare Beccaria, Jerem y Bent ham.
1.1 Hoàn cảnh ra đời của tội phạm học cổ điển
Tội phạm học cổ điển ra đời chịu ảnh hướng sâu sắc bới hệ tư tướng của
các nhà chính trị, triết học “thời kỳ khai sáng” (age o f enlightenment) - Một
phong trào xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng diễn ra trong suôt thê kỷ 17-
18 Các nhà tư tưởng đi theo phong trào này mà tiêu biểu là Francis Bacon (1561-1626), Thomas Hobbes (1588-1679), Jonh Locke (1632-1704), Jean- Jacques Rousseau (1712-1778), Baruch Spinoza (1632-1677), Thomas Paine (1737-1809) cho ràng chính lý trí và khoa học (chứ không phai tôn giáo) sẽ làm cho nhân loại tiến bộ Hay nói cách khác, chính những tư tương của các học
giả lồi lạc cua "thời kỳ’ khai sáng" đã dóng góp gián tiếp đến sự ra dời cua
tội phạm học cồ điên Phong trào xã hội này đã thấp cháy lên ngọn lưa cần phai thay đổi xã hội nhất là đối với hệ thống tư pháp hiện hành hà khắc và đầy bất công Theo tư tướng của phong trào này, những lời giải thích siêu nhiên về hành vi của con người đã bị sụp đô Tự do ý chí và suy nghĩ lý trí
đã đươc thừa nhận là có vai trò quyết định đến hành vi của con người Với
tư tường nói trên đã tác động đến sự hình thành, nội dung, sự phát triển của trường phái tội phạm học co đicn
Trang 34Trong khi đó, ở châu Âu, quá trình công nghiệp hoá ngày càng được đây mạnh, thế nhưng hố sâu ngăn cách giữa người giàu và người nghèo trong xã hội, sự cách biệt về mức sống giữa hai giai cấp này cũng như nạn thât nghiệp cua người lao động vẫn không hề giảm sút Tình hình tội phạm ngày càng gia tăng Mặc dù những hình phạt hà khăc thời kỳ trung cô vân tôn tại
và được áp dụng khá phổ biến, thế nhưng tình hình tội phạm vẫn ngày càng tồi tệ Trong bối cảnh đó, tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng cua "thời kỳ khai sáng" đã nhận thấy mâu thuẫn cúa sự phát triển đó Tại sao những hình phạt
dã man hà khấc dược áp dụng đối với tội phạm nhàm ngăn chặn tội phạm lại không làm được, thậm chí tội phạm còn gia tăng, tồi tệ hơn trước Vân dề
ơ chồ không phai là nhà nước thiếu biện pháp trừng phạt đối với tội phạm
Rõ ràng, cách lý giải truyền thống với những lời giải thích siêu nhiên vê hành vi cua con người đã không lý giai dược nguyên nhân tội phạm cũng như hệ thống tư pháp hình sự yếu kém, vẫn còn nhiều bất ổn chưa giai quyết được hiện tượng tội phạm Cho đến giữa thế kỷ XVIII, các nhà trí thức đã bat đâu hình thành một cách tiếp cận mới, hợp lý hơn đối với tội phạm và hình phạt cũng như chú ý đến sự cần thiết cải tô hệ thống tư pháp hinh sự Tiêu biêu cho tư tương này là Cesare Beccaria, Jeremy Bentham từ đó dần dến sự ra đời trường phái tội phạm học cổ điến
1.2 Nội dung của trường phái tội phạm học cổ điển
Quan diêm của Cesare Beccaria
Chân dung Cesare Beccaria
Trang 35Cesare Beccaria (1738-1794) sinh ra Ở Milan, Italia, ô n g đã từng theo học trường dòng và có bàng tiến sĩ luật khi mới 20 tuổi Khi trờ về thành phô Milan quê hương, ông chơi thân với Pietro và Alessandro là hai thành
viên chủ chốt của nhóm trí thức cấp tiến có tên gọi “ The academy o f first ” -
Nhóm có tư tướng cải cách hệ thống tư pháp hiện hành và sau đó ông đã gia nhập nhóm này Được sự khuyến khích của Pietro, ông đã nghiên cứu những tác phâm nôi tiếng của các học già uyên bác của phong trào khai sáng như Thomas Hobbes, Dideros, David Hume, Helvetius, Jonh Locke , Jean- Jacques Rousseau Với sự động viên cùa Pietro, ông bẳt đầu viết cuốn "Về tội phạm và hình phạt” (On crime and Punishment) Rất nhiều thông tin trong cuôn sách này đã được trợ giúp bời Pietro - một người rất am hiểu về lịch sứ của hình phạt tra tấn và Alessandro - một người rất am hiểu về hệ thống nhà tù hiện hành
Giới thích về nguyên nhân của tội phạm , Cesare Beccaria cho rằng nguyên nhân cùa tội phạm là tự do ý chí, sự lựa chọn cùa từng cá nhân Sự giai thích này cua Ông chịu anh hương tư tương của thời kỳ khai sáng đó là:
Tự do ỷ chí và suy nghĩ lý trí được thừa nhận là có vai trò quyết định đến hành vi cua con ngirời.
