Giáo trình tội phạm học lê thị sơn

228 35 0
Giáo trình tội phạm học  lê thị sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

41-2017/CXBIPH/118-01/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH TỘI PHẠM HỌC (Tái lần thứ 5, có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2017 Chủ biên GS.TS LÊ THỊ SƠN Tập thể tác giả GS.TS LÊ THỊ SƠN Chƣơng I, Chƣơng III PGS.TS DƢƠNG TUYẾT MIÊN Chƣơng II, Chƣơng V GS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ Chƣơng IV, Chƣơng VIII TS LÝ VĂN QUYỀN Chƣơng VI PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG Chƣơng VII LỜI GIỚI THIỆU Tội phạm học ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu tội phạm thực, nguyên nhân tội phạm kiểm soát tội phạm nhằm mục đích phịng ngừa tội phạm Với ý nghĩa quan trọng tội phạm học xác định mơn học chương trình đào tạo cử nhân luật Trường Đại học Luật Hà Nội Là học liệu quan trọng, giáo trình tội phạm học Trường Đại học luật Hà Nội tổ chức biên soạn lần đầu năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2004 Trên sở đánh giá điểm chưa thống nhất, điểm hạn chế giáo trình so sánh với tài liệu tội phạm học Việt Nam số giáo trình sở đào tạo nước nay, Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trương biên soạn giáo trình tội phạm học theo hướng chuẩn hoá số khái niệm tập trung vào nội dung thuộc phần đại cương tội phạm học với mục đích trang bị cho người học kiến thức phương pháp nghiên cứu tội phạm học khả vận dụng phương pháp vào nghiên cứu thực nghiệm cụ thể Trong lần biên soạn này, tập thể tác giả nhà giáo có tâm huyết kinh nghiệm tham khảo giáo trình, tài liệu có Trường tội phạm học, tham khảo quan điểm khác nhiều nhà khoa học, nhà giáo nước nước ngồi thể giáo trình, sách tham khảo tội phạm học đánh giá thực trạng vận dụng kiến thức tội phạm học thực đề tài nghiên cứu thực nghiệm tội phạm học người học lấy làm sở cho việc biên soạn giáo trình tội phạm học Giáo trình nhà khoa học có uy tín thẩm định nội dung, hội đồng đánh giá nghiệm thu thông qua Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội định cho xuất bản, lưu hành Trường Đại học Luật Hà Nội xin trân trọng giới thiệu giáo trình tội phạm học mong nhận góp ý phê bình bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỘI PHẠM HỌC I KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC Trong sách viết tội phạm học nƣớc nhƣ nƣớc tồn nhiều định nghĩa khác tội phạm học Các định nghĩa đƣợc đƣa phản ánh mức độ định hình thành trình phát triển tội phạm học, phản ánh quan niệm cá nhân quan niệm trƣờng phái tội phạm học Theo số tác giả nghiên cứu tội phạm học ngày thuật ngữ tội phạm học xuất vào cuối kỉ XIX Những ngƣời sử dụng thuật ngữ đƣợc kể đến Paul Topinard - thầy thuốc đồng thời nhà nhân chủng học ngƣời Pháp Rafaele Garofalo - luật gia ngƣời Ý Paul Topinard lần dùng thuật ngữ để phân biệt việc nghiên cứu dạng thể ngƣời phạm tội lĩnh vực nhân chủng học với công việc khác trắc nghiệm sinh học.(1) Rafaele Garofalo làm cho thuật (1) Xem: Frank Schmalleger (PH.D Professor Emeritus, The University of North Carolina at Pembroke), Criminology Today, Prentice Hall 2002, tr 14; Bernd-Dieter Meier (Professor an der Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H Beck Muenchen 2005, tr 4; Ulrich Eisenberg (Professor an der Freier Universitaet Berlin), Kriminologie, Verlag C.H Beck Muenchen 2005, tr Tuy tài liệu này, tác giả khẳng định Paul Topinard ngƣời sử dụng thuật ngữ tội phạm học nhƣng thời gian lại xác định khác Theo Frank Schmalleger thời gian đƣợc xác định vào năm 1889 theo Bernd-Dieter Meier thời gian đƣợc xác định vào năm 1879 ngữ “Criminologia”(1) (tội phạm học) đƣợc phổ biến rộng rãi thơng qua việc dùng đặt tên cho tác phẩm xuất năm 1885 Thuật ngữ tội phạm học bắt nguồn từ kết hợp chữ La tinh: crimen tội phạm chữ Hy Lạp: logos học thuyết Tội phạm học có nghĩa học thuyết tội phạm nghiên cứu tội phạm.