1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH tội PHẠM học

55 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên TS Dương Tuyết Miên GIÁO TRÌNH TỘI PHẠM HỌC Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên TS Dương Tuyết Miên GIÁO TRÌNH TỘI PHẠM HỌC (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỘI PHẠM HỌC KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC KHÁI NIỆM NHÀ TỘI PHẠM HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC 12 4.1 Yêu cầu việc nghiên cứu tội phạm học 12 4.2 Một số phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu tội phạm học 12 CHƯƠNG .22 PHẦN THỨ NHẤT CỦA CHƯƠNG – CÁC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI 23 TRƯỜNG PHÁI TỘI PHẠM HỌC CỔ ĐIỂN 24 1.1 Hoàn cảnh đời tội phạm học cổ điển 24 1.2 Nội dung trường phái tội phạm học cổ điển 25 CÁC THUYẾT SINH HỌC 27 2.1 Trường phái tội phạm học thực chứng thời kì đầu 27 2.2 Các thuyết thể chất người 34 CÁC THUYẾT TÂM LÍ 40 3.1 Thuyết phân tâm học 41 3.2 Thuyết bắt chước 43 PHẦN THỨ HAI CỦA CHƯƠNG .45 CÁC THUYẾT CẤU TRÚC XÃ HỘI 45 1.1 Thuyết rối loạn tổ chức xã hội 45 1.2 Thuyết xung đột văn hố (còn gọi thuyết lệch lạc văn hoá) 48 CÁC THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH XÃ HỘI 51 2.1 Thuyết học lại từ xã hội 51 2.2 Thuyết kiểm soát xã hội 53 CHƯƠNG 56 TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 56 KHÁI NIỆM TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 56 CÁC NỘI DUNG CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 57 2.1 Thực trạng tình hình tội phạm 57 2.2 Diễn biến (động thái) tình hình tội phạm 63 Năm 2000 64 Số vụ 64 Tăng 64 2.3 Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm 65 CHƯƠNG .69 KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 70 NGUYÊN NHÂN TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG (những nhân tố không thuận lợi từ môi trường sống tác động đến hình thành nhân cách lệch lạc cá nhân) 71 2.1 Các tiểu môi trường mà cá nhân sống giao tiếp thường xuyên 72 2.2 Môi trường xã hội vĩ mô 73 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGƯỜI PHẠM TỘI 74 TÌNH HUỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÌNH HUỐNG TRONG CƠ CHẾ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI 75 3.1 Khái niệm tình 75 3.2 Phân loại tình 75 3.3 Vai trò tình chế hành vi phạm tội 76 CHƯƠNG .77 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 77 1.1 Khái niệm nạn nhân tội phạm 77 1.2 Đặc điểm nạn nhân tội phạm 79 1.3 Phân loại nạn nhân tội phạm 79 NHỮNG THIỆT HẠI MÀ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM PHẢI GÁNH CHỊU VÀ QUYỀN CỦA NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 80 VAI TRÒ CỦA NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM TRONG CƠ CHẾ HÀNH VI PHẠM TỘI CỤ THỂ 82 VAI TRÒ CỦA NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM ĐỐI VỚI THỰC TRẠNG TỘI PHẠM ẨN 83 MỐI QUAN HỆ GIỮA NẠN NHÂN VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI 85 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 86 CHƯƠNG .91 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ BÁO TỘI PHẠM 91 CÁC CĂN CỨ DỰ BÁO TỘI PHẠM 92 CÁC LOẠI DỰ BÁO TỘI PHẠM 93 3.1 Theo thời gian dự báo 93 3.2 Theo đối tượng dự báo 93 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỘI PHẠM 94 4.1 Phương pháp ngoại suy (Extrapolation) 94 4.2 Phương pháp mơ hình hố (Modelling) 95 4.3 Phương pháp chuyên gia (Expert Judgement) 96 CHƯƠNG .97 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 98 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 99 2.1 Nguyên tắc pháp chế 99 2.2 Nguyên tắc dân chủ 99 2.3 Nguyên tắc nhân đạo 100 2.4 Nguyên tắc khoa học 100 2.5 Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ chủ thể phòng ngừa 100 CHỦ THỂ CỦA PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 100 3.1 Các quan tư pháp hình với tư cách chủ thể phòng ngừa tội phạm 101 3.2 Cơ quan lập pháp với tư cách chủ thể phòng ngừa tội phạm 102 3.3 Các quan quản lí nhà nước, tổ chức, cơng dân với tư cách chủ thể phòng ngừa tội phạm 102 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 102 4.1 Phòng ngừa tội phạm cấp độ vĩ mô 102 4.2 Phòng ngừa tội phạm theo phạm vi lãnh thổ 103 4.3 Phòng ngừa tội phạm theo cấp độ chuyên ngành 103 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỘI PHẠM HỌC KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC Với tính chất khoa học, tội phạm học đời muộn so với số ngành khoa học xã hội khác trị học, triết học, kinh tế học, xã hội học, luật Tuy có hạn chế đời muộn, tội phạm học lại có may mắn kế thừa thành tựu ngành khoa học khác đời trước đó, vậy, tội phạm học phát triển với tốc độ vơ nhanh chóng Các nhà tội phạm học ngày thường ví tội phạm học mặt bàn tạo dựng vững nhiều chân bàn như: triết học, nhân loại học, luật, sinh vật học, xã hội học, trị học, y học, tâm lí học, kinh tế học, đạo đức học, phong tục học, tâm thần học Với cách nói đầy hình ảnh giúp cho hiểu mối quan hệ mật thiết tội phạm học ngành khoa học khác đặc tính kế thừa tội phạm học với ngành khoa học Người đưa thuật ngữ “tội phạm học” giáo sư luật người Italia tên Raffaele Garofalo vào năm 1885 (tiếng Italia Criminologia) Tiếp đó, nhà nhân loại học người Pháp tên Paul Tobinard lần sử dụng thuật ngữ “tội phạm học” tiếng Pháp (Tiếng Pháp Criminologie) vào khoảng thời gian này1 (Có ý kiến cho Paul Tobinard đưa thuật ngữ lần vào năm 1889)2 Còn tiếng Anh, thuật ngữ “tội phạm học” nghĩa “Criminology” Như người biết, “ology” nghĩa ngành nghiên cứu, từ Crimin nguồn gốc từ “Crimen” tiếng La Tinh nghĩa tội phạm Như vậy, hiểu tội phạm học theo nghĩa đen ngành khoa học “nghiên cứu tội phạm” (the study of crime) Trên giới, nhà tội phạm học đưa nhiều khái niệm khác tội phạm học Vào kỉ 20, có trường phái khác việc xác định khái niệm tội phạm học, trường phái có khác biệt điểm nhấn Trường phái thứ coi tội phạm học ngành kiến thức, lĩnh vực