Bên cạnh đó, quan điểm cùa ông về phòng ngừa tội phạm đến nay vẫn còn giá trị Đó là: Hình phạt là phương tiện để phòng ngừa tội phạm hiệu qua Hình phạt phái tương xứng với mức độ nguy hiềm của tội phạm Hình phạt tư hình phải bị huỷ bó Cách tốt nhất để phòng ngừa tội phạm là luật phai được quy định đơn giản và rõ ràng, khen thường người có đạo đức tốt và cái thiện nền giáo dục Tư tưởng này cùa ông không chì có vai trò quan trọng trong cải cách hệ thống tư pháp hình sự thời kỳ đó mà cho đên nay, nó vân còn là
cơ sơ để nhiều quốc gia tuân theo trong việc xây dựng một hệ thống tư pháp dân chu, tiến bộ
Trong lĩnh vực tội phạm học, cỏ lẽ không một cuốn sách nào có đóng góp vĩ đại như cuốn sách cua Cesare Beccaria Sau cách mạng Pháp, những nguyên tắc cơ ban cua Cesare Beccaria đã được sử dụng như là cơ sơ để soan thào Bộ luật Hình sự của Pháp được thông qua vào năm 1791
Nữ Hoàng Nga Catherine II đã triệu tập Hội đồng Chính phù đê bàn bạc về viêc chuẩn bị ban hành Bộ luật Hình sự mới, trên cơ sờ có tiếp thu tư tường
Trang 36cùa Cesare Beccaria Vua nước Phổ Frederic II đã dành hết dời mình dê sứa đối luật hình sự và dân sự trên cơ sở tư tưởng cùa Cesare Beccaria Hoàng
đế Joseph II do ảnh hường tư tường của Cesare Beccaria đã cho soạn tháo
và ban hành Bộ luật Hình sự mới cùa Australia Ảnh hường cua ông còn lác động đến 10 sứa đổi đầu tiên cùa Hiến pháp Mỹ 25 Và đặc biệt, rất nhiêu tư tưởng của ông cho đến nay vần còn nguyên giá trị, có tác động mạnh mẽ đến quá trình cải cách tư pháp cùa nhiều quốc gia trên thế giới và ngày nay vẫn được các nhà khoa học coi là tinh hoa trí tuệ của nhân loại
Quan điêm của Jeremy Bentham
Tư tưởng tiến bộ của Cesare Beccaria ánh hướng mạnh mẽ khăp châu Âu
và sức lan toá cúa nó ngày càng rộng lớn Rất nhiều học gia dã chịu ánh hướng tư tương cua Cesare Beccaria, tiếp tục đi theo hướng nghiên cứu cùa ông, trong dó dáng kể nhất là Jeremy Bentham
Jeremy Bentham (1748 - 1832) sinh ra ở Luân Đôn, Vương quốc Anh Sau Cesare Beccaria, Ong được coi là một trong những người sáng lập ra
trường phái tội phạm học cố điển Với tác phẩm nổi tiếng Lời giới thiệu tới
các nguyên tắc cua đạo đức và luật pháp (năm 1798), Ông đã đưa ra thuật
ngừ nôi tiếng gấn liền với tên tuổi cùa Ông Đó là “ Thuyết vị l ợ i ” “Thuyết
vị lợi " là triết lý khá thực dụng về tội phạm cũng như hình phạt Nội dung
cốt lõi cúa " Thuyết vị lợ i” là: người ta đều suy nghĩ, cân nhẩc trước khi
quyết định thực hiện hành vi của mình Họ suy nghĩ xem có lợi hay không
có lợi trước khi quyết định thực hiện hành vi phạm tội Tất cà hành động của con người đều được tính toán phù hợp với khả năng có thê đem lại lợi ích hoặc sự bât hạnh Theo ông, lợi ích và bất hạnh, phần thường và hình phạt là những nhân tố chi phối, quyết định chủ yếu đến sự lựa chọn hành vi của con người (trong đó có hành vi phạm tội) Ông cho ràng mồi cá nhân như là những "máy tính người”, họ cân nhắc tất cả các nhân tố nói trên vào phương trình đề xem xét có nên thực hiện tội phạm nào đó khôna? Nếu có lợi thì con người ta mới phạm tội về thực chất, quan điêm này vẫn nhấn mạnh hành vi nói chung trong đó có hành vi phạm tội dược thực hiện vần do
sự lựa chọn của từng cá nhân quyết định Và điều đó có nghĩa là nguyên
25 X em Criminology’ Today của G S T S Frank Schmalleger, The University o f North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 117.
