1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an phu dao 11 HKII 2014 2015

52 851 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

26 3, 4 Anken và ankađien Viết đồng phân, gọi tên, viết ptpư và xácđịnh CTPT, CTCT của anken, ankađien BT tổng hợp: Ankan, anken,ankin Viết ptpư, bài tập nhận biết, BT dựa vàophản ứng ch

Trang 1

KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO MÔN HÓA HỌC 11 – HỌC KỲ II

Năm học: 2015 -2016

25 1, 2 Ankan Viết đồng phân, gọi tên, xác định CTPT,Viết CTCT ankan và tính % khối lượng của

mỗi ankan trong hỗn hợp

26 3, 4 Anken và ankađien Viết đồng phân, gọi tên, viết ptpư và xácđịnh CTPT, CTCT của anken, ankađien

BT tổng hợp: Ankan, anken,ankin Viết ptpư, bài tập nhận biết, BT dựa vàophản ứng cháy để xác định hidrocacbon là

ankan, anken hay ankin, Tính thể tích hay

% khối lượng và viết CTCT của chúng

29 9, 10 Benzen và đồng đẳng Viết ptpư và BT xác định CTPT, ViếtCTCT đồng đẳng benzen

Benzen và đồng đẳng(tt) BT nhận biết , BT xác định CTPT, Viết

CTCT và gọi tên đồng đẳng benzen, tínhkhối lượng benzen, toluen thamgia phảnứng hoặc thành phần % của chất tham giatrong hỗn hợp

ancol, phenol, Tính khối lượng phenoltham gia và tạo thành trong phản ứng

34 19, 20 Anđêhit – xeton Viết đồng phân, gọi tên, viết ptpư, BT Tínhkhối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđêhit

trong phản ứng

tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịchaxit trong phản ứng, xác định CTPT, viếtCTCT của 2 axit thuộc cùng dãy đồngđẳng

chất, Viết ptpư và BT xác định CTPT, ViếtCTCT của 2 ancol, anđêhit hặc axit thuộccùng dãy đồng đẳng, tính % khối lượng cácchất

Trang 2

I, Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức lý thuyết trọng tâm của bài ankan

- Vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập viết CTCT, gọi tên ankan và xác định CTPT, CTCTcủa một số ankan đơn giản

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

3, Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Gv: Nhắc lại CTTQ của ankan ?

Gv: Nêu cách đọc tên của ankan ?

Gv: Nêu tính chất hóa học của

ankan? Viết ptpư minh họa ?

I, Lý thuyết:

1, CTTQ của ankan: CnH2n + 2 ( n >= 1 )

2, Cách gọi tên ankan

3, Tính chất hóa học của ankan:

Trang 3

Gv: Yêu cầu hs dựa vào cách đọc

Gv: Yêu cầu hs dựa vào tính chất

hóa học để viết ptpư ?

Gv: Cho hs nhận xét, giải thích ?

Gv: Hướng dẫn

Gv: Cho hs giải bài tập theo nhóm

và cử đại diện lên bảng trình bày

Gv: Cho hs nhận xét, sữa chữa

Gv: Yêu cầu hs về nhà xem lại

15,0

Trang 4

I, Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về ankan

- Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo các đồng phân, gọi tên

- Rèn luyện kĩ năng xác định CTPT của ankan

- Rèn luyện kĩ năng hoàn thành sơ đồ phản ứng của ankan

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

3, Bài mới:

III Tiến trình dạy – học

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

ứng sau( ghi rõ đk nếu có)

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1

hiđrocacbon X thu được 13,44

Trang 5

hiđrocacbon X, Y liên tiếp

trong cùng dãy đồng đẳng thu

I, Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài

- Vận dụng lý thuyết đã học để làm các dạng bài tập như: Viết CTCT, gọi tên, viết ptpư và xác định CTPT, viết CTCT của anken hoặc ankađien

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

Trang 6

Gv: Nêu đặc điểm cấu tạo của

anken ? Cách gọi tên anken ?

Gv: Nhắc lại tính chất hóa học của

anken ?