nghiên cứu (disciplinary) trọng đến vấn đề xã hội tội phạm – tiêu biểu cho quan điểm Edwind H Sutherland, Donald R.Cressey, David F Luckenbill Trong giáo trình Tội phạm học xuất lần vào năm 1924, Edwind H Sutherland cho rằng: “Tội phạm học lĩnh vực kiến thức tập trung vào vấn đề xã hội tội phạm” Cuốn sách đặt móng cho phát triển tội phạm học Mỹ suốt kỉ 20 Được tái lần thứ hai vào năm 1934, sách nói đổi tên Các nguyên tắc tội phạm học trở thành sách tiếng lĩnh vực tội phạm học Trong sách này, Edwind H Sutherland cho tội phạm học bao gồm lĩnh vực bản: xã hội học pháp luật, phân tích cách khoa học nguyên nhân tội phạm, kiểm soát tội phạm.1 Sau Edwind H Sutherland (1950), cơng trình tội phạm học ông tiếp tục học Xem GS.TS Frank Schmalleger, Criminology Today, The University of North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 15 Đây sách coi tài liệu mẫu mực tội phạm học lưu hành phổ biến trường đại học đào tạo luật Mỹ giới thiệu tài liệu tham khảo giá trị phổ biến sở đào tạo Châu Âu Xem http:/en.wikipedia.org/wiki/Criminology, ngày 2/5/2007 Xem GS.TS Frank Schmalleger, Criminology Today, The University of North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 14 Xem Edwind H Sutherland, Criminology, (Philadelphia: J.B Lppincott, 1924, trang 11); Xem Principles of Criminology, tr giả nghiên cứu nhiều năm mà tiêu biểu Donald R.Cressey David F Luckenbill Vào năm 1974, khái niệm cổ điển Edwind H Sutherland tội phạm học Donald R.Cressey chỉnh sửa sau: “Tội phạm học lĩnh vực kiến thức chủ yếu nghiên cứu hành vi phạm tội tội phạm tượng xã hội Tội phạm học nghiên cứu trình làm luật, vi phạm pháp luật, phản ứng việc vi phạm pháp luật.”2 Trường phái thứ hai nhấn mạnh tới vai trò tội phạm học việc tìm nguyên nhân tội phạm (causative) – tiêu biểu cho quan điểm Gennaro F.Vito, Ronald M Holmes, Clarence Ray Jeferry Theo Gennaro F.Vito, Ronald M Holmes “Tội phạm học nghiên cứu nguyên nhân tội phạm”; theo Clarence Ray Jeferry, tội phạm học nghiên cứu lĩnh vực: phát tội phạm, xử lí tội phạm giải thích tội phạm hành vi phạm tội1 Trường phái thứ ba coi tội phạm học khoa học nghiên cứu tội phạm với đặc tính riêng biệt – Tiêu biểu cho quan điểm Clemens Bartollas, Simon Diniz, Gregg Barak Clemens Bartollas Simon Diniz cho rằng: “Tội phạm học khoa học nghiên cứu tội phạm” Còn theo Gregg Barak: “ Tội phạm học lĩnh vực nghiên cứu liên ngành với kiến thức đa dạng nguyên nhân tội phạm, hành vi người phạm tội, thực tiễn phòng ngừa tội phạm sách phòng ngừa tội phạm.2 Thời gian gần đây, diễn đàn khoa học có nhiều quan điểm khác khái niệm “Tội phạm học” Cụ thể sau: “Tội phạm học nghiên cứu tội phạm tượng xã hội bao gồm nguyên nhân hậu tội phạm, hành vi phạm tội, phát triển, ảnh hưởng pháp luật tội phạm Việc áp dụng phương pháp khoa học nghiên cứu tội phạm học để kiểm chứng giả thuyết việc phát triển thuyết giúp cho giải thích nguyên nhân phương diện khác tội phạm”1 “Tội phạm học nghiên cứu tội phạm tượng cá nhân xã hội Các lĩnh vực nghiên cứu tội phạm học bao gồm ảnh hưởng hình thức tội phạm, nguyên nhân hậu tội phạm, quy định pháp luật, quy tắc xã hội phản ứng Chính phủ xã hội tội phạm Tội phạm học lĩnh vực liên quan đến nhiều kiến thức ngành khoa học hành vi người, đặc biệt liên quan đến cơng trình nghiên cứu nhà xã hội học, tâm lí học”2 “Tội phạm học khoa học nghiên cứu tỉ lệ tội phạm, nguyên nhân dẫn tới cá nhân hay nhóm người phạm tội, phản ứng cộng đồng, xã hội tội phạm.”3 “ Tội phạm học nghiên cứu đường khác hệ tư tưởng mô tả tội phạm, dự báo tội phạm, giải thích kiểm sốt tội phạm”.4 Xem GS.TS Frank Schmalleger, Criminology Today, The University of North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 14 Xem Gennaro F.Vito Ronald M Holmes, Criminology: Theory, Research and Policy, Belmont, CA: Wadsworth, 1994, trang 3; Xem Clarence Ray Jeferry, The Historical Development of Criminology, in Herman Mannheim, ed; Pioneer in Criminology, Montclair, NJ: Partenson Smith, 1972, tr 458 Xem Clemens Bartollas SimonDiniz, Introduction to Criminology: Order and disorder, New York: Harper and Row, 1989, trang 548; Xem Gregg Barak, Intergrating Criminologies, Boston: Allyn and Bacon, 1998, trang 303 Xem www.search.com/reference/Criminology ngày 2/5/2007 Xem http://wikipedia.org/wiki/Criminology ngày 2/5/2007 Xem T.S Tom O’Connor, Justice Studies Department North Carolina Wesleyan College Rocky Mount, NC 27804, Xem trang Web The Criminology Mega –Site ngaỳ 14/5/2007 Có thể nói, quan điểm có hạt nhân hợp lí đối tượng nghiên cứu tội phạm học có đóng góp vơ quan trọng phát triển tội phạm học Việc xây dựng khái niệm tội phạm học trước hết phải ngành khoa học xã hội đa ngành Bởi tội phạm học có sử dụng thành tựu ngành khoa học xã hội khác xã hội học, tâm lí học sinh vật học nói, ngành khoa học xã hội đa ngành (liên ngành) nghiên cứu tượng tội phạm Tội phạm học nghiên cứu tội phạm khơng với tính chất tượng cá nhân đơn lẻ mà nghiên cứu tượng xã hội có quan hệ với cộng đồng xã hội Chính phủ để hướng tới mục tiêu vô quan trọng xây dựng hệ thống biện pháp phòng ngừa tội phạm có hiệu quả, từ kiểm sốt đẩy lùi tội phạm Mặt khác, khái niệm tội phạm học phải bao quát đối tượng nghiên cứu tội phạm học Từ phân tích trên, hiểu sau: Tội phạm học ngành khoa học xã hội đa ngành nghiên cứu tội phạm với tính chất tượng cá nhân xã hội bao gồm tình hình tội phạm, nguyên nhân tội phạm, dự báo tội phạm, phòng ngừa tội phạm, quy định pháp luật, quy tắc xã hội, phản ứng Chính phủ xã hội tội phạm để kiểm soát đẩy lùi tội phạm KHÁI NIỆM NHÀ TỘI PHẠM HỌC Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tội phạm học đề cập đến khái niệm phạm vi cá nhân coi nhà tội phạm học (Criminologist) Tuy nhiên, tác giả nhận thấy có nhiều tài liệu tội phạm học nước ngồi có đề cập tương đối cụ thể vấn đề Cụ thể sau: “Nhà tội phạm học người nghiên cứu tội phạm, người phạm tội hành vi phạm tội.”1 “Nhà tội