Trang 37nhún cua tội phạm thực chắt vẫn là tự do ỷ chí, sự lựa chọn cua từng cá nhân Dóng góp cùa ông lớn lao đến mức các nhà tội phạm đã xếp ông đứng
thứ hai, chỉ sau Cesare Beccaria trong trường phái tội phạm học cổ điển
1 ư tưởng cúa trường phái tội phạm cồ điển đã có ảnh hưởng vô cùng rộng lớn đôi với chính sách hình sự cũng như hệ thống các cơ quan tư pháp hình sự ở cua các quốc gia ở châu Âu cũng như nước Mỹ Vai trò của pháp luật dã được dê cao dần dần thay thế cho tính chuyên quyền độc đoán của Chính phù Nguyên tắc hinh phạt phải tương xứng với mức độ nguy hiêm của tội phạm đã được thừa nhận và dần dần đóng vai trò không thể thiếu trong các chính sách hình sự cũng như quy định của pháp luật hình sự Hệ thống hình phạt quy định ớ các nước châu Àu đã giảm bớt tính hà khẳc, hệ thống các cơ quan tư pháp hình sự đã được cai thiện đáng kể
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp lớn lao, trường phái tội phạm học
cồ điên vẫn còn hạn chế Với quan điêm cho rằng nguyên nhân của tội phạm
là do tự do ý chí, sự lựa chọn cúa từng cá nhân nhưng tội phạm học cổ điển vẫn chưa làm rõ mối quan hệ giữa người phạm tội với môi trường sống, những tình huống cụ thể dẫn đến việc một người phạm tội Hay nói cách khác, tội phạm học cổ điền mới chi nghiên cứu tội phạm với tư cách là hiện tượng cá nhân mà chưa nghiên cứu một cách đầy đủ tội phạm như là một hiện tượng cá nhân và xã hội Tuy nhiên, hạn chế này không thể phù nhận đóng góp vô cùng to lớn của trường phái này đôi với sự phát triên cúa tội phạm học
II- C Á C THUYẾT SINH HỌC
2.1 Trường phái tội phạm học thực chứng thời kỳ đầu
Thời gian: Từ 1880 1 930
ỉ lục gia liêu biêu: Cesare Lombroso, Enrico Ferri, Ruffuele Garofulo, Buckman Goring
a) Hoàn cành ra đời trường phái tội phạm học thực chứng thời kỳ dầu
Tư tườnu cùa trường phái tội phạm học cồ điển thong trị suốt cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX Nhimg đến nửa cuối thế kỷ XIX, nhiều học giá đã không thừa nhận tư tưởng này Các nhà tội phạm học đã tập trung sự chú ý
Trang 38nghiên cứu cua mình vào con người phạm tội Họ tranh luận răng, con người không phải hoàn toàn được tự do lựa chọn việc thực hiện tội phạm Hay nói đúng hơn có những nhân tô nằm ngoài sự kiêm soát cùa họ dân đên
hành vi phạm tội cùa họ Nhiều nhà khoa học đũ ứng dụng thành lựu cua
các ngành khoa học khác đê nghiên cừu ve con người phạm tội, trẽn cơ sớ
đó giai thích về nguyên nhân cua tội phạm cũng như minh chứng cho quan điêm cua mình Từ đó dan đến hình thành trường phái mới trong tội phạm học - trường phái tội phạm học thực chứng.