- Đặc điểm cấu tạo của anken: Có 1 liên kết đôi trong phân tử

- Cách gọi tên của anken

Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + vị trí nối đôi + en

- Tính chất hóa học:

Phản ứng cộngChú ý: spc tuân theo qui tắc macopnhicopPhản ứng trùng hợp

Phản ứng oxi hóa

Gv: Cho bài tập

Gv: Yêu cầu hs dựa vào cách viết

CTCT và đọc tên anken để làm bài

1, Viết các đồng phân là anken có CTPT C5H10, gọi tên ?

2, Viết ptpư xảy ra ( ghi rõ điều kiện nếu có)

f, Buta-1,3- đien → Cao su buna

3, Hỗn hợp X gồm 2 anken A và B; Khối lượng mol của

Trang 7

Gv: Dựa vào tính chất hóa học để

viết ptpư?

Gv: Cho hs làm theo nhóm.gọi 1

hs lên bảng trình bày

Gv: nhận xét, sửa chữa và bổ sung

Gv: Hướng dẫn Yêu cầu hs lên

082,0

388,7.1

2 anken là: C3H6 và C4H8 ( vì 2 anken là đồng đẳng kế tiếp )

b, Đặt nC3H6 = x mol và nC4H8 = y molTheo đề ta có hệ:

=+

=+

3,0

7,145642

y x

y x

5,0

y x

%V C3H6 = %V C4H8 = 50%

4, Giải:a, mbình tăng = manken = 26,88g

nanken = 13,44/22,4= 0,6molĐặt CTC của 2 anken là: CnH2n

Trang 8

I, Mục tiêu:

- Củng cố cách viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên anken tương ứng

- Rèn luyện cách xác định CTPT của anken dựa vào công thức chung và tỉ khối hơi

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

cấu tạo sau:

CH2-CH3

CH3CH

a

CH3CH

CH2

d

Viết CTCT các chất có đồng phân hình

học

học sinh lên bảng gọi tên

a 3- etyl- 2- metyl hex-3- en

CH2-CH3

=

CH3

CH3H

H

CH3C

Trang 9

CH3

CCH

CH2-CH3

=

CH3H

H

CH3C

CH3

H3C

trans-

Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng

phân và gọi tên anken có CTPT : C5H10

Học sinh lên bảng trình bày

CH2=CH-CH2-CH2-CH3 : pent – 1- en

CH3-CH=CH-CH2-CH3 : pent – 2-en

CH2C

CH3

2 metyl but 1 en:

Bài 3: Tìm CTPT và viết công thức cấu

tạo của anken A Biết tỉ khối hơi của A

so với N2 bằng 1,5 Gọi tên A

Học sinh suy nghĩ lên bảng trình bày

ta có CTPT của anken A là CnH2n ( n >=2)

2

2

1,528

CTCT: CH2=CH-CH3 : propen hay propilen

Bài 4: Tìm CTPT và viết công thức cấu

tạo của anken A Biết khi hóa hơi 9,1

gam A thu được thể tích hơi đúng bằng

thể tích của 5,2 gam metan ở cùng điều

kiện nhiệt độ, áp suất Gọi tên A

Học sinh suy nghĩ lên bảng trình bày

CTCT : CH2 = CH2 : eten hay etilen

Trang 10

I, Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài

- Vận dụng lý thuyết đã học để làm các dạng bài tập như: Viết CTCT, gọi tên, viết ptpư và xác định CTPT, viết CTCT

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

3, Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Gv: Yêu cầu hs nêu CTTQ của

ankin ?

Gv: Nêu đặc điểm cấu tạo của

ankin ? Cách gọi tên ankin ?

Gv: Cho bài tập

Gv: Yêu cầu hs dựa vào cách đọc

tên ankin để làm bài tập 1

Gv: Cho mỗi hs trả lời 1 câu

Gv: Sữa chữa

Gv: Dựa vào tính chất hóa học để

viết ptpư?