phạm học người nghiên cứu về: tính phức tạp tội phạm, nguyên nhân tội phạm, phương thức giải vấn đề tội phạm có hiệu quả, phân tích số liệu thống kê tội phạm, điều tra tội phạm, nghiên cứu quan niệm xã hội tội phạm”.2 “Thuật ngữ nhà tội phạm học sử dụng để người có cấp liên quan đến việc nghiên cứu tội phạm, hành vi phạm tội xu hướng tội phạm.”3 Nhà tội phạm học thường dùng để học giả, nhà khoa học, nhà chuyên môn nghiên cứu vấn đề: nguyên nhân tội phạm, phòng ngừa, kiểm sốt tội phạm, xử lí tội phạm hành vi phạm tội, giải pháp tội phạm, thi hành pháp luật, hệ thống tư pháp, hệ thống quan cải tạo người phạm tội, nạn nhân tội phạm.”4 Trong quan điểm nói trên, quan điểm thứ ba hợp lí đông đảo Xem giảng T.S Adam J.Mckee “What is criminology” trang Web AEJS.Com, International Encyclopedia of Justice Studies ngày 14/5/2007 Xem The American Dictionary on CD – ROM, Boston: Houghton Mifflin, 1992 Xem http://www.utexas.edu/student/cec/careers/criminologist.html ngày 5/5/2007 Xem GS.TS Frank Schmalleger, Criminology Today, The University of North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 12 http:// en.wikipedia.org/wiki/criminologist ngày 5/5/2007 nhà tội phạm học giới thừa nhận Cần phân biệt thuật ngữ nhà tội phạm học (Criminologist) với nhà hình học (Criminalist) Thuật ngữ nhà hình học sử dụng để người làm công việc liên quan đến thu thập kiểm tra chứng tội phạm số người khác làm việc lĩnh vực tư pháp hình Những người có kĩ đặc biệt việc tìm tội phạm như: nhân viên điều tra, nhân viên kĩ thuật phòng thí nghiệm, chun gia vân tay, chuyên gia chụp ảnh trường, chuyên gia khoa học đường đạn, quan chức cảnh sát, công tố viên, thẩm phán, luật sư công số người khác làm việc hệ thống tư pháp hình mà có kĩ nghề nghiệp định Có thể nói, từ năm 1920 nay, tội phạm học phát triển theo hướng thiên xã hội học, bên cạnh đó, tội phạm học có mối quan hệ chặt chẽ với sinh vật học tâm lí học.1 Vì vậy, số lượng lớn nhà tội phạm học giới có nguồn gốc từ nhà xã hội học, nhà tâm lí học, nhà sinh vật học người thành công việc nghiên cứu tội phạm học Nhà tội phạm học có vai trò vơ quan trọng việc trì trật tự xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Ba vai trò trình bày coi vai trò tiêu biểu nhà tội phạm học Các vai trò khơng loại trừ nhà tội phạm học chí đảm đương ba vai trò Cụ thể sau: Nhà nghiên cứu khoa học Nhà tội phạm học trước hết chuyên gia nghiên cứu tội phạm trường đại học, viện nghiên cứu hay hiệp hội Trong vai trò này, nhà tội phạm học nghiên cứu vấn đề khác có liên quan đến tội phạm Tư vấn cho quan có thẩm quyền Nhà tội phạm học nhà tư vấn vấn đề phòng ngừa tội phạm Trong vai trò tư vấn, nhà tội phạm học phân tích tình hình tội phạm, ngun nhân, hậu tội phạm, phản ứng Chính phủ cộng đồng xã hội tượng tội phạm, dự báo tội phạm, tư vấn giải pháp phòng ngừa để giúp Chính phủ kiểm sốt tội phạm, từ góp phần ổn định trật tự, trị an xã hội Trên sở đó, nhà hoạch định sách phòng ngừa tham khảo tư vấn để đề sách phòng ngừa cụ thể Thực tế cho thấy, nhiều sách phòng ngừa tội phạm bị thất bại khơng xây dựng dựa sở khoa học mà biện pháp xây dựng theo ý tưởng chủ quan, ý chí nhà trị Giảng viên Việc giảng dạy tội phạm học để truyền bá kiến thức nhiệm vụ chủ yếu nhà tội phạm học Nhà tội phạm học thực mục tiêu đào tạo chuyên gia thuộc lĩnh vực tội phạm học thuộc bậc sau đại học, đại học, cao đẳng Ngoài ra, nhà tội phạm học phải quảng bá kiến thức tội phạm học quần chúng nhân dân, giới khoa học để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân, ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản mình, hàng xóm cộng đồng, Xem TS Adam J.Mckee, Bài giảng “What is criminology” trang Web AEJS.Com, International Encyclopedia of Justice Studies ngày 14/5/2007 10 bệnh tật tâm lí.1 Sau đó, số nhà khoa học khác theo đường nghiên cứu, tìm hiểu bệnh học tâm lí (Psychopathology) “Khái niệm bệnh học tâm lí coi khái niệm có giá trị lâu bền, kiên cường ảnh hưởng ý kiến tội phạm học”.2 Nhà nghiên cứu Nolan D.C Lewis coi “người phạm tội người bình thường có sống theo thiên hướng năng, ham muốn, khát khao, có cảm xúc khả nhận thức rõ ràng hiệu dẫn đến kìm hãm theo khuynh hướng Con người hoạt động theo hướng lệch lạc dẫn đến việc xung đột với pháp luật hình mẫu văn hố xã hội.”1 Còn nhà khoa học theo đường Tội phạm học tâm thần (Psychiatric Criminology) Hervey M Cleckley, Hans J.Eysenck tập trung tìm hiểu mối liên hệ tội phạm nhân cách người theo hai hướng: 1) Các loại rối loạn nhân cách chống đối xã hội; 2) Loại nhân cách liên quan đến việc thực tội phạm Quan điểm tội phạm học tâm thần lí giải xu hướng động phạm tội có liên quan đến loại nhân cách Tuy nhiên, “thuyết tâm lí định” thực bùng nổ bắt đầu có chỗ đứng quan trọng tội phạm học từ xuất công trình nghiên cứu tiếng phân tâm học Sigmund Freud 3.1 Thuyết phân tâm học Thời gian: 1920 đến Học giả tiêu biểu: Sigmund Freud Sigmund Freud (1856-1939) nhà khoa học tiếng giới cha đẻ thuyết phân tâm học Ông tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu đáng kể tác phẩm “Giải mã giấc mơ”; “Bốn khái niệm phân tâm học” Trên sở nghiên cứu, ông khẳng định tồn Xem Criminology Today, Frank Schmalleger, Giáo sư, Tiến sỹ, The University of North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 173 Xem Nicole Hahn Rafter, “Psychopathy and the Evolution of Criminological Knowledge”, Theoretical Criminology, Vol No (5/1997), tr 236 Xem Criminology Today, Frank Schmalleger, Giáo sư, Tiến sỹ, The University of North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 173 41 Sigmund Freud lực tình dục thúc đẩy hành vi nhân loại Năng lực tình dục ơng gọi libido Bản libido có lực lượng đối chọi Đó Eros - Bản sống hướng tới hoạt động Thanatos - Bản chết thúc đẩy tới hoạt động tự hủy diệt.1 Ảnh hưởng trực tiếp tới lực ba thành tố: năng, ngã siêu ngã Bản (id) có từ lúc sinh, lực lượng nguyên thủy sống giống cho tất sinh vật Các