1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh tham gia Cộng đồng Kinh tế

171 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam thực hiện đổi mới, cải cách bắt đầu từ năm 1986, chính thức chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để có thể chuyển đổi mô hình kinh tế thành công, thì xây dựng và phát triển các thị trường là yêu cầu, là nhiệm vụ tất yếu, bởi phát triển thị trường là chìa khoá để phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội. Điều đó đòi hỏi phải hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường. Sự đồng bộ của thị trường trước hết là hệ thống thị trường với đầy đủ các loại hình: thị trường tiền tệ, thị trường công nghệ, thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường hàng hoá - dịch vụ,… Các thị trường này vừa độc lập với nhau vừa liên hệ với nhau. Sự phát triển và đồng bộ các thị trường sẽ tạo nên hoạt động nhịp nhàng của hệ thống thị trường và nền kinh tế quốc dân, qua đó giúp cho Việt Nam có một nền kinh tế thị trường phát triển, hiện đại. Trong các loại thị trường đó thì thị trường lao động là một thị trường đặc biệt, được coi như một đầu tầu để kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác. Chính vì vậy, phát triển thị trường lao động luôn là mục tiêu mà các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu hướng tới. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của các nền kinh tế đương đại. Quá trình đó đã và đang mang lại rất nhiều cơ hội cũng như đặt ra rất nhiều thách thức cho tất cả các quốc gia tham gia nói chung và các nước đang phát triển nói riêng. Trong quá trình phát triển của mình, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của thị trường lao động thông qua sự đa dạng chủ sử dụng lao động, nâng cao điều kiện lao động, thu nhập và an sinh cho người lao động, cũng như sự dịch chuyển lớn về lao động không chỉ giữa các khu vực kinh tế, giữa các địa phương, giữa các ngành nghề, giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn có sự dịch chuyển lao động qua biên giới, từ trong nước ra nước ngoài và từ nước ngoài vào trong nước. Điều đó sẽ đem lại nhiều biến chuyển tích cực của thị trường lao động. Tuy nhiên, song hành với những cơ hội đó là những thách thức không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường lao động nói riêng. Cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt, khốc liệt, thị trường trong nước sẽ gắn liền với thị trường quốc tế, do đó sẽ dễ bị tổn thương hơn trước những cú sốc từ bên ngoài, từ đó đặt ra nhiều thách thức về an ninh, kinh tế, chính trị và xã hội. Việt Nam tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào tháng 12 năm 2015 cho thấy nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. AEC tạo nền tảng cơ bản để hình thành một thị trường cạnh tranh, phát triển bình đẳng và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. AEC mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện tốt cho sự trao đổi về vốn, ngành công nghiệp, dịch vụ và dịch chuyển lao động giữa các quốc gia thành viên nhằm phát triển kinh tế hiệu quả hơn trên cơ sở thúc đẩy liên kết về mọi mặt. Thông qua các Hiệp định được ký kết trong AEC sẽ là cơ sở quan trọng tạo điều kiện để Việt Nam chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là cơ cấu lao động từ các ngành có giá trị gia tăng thấp sang ngành có gía trị gia tăng cao; bổ sung nguồn lao động có chất lượng từ các nước thành viên vào Việt Nam, từ đó thúc đẩy sự phát triển thị trường lao động của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó là không ít khó khăn, thách thức đối với thị trường lao động - một trong những khu vực nhạy cảm nhất, một kênh chính chịu tác động rõ nét nhất của quá trình hội nhập quốc tế, bởi các quy định trong AEC buộc Việt Nam phải nâng cao chất lượng cung lao động, cầu lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, rỡ bỏ các rào cản về thể chế, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo điều kiện để lao động Việt Nam có thể “chiến thắng” trong cuộc cạnh tranh gay gắt về nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động có kỹ năng. Trong khi đó, thị trường lao động Việt Nam vẫn là một thị trường còn sơ khai, trình độ thấp và phát triển thiếu đồng bộ. Trong bối cảnh hội nhập, mặc dù thị trường lao động Việt Nam đã có sự phát triển khả quan, nhưng cũng bộc lộ nhiều vấn đề cần khắc phục để nền kinh tế Việt Nam hội nhập thành công, đủ sức cạnh tranh với các nền kinh tế khác, tiêu biểu như: còn có bất cập về cơ cấu nguồn cung và chất lượng lao động, thiếu nhân lực chất lượng cao; quy mô lao động cấp thấp tham gia thị trường có xu hướng tăng lên; mâu thuẫn giữa dịch chuyển lao động trong nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế dưới tác động của hội nhập quốc tế. Năng lực cạnh tranh của lao động Việt Nam so với lao động các nước còn thấp. Thị trường lao động chưa tạo điều kiện thúc đẩy sự chuyển dịch lao động, phân bố lại lao động; người lao động chưa có đủ điều kiện để tiếp cận với các cơ hội làm việc phù hợp với nhu cầu và năng lực; người sử dụng lao động cũng chưa được tự do lựa chọn, tuyển dụng lao động theo nhu cầu do sự không phù hợp giữa trình độ, kỹ năng của người lao động được đào tạo trong các cơ sở đào tạo với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Điều đó cho thấy, cơ sở hạ tầng của thị trường lao động Việt Nam còn yếu và thiếu, đặt ra những thách thức không nhỏ trong quá trình tham gia AEC. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần phải có một thị trường lao động phát triển, linh hoạt để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hội nhập thành công. Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam đặt trong bối cảnh AEC là vấn đề mang tính cấp bách hiện nay. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn chính sách phù hợp giúp thị trường lao động Việt Nam phát triển, hội nhập hiệu quả, đủ khả năng tận dụng những cơ hội mà AEC mang lại, đồng thời hạn chế hoặc chủ động thích ứng với các tác động tiêu cực. Với những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển thị trường lao động của Việt Nam trong bối cảnh tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐỨC CƯỜNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến lao động, thị trường lao động 12 1.1.3 Các nghiên cứu thị trường lao động ASEAN AEC 16 1.2 Những nghiên cứu tác giả nước 17 1.2.1 Các nghiên cứu đánh giá chung thị trường lao động 18 1.2.2 Các nghiên cứu thị trường lao động đặc thù 20 1.3 Kết luận rút từ nghiên cứu phát triển thị trường lao động hướng nghiên cứu luận án 23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 25 2.1 Định nghĩa thị trường lao động 25 2.2 Các yếu tố cấu thành thị trường lao động 30 2.2.1 Cầu lao động 30 2.2.2 Cung lao động 31 2.2.3 Giá hàng hoá sức lao động 32 2.2.4 Cạnh tranh thị trường lao động 35 2.2.5 Hệ thống thể chế, tổ chức công cụ điều tiết thị trường lao động 36 2.3 Các yếu tố tác động đến thị trường lao động 38 2.3.1 Dân số 38 2.3.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 39 2.3.3 Giáo dục - đào tạo 42 2.3.4 Thể chế sách Nhà nước 44 2.3.5 Hệ thống thông tin thị trường lao động 44 2.4 Phát triển thị trường lao động 46 2.4.1 Khái niệm 46 2.4.2 Nội dung tiêu chí phát triển thị trường lao động 47 2.5 Tác động hội nhập quốc tế đến thị trường lao động 51 2.5.1 Tác động đến quy mô thị trường lao động 52 2.5.2 Tác động đến chất lượng thị trường lao động 53 2.5.3 Tác động đến cấu thị trường lao động 54 2.3.4 Tác động đến giá lao động 55 2.6 Kinh nghiệm phát triển thị trường lao động số quốc gia học rút cho Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 64 3.1 Cộng đồng Kinh tế ASEAN 64 3.2 Thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam trình hội nhập quốc tế 68 3.2.1 Quy mô thị trường 68 3.2.2 Chất lượng thị trường 71 3.2.3 Cơ cấu thị trường 83 3.2.4 Giá lao động (tiền lương) 86 3.2.5 Thể chế 89 3.2.6 Cạnh tranh thị trường lao động 95 3.3 Tác động AEC đến thị trường lao động Việt Nam 98 3.4 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN 111 3.4.1 Kết đạt 111 3.4.2 Những tồn nguyên nhân 112 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI 118 4.1 Bối cảnh phát triển thị trường lao động Việt Nam điều kiện 118 4.2 Quan điểm, định hướng phát triển giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh 130 4.2.1 Quan điểm phát triển thị trường lao động 130 4.2.2 Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam 134 4.2.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh 135 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Quy mô tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số từ 15 tuổi trở lên 69 Bảng 3.2: Kết tuyển sinh từ 2016 - 2018 73 Bảng 3.3: Xếp hạng theo số thông thạo tiếng Anh EF EPI ASEAN 75 Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp, 2016-2019 83 Bảng 3.5: Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tếError! Bookmark not defined Bảng 3.6: Cơ cấu lao động theo vị việc làm, 2016-2019 85 Bảng 3.7: Thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương từ công việc 86 Bảng 3.8: Thu nhập bình quân tháng người lao động 81 Bảng 3.9: Tiền lương bình quân lao động theo trình độ học vấn 88 Bảng 3.10: Chênh lệch tiền lương/tháng theo trình độ học vấn, 88 giai đoạn 2015 - 2019 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng LLLĐ Việt Nam 66 Hình 3.2 Số lượng LLLĐ từ 15 tuổi trở lên theo trình độ 72 Hình 3.3: Chất lượng nguồn nhân lực nước ASEAN cho tương lai sản xuất 74 Hình 3.4: Nhu cầu cung - cầu lao động theo trình độ CMKT (%) 81 Hình 3.5: Kênh tuyển dụng lao động doanh nghiệp 81 Hình 3.6: Kênh tìm việc lao động trẻ 82 Hình 3.7: Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế, 2009 - 2019 (%) 84 Hình 3.8: Kim ngạch hàng hố xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN giai đoạn 2000 – 2019 98 Hình 3.9: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ ASEAN giới vào Việt Nam….94 Hình 3.10: Lao động Việt Nam ASEAN ASEAN 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thực đổi mới, cải cách năm 1986, thức chuyển đổi từ mơ hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để chuyển đổi mơ hình kinh tế thành cơng, xây dựng phát triển thị trường yêu cầu, nhiệm vụ tất yếu, phát triển thị trường chìa khố để phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội Điều địi hỏi phải hình thành phát triển đồng loại thị trường Sự đồng thị trường trước hết hệ thống thị trường với đầy đủ loại hình: thị trường tiền tệ, thị trường công nghệ, thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường hàng hoá - dịch vụ,… Các thị trường vừa độc lập với vừa liên hệ với Sự phát triển đồng thị trường tạo nên hoạt động nhịp nhàng hệ thống thị trường kinh tế quốc dân, qua giúp cho Việt Nam có kinh tế thị trường phát triển, đại Trong loại thị trường thị trường lao động thị trường đặc biệt, coi đầu tầu để kéo theo chuyển động thị trường khác Chính vậy, phát triển thị trường lao động ln mục tiêu mà nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu hướng tới Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu trình phát triển kinh tế đương đại Q trình mang lại nhiều hội đặt nhiều thách thức cho tất quốc gia tham gia nói chung nước phát triển nói riêng Trong q trình phát triển mình, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội cho phát triển thị trường lao động thông qua đa dạng chủ sử dụng lao động, nâng cao điều kiện lao động, thu nhập an sinh cho người lao động, dịch chuyển lớn lao động không khu vực kinh tế, địa phương, ngành nghề, doanh nghiệp nước mà cịn có dịch chuyển lao động qua biên giới, từ nước nước từ nước ngồi vào nước Điều đem lại nhiều biến chuyển tích cực thị trường lao động Tuy nhiên, song hành với hội thách thức không nhỏ cho phát triển kinh tế nói chung thị trường lao động nói riêng Cạnh tranh ngày gay gắt, khốc liệt, thị trường nước gắn liền với thị trường quốc tế, dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên ngồi, từ đặt nhiều thách thức an ninh, kinh tế, trị xã hội Việt Nam tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào tháng 12 năm 2015 cho thấy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới khu vực AEC tạo tảng để hình thành thị trường cạnh tranh, phát triển bình đẳng hội nhập vào kinh tế giới AEC mở nhiều hội phát triển cho Việt Nam nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện tốt cho trao đổi vốn, ngành công nghiệp, dịch vụ dịch chuyển lao động quốc gia thành viên nhằm phát triển kinh tế hiệu sở thúc đẩy liên kết mặt Thông qua Hiệp định ký kết AEC sở quan trọng tạo điều kiện để Việt Nam chuyển dịch cấu lao động, đặc biệt cấu lao động từ ngành có giá trị gia tăng thấp sang ngành có gía trị gia tăng cao; bổ sung nguồn lao động có chất lượng từ nước thành viên vào Việt Nam, từ thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh khơng khó khăn, thách thức thị trường lao động - khu vực nhạy cảm nhất, kênh chịu tác động rõ nét trình hội nhập quốc tế, quy định AEC buộc Việt Nam phải nâng cao chất lượng cung lao động, cầu lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, rỡ bỏ rào cản thể chế, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo điều kiện để lao động Việt Nam “chiến thắng” cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực, đặc biệt lao động có kỹ Trong đó, thị trường lao động Việt Nam thị trường cịn sơ khai, trình độ thấp phát triển thiếu đồng Trong bối cảnh hội nhập, thị trường lao động Việt Nam có phát triển khả quan, bộc lộ nhiều vấn đề cần khắc phục để kinh tế Việt Nam hội nhập thành công, đủ sức cạnh tranh với kinh tế khác, tiêu biểu như: cịn có bất cập cấu nguồn cung chất lượng lao động, thiếu nhân lực chất lượng cao; quy mô lao động cấp thấp tham gia thị trường có xu hướng tăng lên; mâu thuẫn dịch chuyển lao động nước chuyển dịch cấu kinh tế tác động hội nhập quốc tế Năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam so với lao động nước thấp Thị trường lao động chưa tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch lao động, phân bố lại lao động; người lao động chưa có đủ điều kiện để tiếp cận với hội làm việc phù hợp với nhu cầu lực; người sử dụng lao động chưa tự lựa chọn, tuyển dụng lao động theo nhu cầu khơng phù hợp trình độ, kỹ người lao động đào tạo sở đào tạo với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Điều cho thấy, sở hạ tầng thị trường lao động Việt Nam yếu thiếu, đặt thách thức khơng nhỏ q trình tham gia AEC Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần phải có thị trường lao động phát triển, linh hoạt để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, hội nhập thành cơng Chính vậy, việc đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam đặt bối cảnh AEC vấn đề mang tính cấp bách Điều có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn sách phù hợp giúp thị trường lao động Việt Nam phát triển, hội nhập hiệu quả, đủ khả tận dụng hội mà AEC mang lại, đồng thời hạn chế chủ động thích ứng với tác động tiêu cực Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vận động phát triển thị trường lao động, từ đưa đánh giá phát triển TTLĐ Việt Nam bối cảnh tham gia AEC đề xuất giải pháp đồng bộ, phù hợp để thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam thời gian tới Trên sở mục tiêu chung, luận án đặt mục tiêu cụ thể sau: Một là, hình thành khung lý thuyết phân tích phát triển TTLĐ hội nhập quốc tế nói chung tham gia AEC nói riêng; Hai là, làm rõ thực trạng phát triển TTLĐ Việt Nam bối cảnh gia nhập AEC tác động việc tham gia AEC tới phát triển TTLĐ Việt Nam Ba là, hội thời cho phát triển TTLĐ Việt Nam bối cảnh tham gia AEC tới năm 2025, từ đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp phát triển TTLĐ bối cảnh nhằm tham gia AEC chủ động, hiệu quả, bảo đảm lợi ích quốc gia lợi ích người lao động AEC 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Trước hết, lược khảo nghiên cứu chủ đề, xác định khoảng trống nghiên cứu hệ thống hoá lý thuyết thị trường lao động, hình thành sở lý luận khung phân tích cho đề tài Đồng thời, qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường lao động quốc gia khác, luận án học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên sở khung lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, NCS phân tích đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam tác động AEC tới phát triển thị trường lao động Việt Nam, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế gây trở ngại trình phát triển thị trường Những