II, Bài tập:

1, Viết CTCT và gọi tên các ankin có công thức là: C5H8

2, Viết ptpư của propin với H2 ( xt: Ni,t0); Br2; HCl, AgNO3/NH3, H2O (xt: HgSO4 )

3, Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: Metan, etilen và axetilen

4, Dẫn 3,36 lit hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào mộtlượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 0,840 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa các thể tích đo ở đktc.a/ tính % thể tích etilen trong A?

b/ Tính m ?

Mặt khác, khi cho 3,4 gam tác dụng với lượng dư dungdịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết tủa

a/ Xác định CTPT của A

b/ Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, có xúc tác Ni tạo thành isopentan

Trang 11

- Dùng dd Br2 nhận biết được etilen ( mất màu dd Br2 )

- Còn lại metan ko hiện tượng

0, 0375

22, 40,15 0,0375 0,11250,0375

Khối lượng kết tủa = 0,05 175 =8,75 (gam)

Phần bổ sung kiến thức:

Trang 12

I, Mục tiêu:

1 Kiến thức: củng cố kiến thức về ankađien và ankin : tính chất hóa học, điều chế, nhận biết

2 Kĩ năng: + phân biệt ankađien, ankin

+ tính phần trăm các chất trong hỗn hợp

+ xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên ankađien, ankin

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

- nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo

của ankađien và ankin?

- ankađien và ankin có tính chất hóa học

gì giống và khác nhau?

=> dùng dd AgNO3/NH3 để phân biệt

ankin-1 với ankin-2 và ankađien

- công thức chung của ankađien và

- giống: đều tham gia phản ứng cộng, trùng hợp, oxi

- khác: ankin – 1 tham gia phản ứng thế bởi ion kimloại còn ankađien thì không

+ công thức chung: CnH2n-2 ankađien: n>=3 ankin: n>=2

Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: viết công thức cấu tạo các đồng

phân có thể có và gọi tên của các chất có

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy

phân biệt các khí đựng trong các bình

mất nhãn riêng biệt : metan, etilen,

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

- khí còn lại không có hiện tượng gì là metan

Bài 3: hoàn thành sơ đồ phản ứng

sau( ghi rõ điều kiện nếu có )

Hoc sinh lên bảng trình bày

Trang 13

propin và etilen đi vào một lượng dư

dung dịch AgNO3/NH3 thấy còn 0,84 lít

khí thoát ra và có m gam kết tủa Các V

đo ở đktc

a tính % thể tích etilen trong A

b Tìm m

học sinh lên bảng trình bày

a propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì chỉ có propin phản ứng, khí thoát ra

Bài 5: đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ( đkc)

khí hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2(

đktc) X tác dụng với dd AgNO3/NH3

sinh ra kết tủa Y Tìm công thức cấu tạo

của X

gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 5

khí X + AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa => X là ankin

có số nguyên tử C <=4 công thức chung là CnH2n-2

n n

= => =

CTPT : C3H4

CTCT: CH ≡ C- CH3 ; propin

Hoạt động 3: củng cố

- tính chất hóa học của ankađien, ankin,

điều chế buta-1,3-đien, axetilen

- làm các bài tập trong sách giáo khoa

Trang 14

Luyện tập: ANKAN, ANKEN, ANKIN

I, Mục tiêu:

- Củng cố lại toàn bộ kiến thức lý thuyết trọng tâm của chương

- Viết ptpư, bài tập nhận biết, BT dựa vào phản ứng cháy để xác định hidrocacbon là ankan, anken hay ankin, Tính thể tích hay % khối lượng và viết CTCT của chúng

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

3, Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Gv: Yêu cầu hs nêu CTTQ của

ankan, anken, ankin ?

Gv: Nêu tính chất hóa học đặc

trưng của ankan ?

Gv:So sánh tính chất hoá học của

anken và ankin ? Lấy ptpư chứng

* Khác nhau: ankin tham gia phản ứng thế với ion kim loại còn anken ko có pứ này

a/ Viết các PTHH và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên ?

b/ Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hổn hợp ban đầu ?

4, Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken Khốilượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là 8,96 lít Đốtcháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lít CO2 Các thể tíchđược đo ở đktc Xác định CTPT và % thể tích từng chấttrong A?