(2) Đây đƣợc xem nhƣ định nghĩa ban đầu trực tiếp (từ nghĩa từ) tội phạm học Sau này, với phát triển tội phạm học, khái niệm tội phạm học đƣợc phát triển đƣợc phản ánh nhiều định nghĩa khác nhà tội phạm học qua thời kì Trong sách viết tội phạm học tìm thấy bốn loại định nghĩa khác tội phạm học Các định nghĩa khác chủ yếu quan điểm thể định nghĩa: coi tội phạm học ngành hay lĩnh vực kiến thức, khoa học bình thƣờng hay khoa học liên ngành đối tƣợng phạm vi nghiên cứu tội phạm học Một nhà tội phạm học sớm Mỹ kỉ XX Edwin H Sutherland đƣa định nghĩa tội phạm học (trong giáo trình tội phạm học đƣợc xuất lần vào năm 1924) nhƣ sau: “Tội phạm học lĩnh vực kiến thức vấn đề xã hội tội phạm”.(3) Theo đó, tội phạm học đƣợc xem ngành lĩnh vực nghiên cứu vấn đề xã hội tội phạm, tức nghiên cứu tội phạm hành vi phạm tội nhƣ tƣợng xã hội (1) Bernd-Dieter Meier, Kriminologie, Sđd., tr (2) Trong tiếng Anh là: “The study of crime”; Trong tiếng Đức là: “Lehre von der Kriminalitaet”; Xem: Karl-Ludwig Kunz (Professor an der Universitaet Bern/Schweiz), Kriminologie, Haupt Verlag Bern-Stuttgart-Wien 2004, tr (3) Xem: Ewin H Sutherland, Crimonology (Philadelphia: J.B Lippincott, 1924), tr 11; Xem: Frank Schmalleger, Criminology Today, Sđd., tr 14 Định nghĩa khác tội phạm học đƣợc đƣa thể quan điểm nhấn mạnh đối tƣợng nghiên cứu nguyên nhân tội phạm vai trò tội phạm học việc tìm nguyên nhân tội phạm Đó định nghĩa: “Tội phạm học nghiên cứu nguyên nhân tội phạm”.(1) Cũng kỉ XX xuất hàng loại định nghĩa khác tội phạm học mà thể quan điểm nhấn mạnh tính khoa học tội phạm học nhƣ đặc điểm riêng biệt Tiêu biểu cho loại định nghĩa: “Tội phạm học khoa học nghiên cứu tội phạm”.(2) Loại định nghĩa thứ tƣ định nghĩa tội phạm học đại Sang kỉ XXI, sách viết tội phạm học tìm thấy nhiều cách định nghĩa khác tội phạm học nhƣng tất có nhiều điểm chung, thể không dừng lại việc xác định chung chung tội phạm học khoa học nghiên cứu tội phạm mà thể quan niệm toàn diện sâu sắc đối tƣợng đặc tính khoa học tội phạm học đại Trong đó, quan niệm phổ biến cho tội phạm học khoa học thực nghiệm mang tính liên ngành nghiên cứu tội phạm, nguyên nhân tội phạm kiểm soát tội phạm Dƣới số quan niệm tiêu biểu tội phạm học đại: Theo nhà tội phạm học ngƣời Mỹ - Frank Schmalleger: “Tội phạm học khoa học mà bao quanh chuyên môn liên ngành nghiên cứu tội phạm hành vi phạm tội, bao gồm (1) Gennaro F Vito and Rolald M Holmes, Criminology: Theory, Research, and Policy (Belmont, CA: Wadsworth, 1994), tr 3; Xem: Frank Schmalleger, Criminology Today, Sđd., tr 14 (2) Clement Bartolla and Simon Dinitz, Introduction to Criminology: Order and Dísorder (New York: Harper and Row, 1989), tr 548 biểu nó, ngun nhân, khía cạnh pháp lí kiểm soát”.(1) Trong định nghĩa này, tác giả đặc biệt nhấn mạnh hai vấn đề đƣợc đề cập, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu đặc tính liên ngành tội phạm học Ơng cho định nghĩa giữ quan điểm thể tác phẩm Jack P Gibbs - nhà tội phạm học xuất sắc kỉ XX: Mục đích tội phạm học cung cấp trả lời khách quan sở nghiên cứu cho câu hỏi sau: (1) Tại tỉ lệ tội phạm lại khác nhau?; (2) Tại cá nhân phạm tội khác nhau?; (3) Tại lại có khác phản ứng tội phạm?; (4) Cái biện pháp hợp lí kiểm sốt phạm tội?