Đến cuối thế ký XVIII, trường phái tội phạm học cổ điên với điêm nhấn
“tự do ý chí sự lựa chọn cùa cá nhân là nguyên nhân dẫn đên tội phạm" đã bộc lộ những hạn chế nhất định Trong bối cảnh đó, các ngành khoa học xã hội cũng như khoa học tự nhiên trên thế giới nhất là ớ châu Au đã phát triên nhanh chóng Môi trường trí thức nhân loại ngày càng có nhiều thành tựu bới những khám phá, những bước đi mới, có tính chất đột phá cua các nhà khoa học
Người tạo tiên đề cho sự ra dời tội phạm học thực chứng trước hết phai kể đến August Comte (1798-1857), người được coi là cha đé cua xã họi học, nhà khoa học đau tiên sử dụng các biện pháp khoa học vào nghiên cứu thế giới
xã hội August Comte là người đưa ra thuật ngừ "chu nghĩa thực chứng''
Ông đã úng dụng cách tiếp cận và sư dụng các phương pháp hiện đại cùa khoa học tự nhiên vào việc nghiên cứu khoa học xã hội thê hiện trong tác phâm nôi tiếng cua ông vào năm 1851 - “ Một hệ thống của chính thể thực chứng” Ông tin rằng kỷ nguyên "thực chứng” đang hé mờ mà trong kỳ nguyên đó, cả xã hội và bản chất con người sẽ trở nên tốt đẹp hơn Các hiện tượng xã hội sẽ được tìm hiểu, giải thích, giải quyết trong sự biến đổi về chất Ông cho ràng, không thể có kiến thức thực tế về các hiện tượng xã hội (trong đó có hiện tượng tội phạm) nếu như không tiếp cận bàng khoa học thực chứng Đông thời, ông đã nhấn mạnh vai trò quan trọng cua mối quan
hệ giữa học thuyết, thực tiễn và con người đề hiểu biết thế giới
Tuy nhiên, chu nghĩa thực chứng chưa thực sự đù mạnh dẫn đến ra dời tội phạm học thực chứng Chi đến khi Charles Darwin cho ra đời "thuyết tiến hoá cúa muôn loài" thì các nhà tội phạm học cấp tiến mới có cơ sơ dê ra đời luận điểm mới cùa mình cũng như bác bỏ quan điêm cùa trương phái tôi phạm học cô điên
Trang 39Charles Darwin (1809-1882) sinh ra ở Shrewsbury, nước Anh Tác phâm
nôi tiêng: Nguồn gốc cua muôn loài (1859) vù Nguồn gốc cua loài người
(1871) cua ông đã mở ra một kỷ nguyên mới trong nghiên cứu về con người
và xã hội lác phâm “Nguồn gốc cùa muôn loài” cùa Charles Darwin xuất ban năm 1859 đã tạo bước ngoặt quan trọng trong lịch sừ khoa học cùa thế giới Với tác phâm này, ông bác bỏ quan điểm của tôn giáo cho rằng Chúa
đã sáng tạo ra thê giới, Thượng dê đã sinh ra các loài động vật trong hai ngày " ] huyêt tiên hoá" đã chi ra quá trình thích nghi và chọn lọc tự nhiên của các loài trong cuộc đấu tranh sinh tồn Charles Darwin đã tiếp tục tiến
xa hơn khi trong tác phẩm "Nguồn gốc cùa loài người'' (1871), ông đã chi ra nguôn gôc cua loài người là một nhóm vượn người Có thể nói, thuyết tiến hoá của Charles Darwin đã chi ra cho nhân loại con đường mới nghiên cứu những vân đê trước đây từng được lý giai băng sức mạnh của lực lượng siêu nhiên, thân bí nay được giải thích bằng các nguyên tấc khoa học cúa các ngành khoa học tự nhiên và xã hội Hành vi của con người (trong đó có hành vi phạm tội) đã được các nhà khoa học giải thích bằng việc sư dụnu các phương pháp khoa học đề nghiên cứu về người phạm tội