Trang 15

Gv: Cho hs nhận xét, sữa chữa.

Gv: hướng dẫn gọi hs lên bảng

- Dùng dd AgNO3/ NH3 nhận biết được but-1-in ( kết tủavàng )

- Dùng dd Br2 nhận biết được but-2-en ( mất màu dd

=

=

4, Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m

)2(914)214(

)1(4,04,22

96,8

=+

+

=

=+

my x

n

y x

44,13

= (3)

Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,3; y = 0,1Thay x, y vào (3) ta có: 3n + m = 6Chọn m = 3, n =1

Trang 16

Luyện tập: ANKAN, ANKEN, ANKIN

I, Mục tiêu:

- Củng cố lại toàn bộ kiến thức lý thuyết trọng tâm của chương

- Viết ptpư, bài tập nhận biết, BT dựa vào phản ứng cháy để xác định hidrocacbon là ankan, anken hay ankin, Tính thể tích hay % khối lượng và viết CTCT của chúng

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

- thế nào là hiđrocacbon không no? có

mấy loại cơ bản? viết công thức chung

từng loại?

- tính chất hóa học của chúng có điểm gì

giống và khác nhau?

- hiđrcacbon không no là những hiđrocácbon

trong phân tử có liên kết bội( liên kết đôi, liên kếtba)

- gồm : + anken: hiđrocacbon mạch hở phân tử

có 1 liên kết đôi CnH2n (n>=2) + ankađien: hiđrocacbon mạch hở phân tử

có 2 liên kết đôi CnH2n-2 ( n>=3) + ankin : hiđrocacbon mạch hở phân tử có

xiclopropan, propen, axetilen,

buta-1,3-đien Chất nào phản ứng được với dd Br2,

dd KMnO4, dd AgNO3/NH3, H2(Ni,t0)

Viết các phương trình hóa học xảy ra

Học sinh lên bảng trình bày+ metan CH4 không có phản ứng + xiclopropan: phản ứng với dd Br2 và H2(Ni,t0

Trang 17

phương trình hóa học xảy ra điều chế

Bài 3: Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân

metan điều chế axetilen thu được hỗn hợp

X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản

ứng hết Tỉ khối của X so với H2 bằng

4,44 Tính hiệu suất của phản ứng

GV hướng dẫn học sinh làm bài

Bài 4: Cho 19,2 gam hỗn hợp X gồm

propen và butin vào dung dịch Br2 dư,

thấy Br2 đã tham gia phản ứng là 96 gam

a tính phần trăm khối lượng mỗi chất

a b

C4H6 + 2

11

2 O → 4CO2 + 3H2O 0,4 mol 2,2 mol

Trang 18

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

I, Mục tiêu:

- Củng cố lại toàn bộ kiến thức lý thuyết trọng tâm của chương

- Vận dụng lý thuyết đã học để viết ptpư, bài tập nitro hóa, tính hiệu suất phản ứng

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

3, Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại

CTTQ của hidrocacbon

thơm ?

Gv: Yêu cầu hs nêu tính chất

hóa học của benzene và

đồng đẳng ? Lấy ví dụ ?

I, Lý thuyết:

1, CTTQ: CnH2n-6 ( n > = 6 )2,Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng:

1, Viết ptpư xảy ra (nếu có) ghi rõ điều kiện phản ứng:

Benzen, Toluen lần lượt tác dụng với: Br2, HNO3 (1:1), KMnO4

2, Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau:Toluen, Hexen-2, Hexin-1, n-Hexan

3, Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác

H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dung 1 tấn benzen với hiệu suất 78%.4,Chất A là một đồng đẳng của benzen Khi đốt cháy hoàn toàn1,5 g chất A, người ta thu được 2,52 lít khí CO2 ( đktc)

a/ Xác định CTPT

b/ Viết các CTCT của A Gọi tên

c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thìmột nguyên tử H đính với vồng benzen bị thay thế bởi Br, tạo

ra dẫn xuất monobrom duy nhất Xác định CTCT của A

HT: - Mất màu dd KMnO4 là hexen-2

- Đun nóng sản phẩm thu được thấy mất màu dd KMnO4 là toluen

- Không hiện tượng là n-hexan

Ptpư: tự viết

Trang 19

Gv: Yêu cầu hs về nhà xem

lại các bài tập đã giải

3, ptpư:

C6H6 + HNO3 H2SO4đ)→C6H5NO2 + H2O78

1 mol

78

1 mol

nC6H6 =

78

1 molKhối lượng nitrobenzen là:

m C6H5NO2 =

78

1.123

100

78 = 1,23 tấn

52,2

molCO

=

91125

,05,1

I, Mục tiêu:

- Củng cố lại toàn bộ kiến thức lý thuyết trọng tâm của chương

- BT nhận biết , BT xác định CTPT, Viết CTCT và gọi tên đồng đẳng benzen, tính khối lượng benzen, toluen thamgia phản ứng hoặc thành phần % của chất tham gia trong hỗn hợp

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

3, Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Gv: Nêu cách gọi tên của

hidrocacbon thơm ?

I, Lý thuyết:

1, Cách gọi tên:

- tên thường: ( o- ), ( m- ), ( p- )

Trang 20

Có tính chất hóa học giống benzen và giống ankenGv: cho bài tập

Gv: Yêu cầu hs dựa vào

cách viết đồng phân để viết

1, Viết CTCT và gọi tên các đồng phân thơm có CTPT C9H12

2, Viết ptpư xảy ra (nếu có) ghi rõ điều kiện phản ứng:

Stiren lần lượt tác dụng với: Br2, H2, Trùng hợp, dd KMnO4

3, Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau: Benzen, Toluen và Stiren

4, Đốt cháy hoàn toàn 2,6g chất hữu cơ X thu được sản phẩm

Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa, khối lượng dung dịch giảm9,4g so với ban đầu Phân tử khối của X là 104

a, Tìm CTPT của X ?

b, X không làm mất màu dung dịch brom Đun nóng X vớidung dịch KMnO4 có H2SO4 loãng làm môi trường thấy sủi bọtkhí và dung dịch có axit benzoic Tìm CTCT và viết ptpưGiải:

1, C9H12 có các CTCT sau:

2, HS tự viết ptpư

3, Trích mẫu thử

HT: - Mất màu dd KMnO4 là Stiren

- Đun nóng sản phẩm thu được thấy mất màu dd KMnO4 là toluen

- Không hiện tượng là benzen

C2H51- etyl - 4 - metylbenzen

Trang 21

Gv: Yêu cầu hs lên bảng làm

BT 2,3

Gv: Cho hs nhận xét, sữa

chữa và bổ sung

Gv: Hướng dẫn

Gv: Cho hs thảo luận nhóm

Cử đại diện lên bảng tình

bày

Gv: Nhận xét, sủa chữa và

giảng giải

Gv: Yêu cầu hs về nhà xem

lại các bài tập đã giải

│ OH

C6H5CH3 + 2KMnO4→ C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

I, Mục tiêu:

1 Kiến thức: củng cố kiến thức về benzen và các chất đồng đẳng

2 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định công thức phân tử của các chất dãy đồng

đẳng benzen, viết phương trình hóa học của hiđrocacbon thơm, bài tập nhận biết

- rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

X thuộc dãy đồng đẳng benzen thu được

Trang 22

Bài 2: trình bày phương pháp hóa hoc hãy

phân biệt các chất lỏng sau: toluen, stiren,

benzen

Gv cho học sinh lên bảng sửa bài

- trích mẫu thử Cho dd Br2 vào 3 mẫu thử, mẫuthử làm mất màu dd Br2 là stiren

C6H5CH=CH2 + Br2 -> C6H5CHBr-CH2Br

- không có hiện tượng gì là benzen và toluen Cho dd KMnO4 vào 2 mẫu thử còn lại Mẫu thửnào làm mất màu KMnO4 khi đun nóng là stiren Không có hiện tượng gì là benzen

C6H5CH3 + 2KMnO4 -> C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O

Bài 3: Dùng công thức cấu tạo viết phương

trình hóa học của các phản ứng giữa benzen,

toluen, stiren với các chất sau ( nếu có )