(2) Cũng theo ơng, tội phạm học khoa học mang tính liên ngành phải nhờ đến ngành khoa học khác mà có đƣợc tiếp cận tổng hợp để hiểu đƣợc vấn đề tội phạm xã hội đƣơng thời để đƣa đƣợc giải pháp vấn đề tội phạm gây Đó ngành khoa học nhƣ nhân chủng học, sinh học, xã hội học, tâm lí học, tâm thần học (3) Theo Bernd-Dieter Meier - Giáo sƣ ngƣời Đức tội phạm học khoa học nghiên cứu tội phạm nhƣ tƣợng xã hội, nguyên nhân hành vi phạm tội, hậu nạn nhân xã hội nhƣ biện pháp cách thức mà quan nhà nƣớc phản ứng trƣớc xảy hành vi phạm tội; Tội phạm học khoa học thực nghiệm nghiên cứu cách hệ thống việc có thực xảy ra; Tội phạm học thực việc nghiên cứu mang tính liên ngành cách tiếp thu tiếp tục (1) Frank Schmalleger, Criminology Today, Sđd., tr 15 (2) Xem: Frank Schmalleger, Criminology Today, Sđd., tr 15 (3) Xem: Frank Schmalleger, Criminology Today, Sđd., tr 15 10 Phòng ngừa tội phạm từ phía trách nhiệm nạn nhân cơng dân nói chung Trong “Tình tiêu cực” có hai loại tình tƣơng đối đặc biệt liên quan tới nạn nhân liên quan tới công dân nói chung Nạn nhân tội phạm học đƣợc hiểu: “Nạn nhân tội phạm cá nhân, tổ chức chịu thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, tình cảm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác hành vi phạm tội gây ra.”(1) Nạn nhân liên quan đến nguyên nhân tội phạm thông qua xử cụ thể cá nhân xử thành viên thuộc tổ chức Những xử trái pháp luật không trái pháp luật Nhƣng xử có tính chất góp phần vào nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Những xử là: cảnh giác, thờ thiếu trách nhiệm v.v việc bảo vệ đối tƣợng bảo vệ luật hình xử khác có tác động thúc đẩy, “khuyến khích” hình thành ý định phạm tội nhƣ thực ý định phạm tội ngƣời khác.(2) Phản ứng công dân hành vi phạm tội nhƣ hành vi vi phạm pháp luật thái độ họ ngƣời có hành vi phạm tội hay hành vi vi phạm có ảnh hƣởng định đến tâm lí ngƣời phạm tội Sẽ áp lực tâm lí lớn có tác dụng kìm chế ý định phạm tội tất có thái độ sẵn sàng ngăn chặn tội phạm nhƣ phát tội phạm Trái lại, tình trạng thờ ơ, chí né tránh số đông công dân trƣớc hành vi phạm tội “đóng góp” phần khơng nhỏ vào việc làm “dễ dàng” việc phạm tội (1) Xem: Chƣơng VII Giáo trình (2) Xem: Chƣơng VII Giáo trình 214 Nhƣ vậy, định hƣớng thứ tƣ, biện pháp phòng ngừa tội phạm đƣợc đề nhằm: - Khắc phục tình trạng “vơ tình tạo điều kiện” cho việc phạm tội ngƣời khác mình; - Tăng cƣờng biện pháp “làm khó” cho việc thực tội phạm để tự bảo vệ trƣớc hành vi phạm tội; - Giáo dục ý thức trách nhiệm đấu tranh với tội phạm (cũng nhƣ vi phạm) cho tất cơng dân Tóm lại, phịng ngừa tội phạm hoạt động quan, tổ chức công dân, thực tổng thể biện pháp gắn liền với nhóm nguyên nhân tội phạm để kiểm soát, hạn chế tác dụng để loại trừ dần nhóm nguyên nhân Chống tội phạm hoạt động cần thiết nhƣng khơng phải biện pháp phịng ngừa tội phạm có tính ƣu tiên khơng phải biện pháp phòng ngừa tội phạm hữu hiệu Muốn phòng ngừa tội phạm có tính hiệu bền vững cần phải ƣu tiên biện pháp phòng ngừa tội phạm tác động trực hƣớng loại trừ hạn chế tác dụng “Tình tiêu cực” môi trƣờng xã hội Nguyên nhân tội phạm tƣơng tác yếu tố “tiêu cực” thuộc môi trƣờng xã hội yếu tố “tiêu cực” thuộc nhân cách chủ thể Việc loại trừ hạn chế tác dụng ngun nhân tội phạm khơng địi hỏi thiết phải tác động đồng thời lên tất yếu tố Tính đồng bộ, tổng