nghiên cứu, phân tích thực nhiệm vụ sở để NCS đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp để thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam đến năm 2025 Các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam đưa xét đến dự báo liên quan đến xu hướng phát triển thị trường lao động hướng đến việc khắc phục nguyên nhân gây hạn chế phát triển thị trường lao động Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển thị trường lao động hội nhập quốc tế, mà bối cảnh cụ thể tham gia AEC 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Các số liệu sử dụng Luận án tập hợp chủ yếu khoảng thời gian 2010 - 2019 - Không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thị trường lao động Việt Nam đặt mối quan hệ với thị trường chung ASEAN Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận khung phân tích 4.1.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng sử dụng sở rà soát lý thuyết kinh điển trường phái nhận thức lao động, thị trường lao động, phát triển thị trường lao động, vai trò chủ thể thị trường lao động; xây dựng lý thuyết tác động hội nhập quốc tế đến thị trường lao động (tác động đến quy mô, chất lượng thị trường lao động, giá sức lao động), phân tích thực trạng phát triển TTLĐ Việt Nam mối quan hệ tương tác TTLĐ Việt Nam với nội dung thoả thuận AEC (tự thương mại, tự di chuyển lao động vốn) Phương pháp vật lịch sử sử dụng sở kết nghiên cứu nước quốc tế thị trường lao động, phát triển thị trường lao động, di chuyển lao động khối ASEAN 4.1.2 Khung phân tích Trên sở tổng quan nghiên cứu (Chương 1), đồng thời dựa lý thuyết nghiên cứu liên quan đến phát triển thị trường lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) toàn sở khoa học (được phân tích Chương 2), NCS đề khung nghiên cứu phát triển thị trường lao động sau: xã hội,… Từ kết nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân dẫn đến đình cơng, lãn cơng xuất phát từ chế độ tiền lương phúc lợi xã hội Chính vậy, sách tiền lương phải đảm bảo lợi ích cho người lao động, nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động, kích thích tăng suất lao động Do đó, cần tiến hành điều chỉnh sách tiền lương hội nhập kinh tế Việc điều chỉnh tiền lương khơng có nghĩa làm cho sách tiền lương nước ta giống với nước khác, hay làm cho mức lương Việt Nam theo mức chuẩn quốc tế mà điều chỉnh để sách tiền lương phù hợp với nguyên tắc thị trường không phân biệt đối xử, cụ thể cần thực đồng hai cơng việc sau: - Hồn thiện sở pháp luật sách tiền lương phù hợp với thể chế kinh tế thị trường: mức lương kết thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, hàng hóa sức lao động khơng phải hàng hóa thơng thường, nên phải thỏa thuận thông qua thương lượng thỏa ước lao động tập thể - Hoàn thiện sở pháp luật, thể chế, lực cho việc tiến hành thương lượng thỏa ước lao động tập thể: phải xác định rõ vai trò Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động Mặt khác, sách tiền lương phải đặt bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước, tiền lương phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, thời kỳ cụ thể Kết phát triển kinh tế - xã hội cứ, điều kiện vật chất để tăng tiền lương, ngược lại, tăng tiền lương tạo động lực cho người lao động làm việc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 152 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở trình bày bối cảnh phát triển thị trường lao động điều kiện dự báo hội, thách thức cho thị trường lao động Việt Nam thời gian tới, chương luận án đưa quan điểm, định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam thời gian tới Từ luận án đưa số nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam tới năm 2025, đó, tập trung số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; giải pháp phát triển cầu lao động; giải pháp kết nối cung - cầu thị trường lao động giải pháp hoàn thiện thể chế thị trường lao động 153 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, phát triển TTLĐ nội dung quan trọng, định tới lực cạnh tranh Việt Nam với nước khác, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế Để nghiên cứu phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh tham gia AEC, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận thị trường lao động phát triển thị trường lao động, đánh giá thực trạng phát triển phân tích tác động Cộng đồng Kinh tế 154 ASEAN tới phát triển thị trường lao động Việt Nam, từ đề xuất giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam tới năm 2025, cụ thể: Trên sở tổng quan số nghiên cứu nước Việt Nam để tìm khoảng trống nghiên cứu, luận án xây dựng sở lý thuyết nghiên cứu TTLĐ bối cảnh hội nhập quốc tế đưa khung nghiên cứu đề nghị cho luận án Bằng phương pháp nghiên cứu khác nhau, luận án tập trung phân tích thực trạng phát triển TTLĐ Việt Nam trình hội nhập mặt quy mô thị trường, chất lượng thị trường, cấu thị trường, cạnh tranh thị trường thể chế thị trường Phân tích tác động AEC đến thị trường lao động Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN có tác động tích cực định đến phát triển TTLĐ Việt Nam thương mại tự đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng cầu lao động, làm tăng thêm thu nhập cho người lao động tăng cung lao động, tạo nên cạnh tranh thị trường, từ thúc đẩy nâng cao chất lượng thị trường lao động, thay đổi cấu thị trường lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt TTLĐ Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, cho thấy TTLĐ phát triển Đó là: nguồn cung lao động dồi dào, tỷ lệ lao động qua đào tạo cải thiện kỹ người lao động yếu, suất lao động thấp so với nước khu vực, việc làm phi thức chiếm tỷ trọng lớn, thể thị trường thiếu ổn định bền vững,… Trên sở phân tích đó, luận án đưa quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển TTLĐ Việt Nam bối cảnh tham gia AEC Trong đó, giải pháp tập trung vào hoàn thiện thể chế thị trường lao động, phát triển cung lao động, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cầu lao động, giảm thất nghiệp kết nối cung - cầu lao động Giải pháp phát triển cung lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp then chốt để phát triển TTLĐ bối cảnh tham gia AEC, hội nhập sâu rộng vào kinh tế Mặc dù cố gắng nghiên cứu chắn nhiều hạn chế, thiếu sót Các hướng nghiên cứu dự định tác giả bao gồm: 155 - Đánh giá khả kết nối cung - cầu lao động thị trường lao động Việt Nam - Đánh giá tác động cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế đến thị trường lao động Việt Nam - Các mơ hình dự báo phát triển thị trường lao động số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng mơ hình dự báo Tác giả xin chân thành cảm ơn nhận xét đóng góp Thầy, Cô TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Bản dịch tiếng Việt) Almeida, Behrman and Robalino (2012), Kỹ cần thiết cho cơng việc: Tư lại sách đào tạo người lao động, Những quan điểm phát triển người, Ngân hàng Thế giới 156 Bộ Kế hoạch đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ lao động - thương binh xã hội, ILO, Liên minh Châu Âu (2010), Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2019), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 22, quý 2/2019 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo quan hệ lao động Truy cập tại: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ ilo-hanoi/documents/publication/wcms_677744.pdf, ngày 23 tháng năm 2019 Lê Xuân Bá, N T (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Duy Bình (2018), Kinh tế tư nhân Việt Nam: Năng suất Thịnh vượng, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động: vấn đề lý thuyết thực tiễn hình thành, phát triển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (308), S 35-49 11 Trần Văn Chử (2006), Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước thị trường lao động nước ta, Tạp chí Lao động Xã hội (283) 12 Trần Ngọc Diễn (2008), Một số giải pháp phát triển thị trường lao động Hà Nội, Tạp chí Lao động xã hội (336) 13 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dũng (2014), Thị trường sức lao động khu vực đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia HCM 15 Nguyễn Đại Đồng (2011), Thực trạng cung - cầu lao động giải pháp, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=5695 16 Lê Thanh Hà (2008), Các biện pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam nay, Tạp chí Lao động cơng đồn (410), S 7-8 17 Hà Thị Minh Đức (2019), Di chuyển lao động có kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 157 18 Lê Hoa (2016), Thị trường lao động Việt Nam: Độ vênh lớn cung đào tạo - cầu tuyển dụng, http://laodong.com.vn/tu-van-lao-dong/thi-truong-laodong-viet-nam-do-venh-lon-giua-cung-dao-dao-cau-tuyen-dung-584537.bld 19 Nguyễn An Hoà (2009), Thị trường lao động Việt Nam năm đầu kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (12) 20 Trần Hoàng (1997), Thị trường lao động Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế (02) 21 Huỳnh Trường Huy (2012), Tác động nhập cư đến thị trường lao động Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế (262) 22 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 ILO(1991), Các thể chế lao động phát triển kinh tế, Geneva 24 ILO (2017), Báo cáo tóm tắt quốc gia Điều tra chuyển tiếp từ trường học đến việc làm Truy cập tại: http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_541503/lang-vi/index.htm, ngày 08/03/2019 25 J A Giesecke, N H (2012), Tăng trưởng biến động thị trường lao động Việt Nam: Phân tích thành phần xu dự báo việc làm giai đoạn 2010 – 2020, Center of Policy Studies Monash University 26 Keynes, J.M (1993), Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ, Hà Nội, tr 155-156 27 Nguyễn Ngọc Lan (2017), Di chuyển lao động có kỹ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thị trường lao động ASEAN sau năm 2015, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 28 Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Truy cập tại: http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014hoi-nhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, ngày 12/03/2019 29 Phạm Thị Lý (2015), Thị trường lao động Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức, Khoa học trị (1, 2) 30 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, Tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 31 MPI/GSO (2015-2016), Báo cáo Khảo sát Lực lượng Lao động, Tổng cục Thống kê/ Bộ KHĐT, Hà Nội 32 MPI/Worlbank (2015), Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 33 Đinh Thị Thu Nga (2007), Phát triển thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Tạp chí Kinh tế Dự báo (5) 34 Ngân hàng giới (2015), Báo cáo phát triển Việt Nam 2014: Phát triển kỹ năng: xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại Việt Nam 35 Vũ Hữu Ngoạn, Ngô Văn Dụ (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 36 Nguyễn Bá Ngọc, T V (2002), Toàn cầu hoá: hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Bá Ngọc (2008), Hệ số co giãn cầu lao động: cơng cụ có hiệu phân tích thị trường lao động, Tạp chí Kinh tế Phát triển (132) 38 Nguyễn Bá Ngọc (2011), Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Bản tin Viện Khoa học Lao động xã hội (26) 39 Nguyễn Bá Ngọc (2013), Các giải pháp nâng cao chất lượng chun mơn kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Mã số KX.01.04/11-15 40 Oudin, X., Pasquier-Doumer, L., Roubaud, F., Phạm Minh Thái Vũ Hoàng Đạt (2013), Sự điều chỉnh thị trường lao động thời kỳ biến động kinh tế tái cấu Trong Nguyễn Đức Thành (2013), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2013 “Trên đường gập ghềnh tới tương lại”, Nxb ĐHQGHN 41 Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Lê Quân (2019), Thực trạng định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam thời gian tới, Truy cập tại: https://gdnn.edu.vn/giao-ducnghe-nghiep/thuc-trang-va-dinh-huong-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiep-vietnam-trong-thoi-gian-toi-192.html, ngày 01.10.2019 159 43 Lê Quân (2018), Đầu tư nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, trong: Kỷ yếu 30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam 44 Ravi Kanbur, J S (2009), Thị trường lao động phát triển kinh tế, Routledge Studies in Development Economics 45 Nguyễn Quốc Tế (2008), Nguồn nhân lực, thị trường lao động phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, Tạp chí phát triển kinh tế (1) 46 Phạm Minh Thái (2015), Một số vấn đề lao động việc làm Việt Nam 2014, Kỷ yếu hội thảo “Việt Nam bối cảnh kinh tế mới: Một số vấn đề lao động doanh nghiệp nhỏ vừa 47 Nguyễn Khắc Thanh (2007), Một số vấn đề tư duy, nhận thức phát triển thị trường sức lao động, Tạp chí Cộng sản (23) 48 Nguyễn Đức Thành, O.Kenichi (2018), Báo cáo kinh tế thường niên 2018: Hiểu thị trường lao động để tăng suất lao động, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 49 Bùi Tất Thắng (2012), Quan hệ cung - cầu thị trường lao động dự báo nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng duyên hải Miền Trung đến năm 2020, Tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng (26) 50 Trần Đình Thiên (2012), Phát triển thị trường lao động: vấn đề đặt cho vùng duyên hải Miền Trung, Tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng (26) 51 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội (Đức Chính, 2005)Nguyễn Thị Thơm cộng (2004), Thị trường lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thơm cộng (2007), Thị trường lao động Việt Nam: thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thơm, P T (2009), Giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 54 Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân (2015), Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số (2015) 55 Đoàn Xuân Thuỷ (2008), Thị trường lao động phương hướng phát triển thị trường lao động nước ta, Tạp chí Lao động xã hội (341), S 27-29 56 Nguyễn Tiệp (2005), Phát triển thị trường lao động nước ta năm 2005 - 2010, Nghiên cứu kinh tế (326) 57 Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình thị trường lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Tiệp (2011), Định hướng phát triển thị trường lao động chuyên mơn kỹ thuật cao đến năm 2020, Tạp chí Lao động xã hội (398), S 21-23 59 Nguyễn Lương Trào (2007), Nâng cao chất lượng lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế, Tạp chí Cộng sản (24) 60 Nguyễn Thị Hải Vân (2009), Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thơng tin thị trường lao động, Tạp chí Lao động xã hội (350, 351) 61 Nguyễn Xuân Cường (2017), Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng công nghiệp nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế quốc tế, Hội nghị Báo cáo viên trực tuyến tháng năm 2017 62 Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2016, Nxb Thống kê 63 Tổng cục Thống kê (2019), Tình hình kinh tế xã hội năm 2019 64 Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội (2019), Báo cáo Giám sát chuyên đề “Việc thực sách, pháp luật cơng tác quản lý người nước Việt Nam” 65 Viện Khoa học Lao động Xã hội, ILO (2018), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2012 - 2017, Nb Thanh niên, Hà Nội 66 VietnamWorks (2019), Báo cáo năm 2018 dự báo năm 2019 thị trường tuyển dụng trực tuyến Truy cập tại: 161 https://drive.google.com/file/d/1Lu803TtgVhHsv9WVj0BsCCl4lMTv1i78/ view 67 VietnamWorks, Báo cáo thị trường tuyển dụng Việt Nam quý I/2017 68 World Bank (2019), Điểm lại Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam Truy cập tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/439611561653730211/pdf/Taking-StockRecent-Economic-Developments-of-Vietnam-Special-Focus-Vietnams-TourismDevelopments-Stepping-Back-from-the-Tipping-Point-Vietnams-Tourism-TrendsChallenges-and-Policy-Priorities.pdf 69 World Economic Forum (2016), Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2016-2017 Tiếng nước 70.ADB (2006), Labor Markets in Asia: Issues and Perspectives, Palgrave Macmillan UK 71.Marshall, Alfred (1890), Principles of Economics, Macmillan, London 72 Nguyen Ngoc Anh, N T (2015), Labour market transitions of young women and men in Vietnam, Geneva 73 ASEAN Investment Report, 2018, 2019 74 Barufi, A.M.B (2014), Regional labor markets in Brazil: the role of skills and agglomeration economies, FEA-USP Working Paper No 2014-18, Department of Economics., 75 Cai, F., Park, A & Zhao, Y (2008), China’s Great Economic Transformation Chapter 6: The Chinese Labor Market in the