hành động có nguồn gốc từ khối lạc vô thức Bản tượng trưng cho phần vô thức chống đối xã hội cá nhân Bản ngã (ego) thể cá tính tâm lí người Bản ngã thể hoạt động ý thức tri giác, ngôn ngữ thao tác trí tuệ cho phép kiểm sốt, kiềm chế hành vi cá nhân quan hệ với ngoại cảnh Bản ngã đè nén xung đột kiềm chế khoái lạc Như vậy, ngã vượt khỏi thống sinh vật thân xác để đạt tới thống cao tự chủ Bản ngã tượng trưng cho phần ý thức ý chí cá nhân Siêu ngã (superego) xem học hỏi cá nhân giá trị quy tắc xã hội Nó coi mặt lương tâm, đạo đức cá nhân Siêu ngã đấu tranh hành vi hoàn thiện cách xác định giá trị hành vi thái độ hành vi hay sai Siêu ngã biểu cho phần giá trị văn hoá với chức lương tâm cá nhân Sigmund Freud cho tội phạm kết mà cá nhân đó, phần trỗi dậy đến mức thái q, lấn át đến mức khơng thể kiểm sốt kết hợp với biểu siêu ngã; lúc đó, ngã tức phần lí trí có chức kiểm sốt tác động qua lại siêu ngã hoạt động không tương xứng trực tiếp, hiệu Bên cạnh đó, Sigmund Freud, cho thăng hoa khơng tương xứng (inadequate sublimation) ngun nhân khác dẫn đến tội phạm Đây trình tâm lí mà nhờ đó, trạng thái tỉnh táo bị thay biểu tượng trạng thái khác Freud lấy ví dụ cho trường hợp Một người đàn ông từ thuở nhỏ đến trưởng thành phải sống với người mẹ chuyên quyền, độc đoán Ông ta muốn độc lập nên căm ghét mẹ không dám bộc lộ thái độ cách trực tiếp với người mẹ Người muốn giải toả tình cảm căm ghét với mẹ cách công người phụ nữ khác - người mà suy nghĩ tâm tưởng thay cho biểu tượng nhân vật người mẹ Những người đàn ông kiểu thực tế người thường xuyên đánh đập vợ trở thành người phạm tội hiếp dâm quấy rối tình dục đồng nghiệp người căm ghét phụ nữ Eros tên thần tình người Hy Lạp Thanatos tên thần chết người Hy Lạp, Freud lấy tên vị thần nói để đặt tên cho hai tương ứng (Chú thích tác giả) 42 Ngồi ra, ơng cho chứng loạn thần kinh chức (neurosis) nguyên nhân dẫn đến tội phạm Sau ví dụ người bị chứng này: người thường xuyên dùng giấy ăn để mở nắm cửa vào, ông ta không dám trực tiếp cầm nắm cửa lúc bị ám ảnh nắm cửa có nhiều vi trùng gây bệnh Cần lưu ý người bị chứng loạn thần kinh chức phạm tội, có số người thuộc nhóm thực hành vi phạm tội mà Thuyết phân tâm học từ đời ảnh hưởng rộng khắp toàn giới Thuyết phân tâm học phát triển nước Châu Âu, Mỹ, nước Châu Á phát triển ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực điều trị bệnh nhân liệu pháp tâm lí, điều tra tội phạm, tội phạm học Tuy nhiên, từ thời đại ông có nhiều học giả phê phán quan điểm ông1 Trong tội phạm học, hai quan điểm ông bị phê phán nhiều là: Thứ nhất, đề cập đến nguyên nhân tội phạm, ơng coi nhẹ vai trò mơi trường sống, vai trò giáo dục cá nhân đề cao tính quy định sinh học hành vi tính dục Thứ hai, ơng có quan điểm coi thường phụ nữ cho phụ nữ khơng có dương vật nên họ khơng qua “giai đoạn dương vật thèm muốn” đàn ơng vậy, họ thất bại việc phát triển sức mạnh siêu ngã đàn ông Quan điểm bị số nhà tội phạm học phản đối thể tư tưởng bất bình đẳng nam nữ cổ vũ cho người theo tư tưởng Mặc dù tư tưởng Freud có số điểm đến tranh luận bị phê phán, cơng lao vĩ đại ơng đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại phủ nhận Ông đạt nhiều giải thưởng danh hiệu cao quí nghiệp nghiên cứu khoa học 3.2 Thuyết bắt chước Thời gian: từ 1890 đến Học giả tiêu biểu: Gabriel Tarde, Alber Bandura Gabriel Tarde (1843-1904) sinh Sarlat, Dordogne Pháp Gabriel Tarde tác giả nhiều tác phẩm tiếng, nhiên, tác phẩm tiếng ông tội phạm học “Luật bắt chước” Gabriel Tarde chịu ảnh hưởng thuyết Darwin trình chọn lọc tự nhiên, ông phản bác thuyết Cesare Lombroso biến dị có tính sinh vật- thuyết tiếng vào thời đại ông Xem Why Freud was wrong (1995) tác giả Richard Webster, The memory wars: Freud’s legacy in dispute (1995) tác giả giáo sư, tiến sĩ Frederik C Crews 43 Gabriel Tarde Ơng cho sở bắt kì xã hội bắt chước Trong xã hội, hành vi người thực chất bắt chước hành vi người khác Đồng thời, ông người phạm tội người bình thường học theo (bắt chước) việc phạm tội từ người khác Từ đó, ơng xây dựng phát triển lí thuyết thuật ngữ “luật bắt chước” – nguyên tắc chi phối người khiến vào đường phạm tội Theo Gabriel Tarde, nguyên nhân tội phạm người bắt chước hành vi phạm tội người khác mà người có hội quan sát Gabriel Tarde chia trường hợp bắt chước làm loại: 1) Cá nhân bắt chước người khác cân xứng với mức độ tần số tiếp xúc họ; 2) Những người cấp thấp bắt chước người cấp họ Ví dụ người nghèo có hành vi bắt chước người giàu, người trẻ có hành vi bắt chước người già hơn; 3) Khi hai khuôn mẫu hành vi mâu thuẫn nhau, chiếm vị trí tương tự súng thay cho dao với tư cách vũ khí giết người Sau đó, vào thập niên 50, thuyết bắt chước tiếp tục phát triển Người có cơng đưa thuyết phát triển mức cao Albert Bandura - nhà tâm lí học, tội phạm học xuất sắc Ông cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng tội phạm học như: học lại từ xã hội vấn đề phát triển nhân cách (1963); Sự nóng: phân tích từ bắt chước theo xã hội (1973), Thuyết bắt chước từ xã hội (1977) Hạt nhân thuyết bắt chước người học cách hành động sở quan sát từ người khác Albert Bandura làm nhiều nghiên cứu thực nghiệm đó, ơng cho trẻ em quan sát hành vi bạo lực người lớn xem phim bạo lực nhìn số người lớn đánh liên tiếp vào người nộm Kết ông thấy em sau xem thường xuyên cảnh bạo lực có tâm lí dễ nóng, kiềm chế bắt chước nhanh hành vi bạo lực học từ người lớn Bên cạnh đó, ơng cho tâm lí dễ nóng tâm lí thích bắt chước hành vi bạo lực trẻ em khuyến khích, tác động người khác Thuyết bắt chước đặt nhiều vấn đề cần thực để phòng ngừa tội phạm như: bố mẹ cần kiểm soát chặt chẽ khơng nên có hành vi xấu dễ làm bắt chước hành vi bạo lực gia đình, cần kiểm soát nghiêm ngặt phim ảnh bạo lực Tuy nhiên, thuyết bị trích đề cao vai trò tác động mơi trường sống coi 44 nhẹ trình tự rèn luyện, tu dưỡng cá nhân Tuy nhiên, điều phủ nhận vai trò to lớn thuyết phát triển tội phạm học./ PHẦN THỨ HAI CỦA CHƯƠNG CÁC THUYẾT XÃ HỘI HỌC Các thuyết xã hội học đa dạng nói, thuyết có đường riêng giải thích ngun nhân tội phạm Trước nghiên cứu thuyết thuộc nhóm này, cần có nhìn tổng quan thuyết xã hội học Các thuyết xã hội học nghiên cứu xếp hợp thành xã hội (cấu trúc xã hội), hành vi phận hợp thành xã hội, cá nhân, nhóm (q trình xã hội) chúng tác động đến q trình xã hội hố có ảnh hưởng hành vi có tính xã hội (cuộc sống xã hội) Các thuyết xã hội học quan tâm đến chất tồn mối quan hệ quyền lực nhóm xã hội ảnh hưởng tượng xã hội đa dạng đưa đến loại hành vi hướng nhóm người điển hình Ngược lại với thuyết tâm lí có tính đặc thù hố hay gọi có tính vi mơ cách tiếp cận xã hội học có tính vĩ mơ nghĩa rộng lớn nhiều, nghiên cứu hành vi thơng qua cách thể nhóm người cố gắng dự đoán hành vi cá nhân xác định Trong phạm vi Phần này, tác giả trình bày hai nội dung: + Các thuyết cấu trúc xã hội; + Các thuyết trình xã hội ; Trong nhóm lại chia làm nhiều nhánh khác với thuyết điển hình nói thuyết đường riêng giải mức độ định việc nghiên cứu tội phạm góc độ tội phạm học CÁC THUYẾT CẤU TRÚC XÃ HỘI Các thuyết cấu trúc xã hội giải thích nguyên nhân tội phạm việc đưa cấu trúc thiết chế xã hội Các thuyết cho xếp đa dạng cách thức khơng thức nhóm xã hội nguyên nhân phát sinh hành vi lệch lạc tội phạm 1.1 Thuyết rối loạn tổ chức xã hội Thời gian: Cuối kỉ 19 đến thập niên 30 kỉ 20 Học giả tiêu biểu: E’mile Durkheim, W.I.Thomas, Florian Znaniecki, Rober Park, Ernest Burgess, Clifford Shaw, Henry Mackay 45 Emile Durkheim Thuyết rối loạn tổ chức xã hội có quan hệ mật thiết với trường phái sinh thái học tội phạm học1 Nhiều trường phái tội phạm học thời kì đầu có nguồn gốc từ việc nghiên cứu khu định cư cộng đồng thành thị phong trào sinh thái người đầu kỉ 20 Tiêu biểu cho nhóm Emile Durkheim Emile Durkheim (1858-1917) sinh ngày 15/8/1958 E’pinal nước Pháp Ông nhà xã hội học, nhân loại học lỗi lạc Ông coi người tiên phong sáng lập chuyên ngành xã hội học Ông tác giả nhiều tác phẩm tiếng: Sự phân công lao động xã hội (1893), Tự sát (1897), Các hình thức đời sống tơn giáo (1912) đó, tác phẩm có đóng góp nhiều tội phạm học Sự phân công lao động xã hội Durkheim nghiên cứu vấn đề trật tự xã hội để trì loại xã hội khác Ông tập trung nghiên cứu phân công lao động, khác xã hội truyền thống xã hội đại Ông cho thay đổi xã hội nhanh chóng đưa tới gia tăng phân cơng lao động vậy, tạo trạng thái hỗn độn, thiếu quan tâm người với người, đưa đến tình trạng thiếu hụt chuẩn mực giá trị sống phá vỡ chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi người Ơng gọi trạng thái “tình trạng vô tổ chức” (Anomie) Từ trạng thái vô tổ chức phát sinh hành vi lệch lạc xã hội, tội phạm, hành vi tự tử Hay nói cách khác, tình trạng vơ tổ chức xã hội nguyên nhân phát sinh tội phạm Ông tin tội phạm phần bình thường tất xã hội sống chết Tội phạm không cần thiết điều kiện tất đời sống xã hội mà có chức xã hội Về lí thuyết, tội phạm biến hồn tồn tất thành viên xã hội có giá trị chuẩn mực giống Tuy nhiên, vấn đề thành viên xã hội có giá trị chuẩn mực vừa khơng thể có khả tồn tại, vừa mong muốn người xã hội Hơn nữa, vài tội phạm xã hội cần thiết xã hội phát triển Durkheim đề cao vai trò luật pháp nhận định luật pháp biểu tượng đồn kết xã hội Bên cạnh đó, ơng tất xã hội khơng có tội phạm mà có hình phạt Hình phạt quy định luật pháp Lí hình phạt thay đổi tùy thuộc vào cấu trúc xã hội Trong xã hội, trừng phạt người chệch hướng (người phạm tội) sử dụng để củng cố hệ thống Sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật (trong có người) với mơi trường sống 46 giá trị, để nhắc nhở người đúng, sai Bằng cách ấy, giữ gìn đức tin chung theo thống xã hội Sự trừng phạt phải nghiêm khắc để đạt mục đích Hành vi phạm tội khơng bị coi mối đe dọa liên kết xã hội trước hết kiện phạm tội không làm cho phần lớn người xã hội quan tâm Tiếp đó, số nhà xã hội học thời kì đầu thuyết nghiên cứu cộng đồng dân cư Mỹ Đó W.I.Thomas, Florian Znaniecki Trong tác phẩm “Những người nông dân Ba Lan Châu Âu Mỹ”, hai ông mô tả vấn đề mà người nhập cư Ba Lan phải đương đầu thời kì năm 1900 họ rời bỏ quê hương chuyển đến sống thành phố Mỹ Hai ông tỉ lệ tội phạm gia tăng nhóm người khơng có chỗ đứng (vị trí) xã hội họ đưa giả thuyết nguyên nhân dẫn đến tội phạm rối loạn tổ chức xã hội (Social Disorganization), hậu bất lực người nhập cư trình tiếp nhận từ chuẩn mực giá trị văn hoá quê hương họ sang chuẩn mực, giá trị * Trường phái Chicago Trường phái Chicago đời Mỹ, vào thời gian đầu kỉ 20, sáng lập nhà xã hội học thành thị mà tiêu biểu Rober Park Ernest Burgess Một số thuyết xã hội học đời sớm thừa nhận rộng rãi công trình nghiên cứu Rober Park Ernest Burgess Do gia tăng nhanh chóng dân nhập cư vào Mỹ đầu kỉ 20, thành phố Mỹ bắt kịp biến đổi xã hội mau lẹ, Park Burgess nhìn thấy thành phố ý tưởng nghiên cứu rối loạn tổ chức xã hội bắt tay vào nghiên cứu, đưa nhận định xác đáng, có giá trị Từ năm 1920 đến năm 1930, Rober Park Ernest Burgess thơng qua cơng trình nghiên cứu Trường đại học Chicago phát triển sinh thái học xã hội hay gọi trường phái sinh thái học tội phạm học Phong trào sinh thái học xã hội chịu ảnh hưởng cơng trình nghiên cứu nhà sinh vật học ảnh hưởng lẫn sinh vật môi trường sống chúng, gắn kết chúng với cấu trúc xã hội để thích ứng với chất lượng nguồn tự nhiên với tồn nhóm người khác Sinh thái học xã hội cố gắng liên kết cấu trúc tổ chức cộng đồng người với tác động qua lại mơi trường riêng biệt Bởi mẫu sinh thái học dựa sở tương tự có hệ thống, vậy, đơn giản để mô tả rối loạn tổ chức xã hội bệnh tật bệnh lí học Bởi vậy, nhà sinh thái học xã hội nghiên cứu tội phạm phát triển khái niệm bệnh lí học xã hội Thời kì đầu, bệnh lí học xã hội xác định hành vi người ngược lại quan niệm ổn định sống, quyền sở hữu, điềm đạm, tính tiết kiệm, thói quen làm việc, tự tình dục, đồn kết gia đình, tình làng xóm, rèn luyện ý chí Thuật ngữ đưa hành vi không phù hợp với chuẩn mực giá trị nhóm xã hội thời điểm Theo dòng thời gian, khái 47 niệm bệnh lí học xã hội có thay đổi Ngày nay, bệnh lí học xã hội hiểu phương diện xã hội không lành mạnh sản sinh hành vi lệch lạc, tội phạm cá nhân nhóm cá nhân sống điều kiện xã hội Rối loạn tổ chức xã hội bệnh lí học xã hội phát sinh nhóm người phải đương đầu với thay đổi xã hội, bất đồng văn hố, thích nghi khơng tốt, bất hồ, xung đột thiếu đồng lòng nguyên nhân phát sinh tội phạm Do vậy, để kiểm soát tội phạm phải giải vấn đề rối loạn tổ chức xã hội bệnh lí học xã hội Với cách tiếp cận sinh thái học xã hội, hai ông nghiên cứu thành phố Mỹ thuật ngữ “các vùng đồng tâm” Các vùng liên kết, bao quanh vòng tròn đồng tâm hướng tâm hình tròn gọi vùng I – khu vực trung tâm thương mại Có loại vùng (tương đương với hình tròn bao bọc đồng tâm ) với đặc thù riêng địa lí, dân cư, điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh trật tự Trong đó, vùng cận kề vùng I (khu trung tâm thương mại) có tỉ lệ tội phạm cao khu vực khác Do vậy, phải có sách phù hợp với vùng để giải vấn đề rối loạn tổ chức xã hội, khắc phục nguyên nhân tội phạm Trường phái Chicago tiếp tục nghiên cứu sâu Clifford Shaw, Henry Mackay Với cách tiếp cận sinh thái học xã hội, áp dụng cho vùng đồng tâm, hai ông nghiên cứu vấn đề người chưa thành niên phạm tội Họ tiến hành nghiên cứu tỉ lệ số người chưa thành niên bị bắt giữ Chicago suốt quãng thời gian 1900- 1906, 1917-1923, 1927-1933 Đây quãng thời gian có số vụ phạm tội gia tăng vùng cận kề khu vực vùng I (vùng giáp ranh khu vực trung tâm thương mại) Trong quãng thời gian này, người nhập cư di chuyển từ vùng bên vùng bên ngồi, lặp lại thời kì sóng di cư trước Từ đó, hai ơng kết luận, chất môi trường nơi người nhập cư sinh sống nguyên nhân phát sinh tội phạm đặc tính riêng biệt họ sản sinh tội phạm Đóng góp lớn trường phái Chicago tội phạm học phát hình thức cộng đồng thành phố Mỹ - với rối loạn tổ chức xã hội Bên cạnh đó, trường phái sử dụng số liệu thống kê thức tội phạm, dân số, dân tộc học phân tích cách có hệ thống, lơ gic để tìm nguyên nhân tội phạm góc độ tội phạm học điều tra, truy tìm người phạm tội điều tra hình 1.2 Thuyết xung đột văn hố (còn gọi thuyết lệch lạc văn hố) Thời gian:1920 đến Học giả tiêu biểu: Thorsten Sellin, Frederic M Thrasher, William F.Whyte, Franco Ferracuty, Marvin Wolfgang Cha đẻ thuyết “thuyết xung đột văn hoá” Thorsten Sellin (1896-1994), giáo sư, tiến sĩ xã hội học xuất sắc người Mỹ gốc Thụy Điển Tác phẩm tiếng “Tội phạm thất vọng” (1937); “Xung đột văn hoá tội phạm” (1938) làm nên tên tuổi ông lĩnh vực tội phạm học 48 Thorsten Sellin Là người chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa Mác thuyết xung đột, ông nghiên cứu vấn đề đa dạng văn hoá xã hội cơng nghiệp đại Theo Sellin, luật pháp biểu cấu trúc thơng thường văn hố “chủ yếu” so với văn hoá “thiểu số” Luật hình quy định chuẩn mực để xác định tội phạm, trái pháp luật hành vi hình phạt áp dụng cho hành vi đó, điều phản ánh giá trị lợi ích nhóm người có nhiều quyền lực xã hội, giành quyền kiểm sốt tiến trình luật pháp “Những chuẩn mực hành vi số người khác - người có quyền lực xã hội phản ánh tình hình xã hội đặc thù họ với quan niệm riêng biệt, điều đưa tới xung đột với chuẩn mực để xác định tội phạm nhóm người có nhiều quyền lực Một hành vi theo quan niệm nhóm người có quyền lực hành vi bình thường, chí thói quen hàng ngày, theo quan niệm người có quyền lực kiểm sốt xã hội, bị coi hành vi lệch lạc tội phạm Đây nguyên nhân dẫn tới hành vi lệch lạc tội phạm xã hội hành vi cá nhân thuộc nhóm người có quyền lực Sellin đa dạng xã hội đa dạng văn hoá ngày trở nên phổ biến hơn, xung đột xu hướng ngày nhiều hành vi lệch lạc tội phạm ngày gia tăng Sellin chia xung đột văn hoá làm hai loại: + Xung đột chủ yếu xảy có xung đột loại văn hoá chủ yếu xã hội Sellin đưa ví dụ cổ điển trường hợp Một vụ án xảy New Jersey Một người cha gốc Sicile giết chết người yêu cô gái 16 tuổi cho anh quyến rũ cô gái, làm ảnh hưởng đến truyền thống dòng họ, đến danh dự gia đình ơng ta Trong trường hợp này, người đàn ơng bảo vệ gia đình theo cách truyền thống lâu đời người dân Sicile Như có xung đột văn hố truyền thống người Sicile với văn hoá New Jersey + Xung đột thứ cấp xảy có xung đột văn hoá văn hoá thiểu số văn hoá chủ yếu Nạn mại dâm cờ bạc ví dụ điển hình cho trường hợp Phát triển “thuyết xung đột văn hoá”, số nhà tội phạm học đưa thuật ngữ “thuyết văn hoá thứ cấp” Nhân tố thể xung đột văn hoá tư tưởng “văn hoá thứ cấp” Với tính chất phận văn hố nói chung, “văn hố thứ cấp” thu thập giá trị sở thích - thứ liên kết người tham 49 gia “văn hoá thứ cấp” thơng qua q trình xã hội hố “Văn hoá chủ yếu” khác với “văn hoá thứ cấp” thể quan điểm phê phán tư tưởng “văn hố thứ cấp” nhóm người thiểu số Còn “văn hố thứ cấp” ln thể chống đối, phản bác quan điểm “văn hoá chủ yếu” nguyên nhân dẫn tới tội phạm Ví dụ: văn hố thứ cấp cho bn bán ma túy, nghiện rượu, mại dâm hành vi bình thường Nhưng văn hố chủ yếu lại phê phán, lên án hành vi cho số hành vi làm việc chăm chỉ, tiết kiệm hành vi bình thường “Thuyết văn hố thứ cấp” với cách tiếp cận xã hội học nhấn mạnh đóng góp nhóm văn hố xã hội đa dạng tượng tội phạm Một số cơng trình tiêu biểu khác viết “Thuyết văn hố thứ cấp” kể đến như: “Băng đảng” (1927) Frederic M Thrasher Ông nghiên cứu 1.313 băng đảng tội phạm Chicago Ông mơ tả sâu sắc chất việc hình thành loại hình băng đảng tội phạm khác băng đảng “Xã hội qua góc phố” (1943) William F.Whyte viết Trong sách này, ông mô tả kết năm nghiên cứu khu ổ chuột nơi người Italia sinh sống từ phát triển khái niệm “Thuyết văn hố thứ cấp” Sau đó, “thuyết văn hố thứ cấp” lại phát triển tiếp với đời thuật ngữ “Văn hố thứ cấp bạo lực”với giải thích nội hàm Nhà tội phạm học tiêu biểu cho quan điểm Franco Ferracuty Marvin Wolfgang Vào năm 1967, Franco Ferracuty Marvin