thể biện pháp phòng ngừa tội phạm cần thiết nhƣng tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mà biện pháp phịng ngừa tội phạm tập trung, ƣu tiên hƣớng tới yếu tố định dễ tác động có hiệu Nhƣ vậy, định hƣớng biện 215 pháp phòng ngừa tội phạm đƣợc cụ thể hố khơng thiết phải giống địa phƣơng thời điểm khác nhƣ nhóm tội khác Tuy nhiên, ƣu tiên, tập trung vào số yếu tố có tính tạm thời nguyên tắc phải tiến hành đồng hƣớng tới tất yếu tố Các định hƣớng phòng ngừa tội phạm định hƣớng có tính lí thuyết Việc nghiên cứu biện pháp phịng ngừa tội phạm theo phạm vi định thực tế tham khảo định hƣớng đề xuất biện pháp phòng ngừa tội phạm nhƣng đề xuất phải dựa sở kết nghiên cứu tình hình tội phạm kết giải thích nguyên nhân tội phạm Việc đề xuất biện pháp phịng ngừa khơng dừng lại việc đƣa biện pháp mà phải giải thích đƣợc chế tác động biện pháp đến nguyên nhân tội phạm nhƣ tính khả thi Khi đề xuất biện pháp phịng ngừa tội phạm cần xác định đƣợc biện pháp phòng ngừa tội phạm có tính chất chung biện pháp phịng ngừa tội phạm có tính đặc thù đồng thời cần xác định thứ tự ƣu tiên triển khai thực biện pháp III CÁC CHỦ THỂ PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM Phịng ngừa tội phạm hoạt động chung xã hội đƣợc thực thông qua chủ thể khác Các chủ thể tổ chức cá nhân theo trách nhiệm có hoạt động cụ thể nhằm không cho tội phạm xảy Từ nội dung hoạt động phòng ngừa tội phạm nhƣ từ định hƣớng phòng ngừa tội phạm đƣợc trình bày mục xác định đƣợc chủ thể phịng ngừa tội phạm nhóm thành nhóm chủ thể phịng ngừa tội phạm khác theo tiêu chí khác xếp theo trật tự định Trong Giáo trình 216 này, chủ thể phòng ngừa tội phạm đƣợc xếp theo trật tự chủ thể có hoạt động trực tiếp cụ thể Theo đó, chủ thể phòng ngừa tội phạm bao gồm: - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hoạt động quản lí hành nhà nƣớc lĩnh vực đời sống xã hội nhằm không làm phát sinh vi phạm tội phạm Trong đó, phải kể đến trƣớc hết lực lƣợng công an nhân dân bao gồm lực lƣợng an ninh nhân dân lực lƣợng cảnh sát nhân dân Theo Luật công an nhân dân, lực lƣợng công an nhân dân trách nhiệm tham gia quản lí lĩnh vực khác để đảm bảo an ninh nhƣ trật tự, an tồn xã hội mà cịn có nhiệm vụ phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia (bao gồm an ninh trị nội bộ, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tƣ tƣởng, an ninh thông tin) nhƣ tội phạm hành vi vi phạm pháp luật trật tự, an toàn xã hội (nhƣ trật tự, an tồn giao thơng, trật tự cơng cộng, an tồn vũ khí, vật liệu nổ, an tồn phịng cháy, chữa cháy v.v ).(1) Nhƣ vậy, lực lƣợng cơng an nhân dân có vai trị đặc biệt phịng ngừa tội phạm: Quản lí để phòng ngừa đấu tranh chống vi phạm nhƣ tội phạm để phòng ngừa Bên cạnh lực lƣợng cơng an nhân dân cịn có lực lƣợng khác trực tiếp tham gia hoạt động tƣơng tự nhƣ lực lƣợng kiểm lâm, đội biên phòng, quản lí thị trƣờng v.v - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm đấu tranh chống tội phạm Đây tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phịng ngừa tội phạm thông qua hoạt động đấu tranh chống tội phạm Đó hoạt động điều tra, truy tố xét xử tội phạm Qua (1) Xem thêm: Luật công an nhân dân 217 hoạt động quan tiến hành tố tụng hình góp phần ngăn chặn ngƣời phạm tội tiếp tục thực tội phạm, “răn đe” ngƣời khác không thực tội phạm nhƣ góp phần phát “kẽ hở” nguyên nhân tội phạm để có biện pháp phòng ngừa Với trách nhiệm nhƣ quan tiến hành tố tụng hình chủ thể phịng ngừa tội phạm Đó quan cơng an, viện kiểm