Trong những năm đổi mới vừa qua, Việt Nam luôn x c định: muốn phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc trƣớc hết phải phát triển GD, vì vậy, GD đƣợc coi là quốc s ch hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích nổi bật đã đạt đƣợc, so với yêu cầu phát triển đất nƣớc, GD Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, nhƣ chất lƣợng GD còn thấp so với yêu cầu; còn quan tâm đến phát triển số lƣợng nhiều hơn chất lƣợng; hệ thống GD thiếu đồng bộ chƣa liên thông mất cân đối giữa các cấp học, ngành học cơ cấu trình độ, ngành nghề, vùng, miền; GDPT chỉ mới quan tâm nhiều đến "dạy chữ" chƣa quan tâm đúng mức đến "dạy ngƣời", kỹ năng sống và "dạy nghề". chƣơng trình gi o trình phƣơng ph p GD chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa; nhà trƣờng chƣa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp chƣa chú trọng phát huy tính sáng tạo năng lực thực hành của HS... [11 và 12]. Một trong các nguyên nhân chính dẫn tới các bất cập trên là công tác quản lý còn yếu ém cơ chế QLGD chậm đổi mới chƣa theo ịp sự đổi mới trên c c lĩnh vực của đất nƣớc [11]. Cụ thể là trong xu thế phân cấp quản lý GDPT nói chung và phân cấp quản lý nhà trƣờng THPT nói riêng, công tác quản lý trong nhà trƣờng và đặc biệt là quản lý quá trình dạy học của THPT Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập/yếu kém. Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ ngành GD luôn coi trọng và đề cao việc đổi mới QLGD nhƣ là giải ph p đột ph để phát triển GD Việt Nam. Tại Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (Khóa VIII) Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 nhấn mạnh: cần đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nƣớc đối với GD theo hƣớng “Thực hiện phân cấp, tạo động lực và thế chủ động của c c cơ sở GD”.