Như vậy, chu nghĩa thực chứng cúa August Comte cùng với thuyết tiến hoá cùa Charles Darwin đã tạo ra luồng gió mới trong nghiên cứu tội phạm học - đó là chuyển đổi từ tội phạm học cố điển với nhùng tư tướng của triết học sang tội phạm học thực chứng với việc sử dụng các phương pháp khoa học đê nghiên cứu về người phạm tội hành vi phạm tội, từ đó hình thành ncn các trường phái, các thuyết khác nhau nghiên cứu về tội phạm học
Trước khi ra đời các thuyết sinh học nghiên cứu về người phạm tội một
số phương diện cua người phạm tội dã được nhân loại học tội phạm nghiên cứu (Criminal Anthropology) Nhàn loại học tội phạm là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa các đặc dicm thê chất cua con người với hành vi phạm tội Nhà nhàn loại học tội phạm đầu tiên nghiên cứu về vấn dề nói trên
là France Joseph Gall (1758-1828) Với gia thuyết cua mình, ông là người
đầu tiên dưa ra thuật ngữ "não tướng học” Gall cho răng hình dáng cua sọ
người có thề chi ra nhân cách cùa con người cũng như dự đoán về người phạm tội Tuy nhiên những nghiên cứu cua Gall chưa du sức nặng dè dần đến ra dời một trường phái mới trong tội phạm học Chi dến khi xuất hiện
Trang 40công trình nghiên cứu cùa Cesare Lombroso, sự phát triên cua tội phạm học mới thực sự sang trang mới.
b) Nội dung của trường phái tội phạm học thực chứng Italia
Quan điếm của Cesare Lontbroso
Cesare Lombroso (1835-1909) sinh ra ở Verona, Italia trong một gia đình Do thái giàu
có Lúc đầu, ông nghiên cứu văn học, nhân loại học Sau đó, ông làm nghề thầy thuốc trong quân đội vào năm 1859 Ông trơ thành Giáo sư tàm thần học tại Pavia năm 1862 Sau đó, ông trở
Chân dung Cesare Lombroso thành giáo sư giang dạy chuyên ngành luậl y khoa và tâm thần học cúa Đại học Tống hợp Turin Tác phâm nôi tiếng
"Người phạm tội" (Crim inal Man) đã đưa ông trở thành cha đe cua tội phạm
học thực chứng
Cesare Lombroso dược coi là nhà tiên phong cùa tội phạm học khoa học,
tư tưởng cua ông được coi là một trong những cơ sở của phong trào "thuyết
sinh học quyết định " đầu thế ký 20 Ông dã họp nhất chu nghĩa thực chứng
cứa August Comte và thuyết tiến hoá Charles Darwin và rất nhiêu nghiên cứu khác về mối quan hệ giữa tội phạm và cơ thề như các công trình nghiên cứu cúa France Joseph Gall (1758-1828), Johann Kaspar Lavater (1741-1801), Chaler Caldwell (1772-1853) Vào năm 1876, ông đã cho ra đời tác phâm nổi tiếng "Người phạm tội” (Criminal Man) Trong tác phẩm cua mình, ỏng đã đưa ra thuật ngừ nôi tiếng "người phạm tội bẩm sinh” thông qua "thuyết sinh học quyết định" Tác phẩm này đã mở ra một con đường mới trong nghiên cứu tội phạm học Từ đây, tội phạm học đã thực sự trở thành một ngành khoa
học nghiên cứu về nguyên nhân cùa tội phạm Cesare Lotnbroso đủ thay thế
quan niệm cua lội phạm học co điên (cho rằng tự du ỷ chi, sự lựa chọn cua cá nhân là nguyên nhân cua tội phạm) băng quun điêm cho rung ngiión gốc phái sinh tội phạm bát n^uôn lừ nguyên nhãn loại cơ íhê Cùng với nhừrm môn đệ
cua mình, ông đã phát triên tội phạm học theo hướng mới giai thích nguyên nhân của tội phạm thông qua những nghiên cứu khoa học và thí nghiệm, từ đó tạo nên một trường phái thứ hai trong tội phạm học - trường phái tội phạm