sát án Theo nghĩa đầy đủ, chống tội phạm bao gồm hoạt động thi hành án hình Do vậy, chủ thể phịng ngừa tội phạm phạm vi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm đấu tranh chống tội phạm gồm quan thi hành án hình quan, tổ chức đƣợc giao giám sát, giáo dục ngƣời chấp hành án hình - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát qua phát vi phạm tội phạm Đó hệ thống quan tra từ trung ƣơng đến địa phƣơng, bao gồm tra chung tra chuyên ngành Thuộc nhóm quan cịn có quan kiểm tốn nhà nƣớc - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm việc đạo chống nhóm tội định nhƣ nhóm tội phạm tham nhũng, nhóm tội phạm an tồn giao thơng v.v - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm việc phát triển kinh tế-xã hội, có nhiệm vụ kinh tế-xã hội liên quan trực tiếp đến nguyên nhân tội phạm nhƣ nhiệm vụ thực biện pháp hạn chế ảnh hƣởng xấu, khắc phục “kẽ hở” kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Thuộc nhóm chủ thể phịng ngừa tội phạm Chính phủ nhƣ bộ, ban, ngành trung ƣơng, uỷ ban nhân dân cấp ban, ngành địa phƣơng 218 - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cơng tác giáo dục ngƣời, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Đó trƣớc hết nhà trƣờng, tổ chức đồn thể, gia đình có trách nhiệm giáo dục ý thức công dân, ý thức tôn trọng pháp luật nhƣ ý thức phòng ngừa tội phạm thành viên thuộc phạm vi quản lí, giáo dục Các cấp quyền vừa trực tiếp có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật vừa có trách nhiệm xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đó trƣớc hết đơn vị chức thuộc ngành tƣ pháp từ Bộ tƣ pháp đến sở, phòng tƣ pháp địa phƣơng Bên cạnh đó, quan bảo vệ pháp luật cơng an, viện kiểm sát tồ án có nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục pháp luật chống tội phạm thơng qua hoạt động nghiệp vụ - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tự bảo vệ trƣớc nguy trở thành nạn nhân vi phạm tội phạm Qua biện pháp quản lí, biện pháp kĩ thuật nhƣ qua biện pháp đề phòng khác chủ thể góp phần tích cực vào việc phịng ngừa tội phạm CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Phân biệt phòng ngừa tội phạm với chống tội phạm kiểm soát tội phạm Phân loại phịng ngừa tội phạm? Trình bày nội dung chế tác động định hƣớng phòng ngừa tội phạm 219 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd-Dieter Meier, Kriminologie, Verlag C.H Beck Muenchen 2005 Can Ueda, Tội phạm tội phạm học Nhật Bản đại, Nxb CAND, Hà Nội, 1994 Clement Bartolla and Simon Dinitz, Introduction to Criminology: Order and Dísorder, New York: Harper and Row, 1989 Đào Trí Úc (chủ biên), Tội phạm học, Luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Đào Trí Úc, Luật hình Việt Nam, Quyển - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Đào Trí Úc, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội, 1997 Edwin H Sutherland (Lippincott), Principles of Criminology, 1947, By permission of Harper & Row, Publishers, Inc, pp - 7, 4th edition Ewin H Sutherland, Crimonology, Philadelphia: J.B Lippincott, 1924 Frank Schmalleger, Criminology Today, Prentice Hall, 2002 10 Frederik C Crews The memory wars: Freud’s legacy in dispute, 1995 11 Gennaro F Vito and Rolald M Holmes, Criminology: Theory, Research, and Policy, Belmont, CA: Wadworth, 1994 220 12 Guenther Keiser, Kriminologie: Ein Lehrbuch, C.F Verlag, 1996 13 Hans Göppinger, Kriminologie, Verlag C.H Beck Muenchen, 2008 14 Hans Joachim Schneider (Hrsg.), Internationales