Wolfgang xuất cơng trình nghiên cứu: “Văn hố bạo lực thứ cấp: học thuyết hồ trộn tội phạm học” Cơng trình giới thiệu nhiều cách tiếp cận xã hội học để giải thích nguyên nhân tội phạm Theo đánh giá nhiều nhà chuyên môn, cơng trình Franco Ferracuty Marvin Wolfgang đánh dấu biến đổi chất so với thuyết văn hố thứ cấp khác trước cách đặt vấn đề nêu cơng trình Trên sở nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ liệu tỉ lệ phạm tội giết người nhóm người (chủng tộc) khác Philadenphia, hai ông cố gắng giải thích nguyên nhân tội phạm Chủ đề chủ yếu Franco Ferracuty Marvin Wolfgang đề cập là: bạo lực hình thức học tập (học từ người khác) để thích ứng với việc đương đầu với vấn đề sống Vấn đề học tập bạo lực xảy ngữ cảnh văn hoá thứ cấp văn hố nhấn mạnh đến lợi ích việc sử dụng bạo lực so với hình thức thích ứng khác sống để tồn Văn hoá thứ cấp đặc trưng câu chuyện, hát nói đến chiến thắng bạo lực, chiến thắng việc sở hữu sử dụng súng Những người thuộc văn hoá gần dạy phản ứng nhanh, đoán cách cần thiết để bảo vệ danh dự trước cộng đồng Các thành viên nhóm văn hố thứ cấp có khuynh hướng “chiến đấu”- thích sử dụng bạo lực để giải tranh chấp cộng đồng Hay nói cách khác, thành viên văn hoá thứ cấp, bạo lực cách để sống (a way of life) Bên cạnh đó, thuyết xung đột văn hố có nhánh khác phát triển với đường riêng Đó Thuyết hội khác biệt Vào năm 1960, Richard A 50 Cloward Lloyd E.Ohlin xuất sách “Tội phạm hội” Cuốn sách báo cáo chất hoạt động băng nhóm tội phạm chưa thành niên Cloward Ohlin xác định xã hội, có hai loại cấu trúc hội xã hội để tới thành công: hội hợp pháp hội bất hợp pháp Họ quan sát nhận hội hợp pháp sẵn có cá nhân sinh thuộc tầng lớp văn hoá trung lưu, cá nhân thuộc tầng lớp văn hoá thứ cấp hạ lưu thường từ chối hội Hậu hội bất hợp pháp để tới thành công thường lựa chọn cá nhân thuộc văn hoá thứ cấp Cloward Ohlin sử dụng thuật ngữ “cấu trúc hội bất hợp pháp” để mô tả hướng văn hoá thứ cấp tồn từ trước để tới thành công mà hướng lại khơng thừa nhận văn hố chủ yếu Bởi đường để tới thành cơng cá nhân khác nhau, gồm hợp pháp bất hợp pháp, hội sẵn có cá nhân xã hôị, vậy, cách tiếp cận Cloward Ohlin gọi hội khác biệt Theo Cloward Ohlin, hành vi phạm tội kết từ hội bất hợp pháp sẵn có thay có hiệu chuẩn mực văn hoá chủ yếu ngun tắc có lợi văn hố thứ cấp Bởi vậy, “tội phạm” “người phạm tội” trở thành “đúng”, “hợp pháp” mắt thành viên băng nhóm phạm tội chuẩn mực người thuộc văn hố thứ cấp Cloward Ohlin mơ tả loại văn hố thứ cấp Đó là: 1) Văn hố thứ cấp tội phạm (trong loại văn hoá mẫu tội phạm sẵn có để chấp nhận thơng qua q trình xã hội hố đến văn hố thứ cấp); 2) Văn hoá thứ cấp xung đột (các thành viên thuộc loại tìm kiếm vị trí xã hội thơng qua bạo lực); 3) Văn hố thứ cấp ẩn dật (các thành viên thuộc loại có khuynh hướng rút lui khỏi đời sống xã hội Ví dụ suốt ngày say khướt, nghiện hút ma túy Theo Cloward Ohlin, văn hoá thứ cấp phạm tội có đặc điểm Cụ thể là: 1) Hành vi phạm tội phản ánh trợ giúp văn hoá thứ cấp tái diễn lại có tính chất thường xun; 2) Cơ hội đến thành công nghề nghiệp người thành niên phạm tội việc tham gia văn hoá thứ cấp phạm tội; 3) Văn hoá thứ cấp phạm tội truyền đạt cho thành viên có ổn định cao có xu hướng chống lại kiểm soát thay đổi Cũng theo Cloward Ohlin, để hạn chế phòng ngừa tội phạm hiệu việc tạo nhiều hội giáo dục, việc làm cho người độ tuổi lao động người trẻ tuổi quan trọng CÁC THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH XÃ HỘI 2.1 Thuyết học lại từ xã hội Thời gian: từ 1930 Học giả tiêu biểu: Edwin Sutherland, Robert Burgess, Ronal L.Aker, Daniel glasser Thuyết học lại từ xã hội nói tất hành vi học nhiều từ xã hội tội phạm - hình thức hành vi xảy học lại từ xã hội Thuyết học lại từ xã hội nhấn mạnh tới vai trò cộng đồng xã hội hoá việc đưa tới việc học mẫu hành vi phạm tội giá trị trợ giúp cho hành vi Theo thuyết học 51 lại từ xã hội, hành vi phạm tội sản phẩm môi trường xã hội, đặc tính bẩm sinh số người đặc biệt Một hình thức thuyết học lại từ xã hội đời sớm có ảnh hưởng lớn tội phạm học ngày thuyết nhóm khác biệt Edwin Sutherland, đời năm 1939 Thuyết nhóm khác biệt Edwin Sutherland Giáo sư, Tiến sĩ Edwin Sutherland (1883-1950) sinh ngày 13/8/1883 Nebrasaka (Mỹ) Ông coi nhà tội phạm học có ảnh hưởng lớn kỉ 20 Edwin Sutherland Sutherland cho đời nhiều tác phẩm tiếng tội phạm học “Tội phạm học”(1924); “Các nguyên tắc tội phạm học” (1924); “Những kẻ cắp chuyên nghiệp Chicago” (1937); Sự phát triển học thuyết (1942); “Tội phạm cổ cồn trắng” (1949) đó, hai tác phẩm tiếng lĩnh vực tội phạm học “Các nguyên tắc tội phạm học” “Tội phạm cổ cồn trắng” Với công trình khoa học xuất sắc cống hiến cho ngành tội phạm học, ông coi ông tổ, đại thụ lớn tội phạm học đại Mỹ Thuyết nhóm khác biệt có đóng góp vơ to lớn tội phạm học1 Tư tưởng Thuyết nhóm khác biệt người phạm tội học việc phạm tội thơng qua nhóm khác biệt qua trình tiếp xúc, giao tiếp với người khác người có ảnh hưởng định việc gây tội phạm Sutherland nhấn mạnh vai trò học lại từ xã hội giải thích ngun nhân tội phạm Bởi ông cho nhiều quan niệm phổ biến lĩnh vực tội phạm học vào thời điểm loại hình xã hội, thừa kế gen phạm tội, đặc điểm sinh học, nhược điểm nhân cách không giải thích cách đầy đủ q trình người bình thường khác thực tội phạm Sutherland nhà tội phạm học tiếng cho tất hành vi có ý nghĩa người chẳng qua học lại hành vi phạm tội hình thức hành vi khơng nằm ngồi phạm trù Trong sách tiếng “Tội phạm học”1, ông nguyên lí thuyết nhóm khác biệt Hành vi phạm tội học lại Tội phạm bẩm sinh hay thừa kế gen Bất kì học lại từ xã hội dẫn đến phát sinh tội phạm Xem www.criminology.fsu.edu/crimtheory/sutherland.html Kể từ lần xuất đầu tiên, nay, sách xuất đến lần thứ 10 Xem Criminology Today GS.TS Frank Schmalleger, The University of North Carolina at Pembroke, Prentice Hall Publisher, năm 2002, tr 231 52 Hành vi phạm tội học từ tiếp xúc, trình giao