Reform, Era, Cambridge University Press 76 Cazes & Nesporova (2003), Labour Markets in transition: Balancing flexibility and security in central and eastern europeu, Geneva: ILO 77 Justin Calderon (2013), ASEAN’s Growing Population: Many New Mouths To Feed, in: http://investvine.com/aseans-growing-population-manynew-mouths-to-feed/ 78 Phạm Đức Chính (2005), Regulation and Self-Regulation of Vietnam's Labour Market, Vietnam Economic Review (129), S 32-37 162 79 Phạm Đức Chính (2005), The labor market: The problem of theory and the reality of formation and development in Vietnam, Vietnam Social Sciences (107), S 21-39 80 EL Achkar Hilal (2014), The impact of ASEAN economic integration on occupational outlooks and skills demand, ILO Asia – Pacific Working Paper Series 81 Ehrenberg, Ronald G (2012), Modern Labor Economics: Theory and Public Policy, Pearson Education 82 Fumitaka F., Roslinah M., Beatrice L., Khairul H (2012), Making of the ASEAN Community: Economic integration and its Impact on Workers in Southeast Asia, International Refereed Research Journal, Vol III, Issue 28(1) 83 Ghose, A K., Majid, N., & Ernst, C (2008), The global employment challenge, Geneva: ILO 84 Guasch J Luis (1999), Labor Market Reform and Job Creation: The Unfinished Agenda in Latin American and Caribbean Countries, World Bank Publications 85 Harris, John R & Todaro, Michael P (1970), Migration, Unemplyment and Development: A Two-Sector Analysis, American Economic Review, Vol 60(1), pp 126-142 86 Henneberger Fred (1995), Arbeitsmarkttheorien Ein Überblick, Forschungsinstitut für Arbeit und Arbeitsrecht 87 Imbun, B.Y (2006), Labour Markets, Economic Development and Regional Economic Integration 88 K.I.Mikul’skiy (1996), Rynok truda v Rossii: problemy formirovaniya i regulirovaniya, M 89 Kanbur, Jan Svejnar (2009), Labor Markets and Economic Development, Routledge Studies in Development Economics 90 Kobayashi, Kiyoshi, Khairuddin, Abdul Rashid, Furuichi, Masahiko (2018), Economic Integration and Regional Development: The ASEAN Economic Community, Routledge 163 91 Kiki, Verico (2017), The future of the ASEAN Economic Integration, Palgrave Macmillan 92 Manda, D.K (2004), Globalisation and the labour market in Kenya (No.31), Social Sector Division - Kenya Institute for Public Policy 93 International Labour Organization, ADB (2014), ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity, Bangkok 94 Lam, W.R., Liu, X., & Schipke, A (2015), Chinas’s Labor Market in the “New Normal”, Retrieved from https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2015/wp15151.pdf 95 Michael G Plummer, Peter A Petri (2014), Assessing the impact of ASEAN economic integration on labour markets, ILO Asia – Pacific Working Paper Series 96 Myat Khet Nyo (2015), ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity in Myanmar, ILO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 97 Ofreneo R (2015), Managing Labour Adjustments in an Integrating ASEAN, ERIA Discussion Paper Series 98 Richard Brisbois, Larry Orton, Ron Saunders (2008), Connecting Supply and Demand in Canada’s Youth Labour Market, Pathways to the Labour Market Series No 8, Canadian policy research networks 99 Robertson, R., Brown, Piere, G., & Sanchez, M.L (2009), Globalisation, Wages and theo quality of jobs, The World Bank 100 Sangheon Lee Deirdre McCan (2011), “Regulating for Decent Work New directions in labour market regulation”, Palgrave Macmillan 101 Sebastian Edwards, Nora Cluadia Lustig (1997), Labor Markets in Latin America: Combining Social Protection with Market Flexibility, Brookings Instituion Press 102 Tien, N D L (2014), An analysis of labour market returns to education in Vietnam: Evidence from the National Labour Force Survey 2012, Turin School of Development Working Paper, No 3, International Training Centre of the ILO, Turin, Italy 164 103 TCTK (2017a), Labor Survey Report in 2016 Truy cập http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512, ngày 06/6/2017 104 TCTK (2017b), Labor Survey Report in QI/2017 Truy cập http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512, ngày 06/6/2017 105 United States International Trade Commission (2010), ASEAN: Regional trends in Economic integration, Export competitiveness and inbound investment for selected industries 106 Verico, Kiki (2017), The future of the ASEAN Economic Integration, Palgrave Macmillan 107 Wailerdsak, N (2013), Impacts of the ASEAN (Association of South East Asian Nations) Economic Community on Labour Market and Human Resource Management in Thailand, South East Asia Journal of Contemporary Business, Economics and Law, Vol 2, Issue (June) 108 James F Woods and Christopher J O’Leary (2006), Conceptual Framework for an Optimal Labour Market Information System, W.E Upjohn Institute for Employment Research, Technical Report No 07-022 109 Rasiah, R (2014), Economic implications of ASEAN integration for Malaysia’s labour market, ILO Asia – Pacific Working Paper Series 110 Yao, X (2007), Reforming China and Its Gradually Changing Labor Market, Retrieved from http://www.cec.zju.edu.cn/~yao/uploadfile/papers/2007001.pdf 111 Yap, J (2014), ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity: The case of the Philippines, background paper prepared for ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity 112 Simon Martin Neumair (2012), Internationale Wirtschaft: Unternehmen und Weltwirtschaftsraum im Globalisierungsprozess, Oldenbourg Verlag, München Trang Web 165 113 Bùi Đình Thanh, Về khái niệm phát triển, Viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển, http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHATTRIEN-199/ 114 GDP, http://vneconomy.vn/gdp-nam-2018-tang-708-cao-nhat-trong- 10-nam-2018122715065326.htm, truy cập ngày 30.12.2019 115 Thông cáo báo chị Hội nghị “Cải thiện suất lao động quốc gia”, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19315 116 Việt Nam vượt số lượng trường đại học theo mục tiêu đề ra, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/viet-nam-da-vuot-so-luong-truong-dai-hoctheo-muc-tieu-de-ra-post193670.gd 117 Quản lý nhà nước di chuyển lao động có kỹ khu vực ASEAN, https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/10/25/quan-ly-nha-nuoc-ve-di- chuyen-lao-dong-co-ky-nang-trong-khu-vuc-asean/ 118 Mức độ thăng hạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam tốt ASEAN năm 2019, http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/37439/seo/Mucdo-thang-hang-chat-luong-dao-tao-nghe-nghiep-Viet-Nam-tot-nhatASEAN-nam2019/Default.aspx 119 http://vneconomy.vn/tren-82-vu-dinh-cong-xay-ra-tai-doanh-nghiepfdi-20190807225557827.htm 120 https://www.fortnitewise.com/compete-successfully-in-the-latestbusiness/ 121 https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-vietnam-tinh-den-thang-112018 166 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 64 3.1 Cộng đồng Kinh tế ASEAN 64 3.2 Thực trạng phát triển thị trường lao động. .. tranh thị trường lao động 95 3.3 Tác động AEC đến thị trường lao động Việt Nam 98 3.4 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN... VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Định nghĩa thị trường lao động Thị trường lao động thị trường quan trọng hệ thống thị trường,

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ lao động - thương binh và xã hội, ILO, Liên minh Châu Âu (2010), Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng việc làm Việt Nam 2010
Tác giả: Bộ lao động - thương binh và xã hội, ILO, Liên minh Châu Âu
Năm: 2010
7. Lê Xuân Bá, N. T. (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá, N. T
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
9. Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
10. Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động: vấn đề lý thuyết và thực tiễn hình thành, phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (308), S. 35-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Phạm Đức Chính
Năm: 2005
11. Trần Văn Chử (2006), Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với thị trường lao động ở nước ta, Tạp chí Lao động và Xã hội (283) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Trần Văn Chử
Năm: 2006
12. Trần Ngọc Diễn (2008), Một số giải pháp phát triển thị trường lao động ở Hà Nội, Tạp chí Lao động và xã hội (336) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động và xã hội
Tác giả: Trần Ngọc Diễn
Năm: 2008
13. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2018), Báo cáo quan hệ lao động. Truy cập tại: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_677744.pdf, ngày 23 tháng 3 năm 2019 Link
24. ILO (2017), Báo cáo tóm tắt quốc gia Điều tra chuyển tiếp từ trường học đến việc làm. Truy cập tại:http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_541503/lang--vi/index.htm, ngày 08/03/2019 Link
28. Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Truy cập tại: http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, ngày 12/03/2019 Link
42. Lê Quân (2019), Thực trạng và định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trong thời gian tới, Truy cập tại: https://gdnn.edu.vn/giao-duc- nghe-nghiep/thuc-trang-va-dinh-huong-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiep-viet-nam-trong-thoi-gian-toi-192.html, ngày 01.10.2019 Link
77. Justin Calderon (2013), ASEAN’s Growing Population: Many New Mouths To Feed, in: http://investvine.com/aseans-growing-population-many-new-mouths-to-feed/ Link
103. TCTK (2017a), Labor Survey Report in 2016. Truy cập tại http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512, ngày 06/6/2017 Link
104. TCTK (2017b), Labor Survey Report in QI/2017. Truy cập tại http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512, ngày 06/6/2017 Link
110. Yao, X. (2007), Reforming China and Its Gradually Changing Labor Market, Retrieved fromhttp://www.cec.zju.edu.cn/~yao/uploadfile/papers/2007001.pdf Link
113. Bùi Đình Thanh, Về khái niệm phát triển, Viện nghiên cứu Truyền thống và Phát triển, http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ Link
114. GDP, http://vneconomy.vn/gdp-nam-2018-tang-708-cao-nhat-trong-10-nam-2018122715065326.htm, truy cập ngày 30.12.2019 Link
116. Việt Nam đã vượt số lượng trường đại học theo mục tiêu đề ra, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/viet-nam-da-vuot-so-luong-truong-dai-hoc-theo-muc-tieu-de-ra-post193670.gd Link
117. Quản lý nhà nước về di chuyển lao động có kỹ năng trong khu vực ASEAN, https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/10/25/quan-ly-nha-nuoc-ve-di-chuyen-lao-dong-co-ky-nang-trong-khu-vuc-asean/ Link
118. Mức độ thăng hạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam tốt nhất ASEAN năm 2019,http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/37439/seo/Muc-do-thang-hang-chat-luong-dao-tao-nghe-nghiep-Viet-Nam-tot-nhat-ASEAN-nam2019/Default.aspx Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w