H2O( xt H3PO4), HBr, H2 (Ni xt), Br2( xt

Fe) , Br2( as), dd Br2

Gv hướng dẫn học sinh làm bài

học sinh lên bảng viết phương trình

* benzen: H2 (Ni xt), Br2( xt Fe)

BrHBr

Trang 23

+ Br2 Fe +

BrHBr

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan

- viết được các phương trình hóa học, bài tập xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

Trang 24

Hoạt động 1: Bài tập

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề

vào vở

Bài 1:

A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối

hơi so với metan bằng 5,75 A tham gia các

quá trình chuyển hóa theo sơ đồ sau:

A

BCD

+Cl2(1 mol, as)

H2,Ni,t0HNO3 (3 mol),H2SO4(d)

Trên sơ đồ chỉ ghi các chất sản phẩm hữu cơ

( phản ứng còn có thể tạo ra các chất vô cơ)

Hãy viết phương trình hóa học của các quá

trình chuyển hóa Các chất hữu cơ viết dưới

dạng CTCT, kèm theo tên gọi

- Giáo viên gọi HS nhận xét, sửa chữa, bổ

sung, ghi điểm

Bài 2:

Chất A là một đồng đẳng của benzen Khi

đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta

thu được 2,52 lít khí CO2 ( đktc)

a/ Xác định CTPT

b/ Viết các CTCT của A Gọi tên

c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe

và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với

vòng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn

xuất monobrom duy nhất Xác định CTCT

của A

- Giáo viên gọi HS nhận xét, sửa chữa, bổ

sung, ghi điểm

học sinh lên bảng làm bài 1

C6H5 – CH3 + 3H2 →Ni, t C6H11–CH3 C: Metylxiclohexan

C6H5-CH3 + 3HNO3 H →2SO4 C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O

D: TNT(trinitrotoluen)

C6H5 – CH3 + KmnO4 →t C6H5-COOK+ KOH +

2Mn

O2 + H2O E: kali benzoat

Học sinh lên bảng trình bày

52,2

molCO

=

91125

,05,1

6

CTPT: C9H12

Các CTCT:

Trang 25

Bài 3:

Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen Hỗn

hợp M có thể làm mất màu tối đa 75 g dung

dịch brom 3,2% Nếu đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm cháy vào

dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 21 g kết

tủa Tính phần % khối lượng từng chất trong

1,2,3-trimetyl benzen 1,2,4-trimetylbenzen 1,3,5-trimetylbenzen

Benzen không cộng hợp với brom trong nước brom

0,015 (mol) > 0,09 ( mol)6x + 0,09 = 0,21 →x = 0,02

Khối lượng hỗn hợp M là: 0,02.78 + 0,015.82

=2,79 g

% về khối lượng của C6H6 =

%9,55

%100.79,2

78.02,

C2H51- etyl - 4 - metylbenzen

Trang 26

……….

Tuần 31, Tiết 13ANCOL - PHENOL

I, Mục tiêu:

- Củng cố lại toàn bộ kiến thức lý thuyết trọng tâm của chương

- Vận dụng lý thuyết đã học để viết ptpư, xác định CTPT, CTCT của ancol

II, Phương pháp giảng dạy: đàm thoại, nêu vấn đề

III, Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định lớp

2, Điểm danh

3, Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại cách

đọc tên ancol ?

Gv: Yêu cầu hs nêu tính chất

hóa học của ancol ? Lấy ví dụ

- Phản ứng tách nước tạo anken hoặc ese

d, etyl bromua + KOHC2H5OH,t0→

2, Nhận biết các chất sau: Phenol, Glixerol, etanol, propan

3, Cho 13,4g một hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic phản ứng với Na dư thu được 2,24l khí

H2 (đktc ).Xác định CTPT, Viết CTCT và gọi tên 2 ancol ?

4, Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai ancol A, B nođơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lítkhí CO2 (đktc) và 4,95 gam nước

OH O

Cu + H2O

c, C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Ngày đăng: 19/02/2017, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w