tiếp với người khác Nội dung việc học lại hành vi phạm tội xảy nhóm người có quan hệ mật thiết Khi hành vi phạm tội học lại từ người khác, việc học lại bao gồm: Kĩ thực tội phạm (trong số trường hợp, kĩ phức tạp đơn giản), dẫn động cơ, dàn xếp, hợp lí hố, thái độ Việc học kĩ thực tội phạm, dẫn động cơ, dàn xếp học từ khái niệm mà pháp luật quy định để xem xét có lợi hay khơng có lợi cho người phạm tội Một người bị coi tội phạm phạm tội mục đích có lợi khơng phải phạm tội bất lợi Các nhóm khác biệt đa dạng tần số hoạt động, ưu đãi, khoảng thời gian cường độ giao tiếp Hành vi phạm tội học lại liên quan đến tất chế hình thức học lại Nếu hành vi phạm tội thể nhu cầu giá trị phổ biến khơng giải thích nhu cầu giá trị phổ biến kể từ hành vi khơng phải tội phạm có nhu cầu giá trị phổ biến Đóng góp Sutherland vô to lớn phát triển tội phạm học nói chung tội phạm học Mỹ nói riêng Tư tưởng ơng đặt móng cho việc việc nghiên cứu tội phạm học đại vấn đề tội phạm cổ cồn trắng (sẽ nghiên cứu phần sau) 2.2 Thuyết kiểm soát xã hội Thời gian: từ 1950 đến Học giả tiêu biểu: Travis Hirschi, Walter C.Reckless, Howard B.Kaplan Nếu tội phạm học cổ điển nghiên cứu tội phạm đặt câu hỏi người ta lại phạm tội cố gắng tìm câu trả lời thuyết kiểm sốt xã hội lại đặt câu hỏi người khác không phạm tội mà có số người phạm tội Thuyết kiểm sốt xã hội coi vấn đề nhân cách người kết hợp với môi trường sống nguyên nhân phát sinh tội phạm Trong thuyết kiểm sốt xã hội có nhiều nhánh nghiên cứu khác nhau, tiêu biểu thuyết quy ước xã hội thuyết ngăn chặn Tác giả thuyết quy ước xã hội giáo sư, tiến sĩ Travis Hirschi (một chuyên gia xã hội học xuất sắc người Mỹ) Là người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng thuyết nhóm khác biệt Edwin Sutherland, vào năm 1969, ông cho đời sách “Nguyên nhân tội phạm” Trong sách này, ông cho tội phạm kết yếu phá vỡ quy ước cá nhân với xã hội Kiểm soát xã hội hành vi người thông qua quy ước cá nhân với xã hội vậy, quy 53 ước xã hội có ảnh hưởng đến hành vi người có tội phạm Hirschi cho rằng, xã hội có tồn mối quan hệ cá nhân với quy ước xã hội Một cá nhân tuân thủ tốt quy ước xã hội giảm thiểu lệch hướng khỏi quy ước đó, giảm thiểu hành vi phạm tội Ông cho mối quan hệ cá nhân với quy ước xã hội giới hạn bốn điểm sau: + Sự gắn bó: Sự gắn bó biểu chia sẻ quyền lợi cá nhân với người khác xã hội Sự gắn bó mật thiết việc thu nhận quy tắc xã hội hiệu + Sự cam kết: cá nhân có cam kết tự nguyện mục tiêu giáo dục, hoạt động nghề nghiệp lâu dài chệch khỏi mục tiêu đó, vậy, chệch khỏi quy tắc xã hội, pháp luật + Sự ràng buộc: Khi cá nhân có ràng buộc thiết chế khu vực hay tổ chức xã hội chắn tượng lệch lạc tội phạm xảy + Tín ngưỡng: Sự chia sẻ giá trị hệ thống quan niệm đạo đức Tín ngưỡng qui vào giá trị tự thân Nếu tín ngưỡng lành mạnh hành vi lệch lạc tội phạm xảy Theo Hirschi, cá nhân hội tụ đủ đặc điểm quan hệ với quy ước xã hội người có khả trở thành người phạm tội Đồng thời, ông với Gottfredson phát triển thuyết tự kiểm sốt vào năm 1990 Hai ơng cho rằng, người phạm tội có khả kiểm sốt ham muốn Khi ham muốn cá nhân xung đột với lợi ích xã hội, người thiếu tự chủ, thiếu khả kiểm soát thân ham muốn lấn át khoảnh khắc định, dẫn đến có hành vi vi phạm pháp luật trở thành tội phạm Do vậy, quy ước xã hội cá nhân xã hội phát triển tốt tạo chế hiệu cho việc tự kiểm soát cá nhân Đồng thời, ơng cho rằng, tự kiểm sốt khái niệm quan trọng giải thích tất hình thức phạm tội loại hành vi khác Một nhà tội phạm học Mỹ khác tên Aker (1991) - trích quan điểm hai ơng cho thuyết tự kiểm sốt có hạn chế chưa xác định rạch ròi tự kiểm soát với xu hướng phạm tội.1 Tác giả thuyết ngăn chặn Walter C.Reckless Vào năm 50 kỉ 20, sinh viên trường đại học Chicago Walter C.Reckless viết sách tiếng Vấn đề tội phạm Reckless nhận phần lớn thuyết xã hội học làm sáng tỏ nhiều vấn đề giải thích dự báo hạn chế Các thuyết chưa thực dự báo xác, đầy đủ nguyên nhân dẫn đến cá nhân hay nhóm cá nhân vào đường phạm tội Reckless cho tội phạm kết áp lực xã hội liên quan đến cá nhân thúc đẩy họ thực hành vi phạm tội thất bại chống lại áp lực Reckless gọi cách tiếp cận để tìm hiểu tội phạm góc độ tội phạm học thuyết ngăn chặn Để phòng ngừa tội phạm, Reckless nhấn mạnh cần tiến hành ngăn chặn bên bên Để ngăn chặn bên ngồi, ơng cho xã hội, nhà nước, cộng Xem en.wikipedia.org/wiki/Social _control_theory ngày 15/8/2007 54 đồng dân cư, làng q, gia đình, nhóm hạt nhân khác quản lí cá nhân thơng qua ràng buộc chuẩn mực đòi hỏi chấp nhận Để ngăn chặn bên trong, thể thông qua khả cá nhân tuân thủ chuẩn mực đòi hỏi để người tự quản lí thân Bên cạnh đó, ơng cho rằng, ngăn chặn bên hiệu khó khăn nhiều ngăn chặn bên việc thực hành vi phạm tội Thuyết kiểm soát xã hội đặt vấn đề xây dựng chế kiểm soát xã hội kiểm sốt cá nhân Chính phủ quyền địa phương phòng ngừa tội phạm, Chính phủ quyền địa phương làm tốt cơng tác giảm thiểu hiệu tỉ lệ tội phạm xã hội CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu 1: Trình bày học thuyết chất người Câu 2: Trình bày học thuyết tội phạm học cổ điển Câu 3: Phân tích nội dung trường phái tội phạm học cổ điển Câu 4: Trình bày học thuyết tâm lý Câu 5: Phân tích học thuyết cấu trúc xã hội 55 ... M Holmes Tội phạm học nghiên cứu nguyên nhân tội phạm ; theo Clarence Ray Jeferry, tội phạm học nghiên cứu lĩnh vực: phát tội phạm, xử lí tội phạm giải thích tội phạm hành vi phạm tội1 Trường... nhà tội phạm học Nhà tội phạm học thực mục tiêu đào tạo chuyên gia thuộc lĩnh vực tội phạm học thuộc bậc sau đại học, đại học, cao đẳng Ngồi ra, nhà tội phạm học phải quảng bá kiến thức tội phạm. .. phủ xã hội tội phạm để kiểm soát đẩy lùi tội phạm KHÁI NIỆM NHÀ TỘI PHẠM HỌC Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tội phạm học đề cập đến khái niệm phạm vi cá nhân coi nhà tội phạm học (Criminologist)

Ngày đăng: 10/05/2018, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w