Handbuch der Kriminologie, Band 1: Grundlagen der Kriminologie, De Gruyter Recht Berlin, 2007 15 Hans Joachim Schneider, Viktimologie-Wissenschaft vom Verbrechensopfer, Tübingen 1975 16 Hans-Dieter Schwind, Kriminologie: Eine praxisorientierte Einfuehrung mit Beispielen, Kriminalistik Verlag Heidelberg, 2007 17 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm xã hội học, Giáo trình xã hội học quản lí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 18 http://courses.missouristate.edu/KarlKunkel/SOC540/suthrld.pdf 19 http://en.wikipedia.org/wiki/Social_control_theory ngày 15/8/2007 20 http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do? 21 http://ntweb.deltastate.edu/vp_academic/bmoore/Papers/Lear ning%20Theories.pdf 22 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-an-phuong-phap-nghien-cuukhoa-hoc 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ch%E1%BB% A9ng_Klinefelter 24 http://www.ucl.ac.uk/Bentham-Project/journal/cpwpan ngày 01/3/2008 25 http://www.un.org/documents/ga/res/40/a40r034.htm 26 http://www.wikipedia/Cesarelombroso, 27/5/2007 221 27 J.R Dinwiddy, The Correspondence of Jeremy Bentham, vol vii, Oxford, 1988 28 Janet Semple, Bentham's Prison, Oxford, 1993 29 John Howard Society of Canada – www.johnhoward.ca, Canadian Council on Social Development 30 Karl-Ludwig Kunz, Kriminologie, Haupt Verlag BernStuttgart-Wien 2004 31 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 32 Khoa luật Đại học tổng hợp Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, 1995 33 Lê Thị Sơn, Về khái niệm kiểm soát xã hội kiểm sốt tội phạm, Tạp chí Luật học số 8/2012 34 Luật công an nhân dân 35 Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 36 Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 37 Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 38 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố-thơng tin, Hà Nội, 1999 39 Nguyễn Xn Yêm, Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội, 2001 40 Nguyễn Xuân Yêm, Hồ Trọng Ngũ (dịch giả), Tội phạm tội phạm học Nhật Bản (dịch từ tiếng Nga), Nxb CAND, Hà Nội, 1994 41 P.A.Jacobs, M.Brunton, and M.Melville, Aggresive Behavior, Mental Subnormality, and the XYY Male”, Nature,Vol 208, (1965) 222 42 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, Nxb Giáo dục, 2007 43 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 44 Phạm Văn Tỉnh, Một số vấn đề lí luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 45 Phân biệt khoa học thực nghiệm khoa học không thực nghiệm, http://de.wikipedia.org/wiki/Empirie 46 Phương Kỳ Sơn, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 47 Richard Webster, Why Freud was wrong, 1995 48 Robert S Feldman, Những điều trọng yếu tâm lí học (bản dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 49 Trần Hữu Tráng, Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, 2000 50 Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình lí thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 51 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb CAND, Hà Nội, 2016 52 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 53 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình thống kê tư pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 54 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội, 2004 55 Ulrich Eisenberg, Kriminologie, Verlag C.H Beck Muenchen 2005 223 56 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb CAND, Hà Nội, 2000 57 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2004 58 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2005 59 www.criminology.fsu.edu/crimtheory/sutherland.html; 60 www.rouncefield.homestead.com/files/ a-soc-dev -33.htm 61 www.wku.edu/~james.kanan/DATheory.pdf 62 Xã hội học - Wikipedia tiếng Việt 224 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chƣơng I KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỘI PHẠM HỌC I Khái niệm tội phạm học II Nội dung tội phạm học 17 III Nhiệm vụ tội phạm học 24 IV Tội phạm học ngành khoa học khác có liên quan 26 Chƣơng II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỘI PHẠM HỌC 33 I Trƣờng phái tội phạm học cổ điển 34 II Các thuyết sinh học 39 III Các thuyết tâm lí 49 IV Các thuyết xã hội học 52 I Chƣơng III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát 71 71 225 II Quá trình nghiên cứu thực nghiệm-tội phạm học 74 III Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 82 Chƣơng IV I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Những vấn đề chung II Thực trạng tội phạm 112 III Diễn biến tội phạm 120 99 99 Chƣơng V I NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM Nguyên nhân tội phạm - cách tiếp cận 125 126 II III Khái niệm phân loại nguyên nhân tội phạm Nguyên nhân từ môi trƣờng sống 128 131 Nguyên nhân từ phía ngƣời phạm tội Tình vai trị tình chế hình thành hành vi phạm tội VI Vai trò nạn nhân tội phạm chế hình thành hành vi phạm tội IV V 137 139 141 Chƣơng VI I NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI Ý nghĩa việc nghiên cứu ngƣời phạm tội tội phạm học 145 145 II Khái niệm nhân thân ngƣời phạm tội 147 III Mối quan hệ đặc điểm sinh học xã hội nhân thân ngƣời phạm tội 152 226 IV Đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội 154 V Phân loại ngƣời phạm tội 159 I II III 163 163 171 173 IV Chƣơng VII NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM Khái niệm, phân loại nạn nhân tội phạm Ý nghĩa việc nghiên cứu nạn nhân tội phạm Các yếu tố có vai trị làm gia tăng nguy trở thành nạn nhân tội phạm Phòng ngừa nguy trở thành nạn nhân tội phạm I II III Chƣơng VIII PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Những vấn đề chung Các định hƣớng phòng ngừa tội phạm Các chủ thể phòng ngừa tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 189 189 204 216 220 227 GIÁO TRÌNH TỘI PHẠM HỌC Chịu trách nhiệm xuất Đại tá NGUYỄN HỒNG THÁI Chịu trách nhiệm nội dung ThS MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.000cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Số đăng kí KHXB: 41-2017/CXBIPH/11801/CAND Quyết định xuất số 611/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày 20/10/2017 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lƣu chiểu quý IV năm 2017 ISBN: 978-604-72-2379-4 228 ... IV TỘI PHẠM HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC CÓ LIÊN QUAN Tội phạm học khoa học tội phạm Tội phạm học có mối quan hệ định, thể tƣơng tác với khoa học nhóm khoa học tội phạm Thuộc khoa học tội phạm. .. tội phạm; - Dự báo tội phạm; - Nạn nhân tội phạm; - Kiểm soát tội phạm; - Phòng ngừa tội phạm 23 Phần vấn đề cụ thể hay đƣợc gọi phần tội phạm học cụ thể hay tội phạm học tội phạm nhóm tội phạm. .. ngừa tội phạm tội phạm nhóm tội phạm cụ thể Nội dung tội phạm học với tƣ cách khoa học đƣơng nhiên quy định nội dung mơn học - tội phạm học Theo nội dung môn học tội phạm học bao gồm hai phần: Tội

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan