Moät maùy phaùt ñieän ñoàng boä ba pha cöïc aån, daây quaán stato noái sao, ñieän aùp daây khoâng taûi Uo = 398,4 V. Khi doøng ñieän taûi I = 6 A, cos = 0,8 (chaäm sau) thì ñieän aùp Ud = 380 V. Thoâng soá daây quaán stato nhö sau: ñieän trôû rö 0, ñieän khaùng taûn
Trang 1Phần IV
Máy điện đồng bộ
Trang 2BÀI TẬP 1
Máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn có
P đm = 30 MW, U đm = 10,5 kV, cos đm= 0,8; số đôi cực p = 1 Hiệu suất định mức đm= 98,32
%; tần số nguồn phát f = 50 Hz
1 Tính tốc độ quay rotor và dòng điện định mức
2 Tính công suất biểu kiến S đm của máy,
công suất phản kháng Q đm của máy
3 Tính công suất động cơ sơ cấp và tổng các tổn hao?
Trang 3P đm : công suất điện trên hai đầu cực của máy phát, thường được ghi trên nhãn máy:
P đm = 3 U đm I đm cos đm Tốc độ quay của rotor bằng tốc độ đồng bộ:
n = n 1 = 60pf. =
1
50
Dòng điện định mức của máy phát:
cos U 3 P
Trang 42/ Công suất biểu kiến của máy phát:
P 1 =
đm đm
Động cơ điện đồng bộ ba pha cực ẩn có P đm
= 30 MW, U đm = 10,5 kV, cos đm= 0,8; số đôi cực p = 1 Hiệu suất định mức đm = 98,32 %; tần số nguồn phát f = 50 Hz
Trang 51 Tính tốc độ quay rotor và dòng điện định mức
2 Tính công suất biểu kiến S đm của máy,
công suất phản kháng Q đm của máy
3 Tính tổng các tổn hao?
Trang 6- Tính sức điện động pha máy phát khi không tải
- Tính điện kháng đồng bộ x đb và điện kháng phần ứng x ư
Gợi ý
U o : điện áp dây không tải của 1 pha
Điện kháng đồng bộ x đb : x đb = x ư + xư
Từ đó suy ra điện kháng phần ứng: x ư =
x đb - xư ()
(với x ư : điện kháng phần ứng; xư : điện
kháng khe hở không khí)
Chậm sau nghĩa là tải mang tính cảm,
dòng điện chậm pha so với điện áp một góc
Trang 7BÀI GIẢI Máy phát cực ẩn với phương trình cân bằng:
o o
of
o
f E I
U .(r ư + jx đb ) = E o of jIx đb (vì rư =0) Từ đó vẽ đồ thị vectơ dòng điện và điện áp với
o
of
E : sức điện động pha không tải, vì máy phát nối sao nên:
Trang 8E of = U3of = 3983,4 = 230 (V) Từ đồ thị vectơ suy ra giá trị điện áp trên điện kháng đồng bộ:
Với U d = 380 V suy ra U f = 220 V khi có tải
Do đó:
) 8 , 0 220 (
Trang 9dây quấn stato r = 0,45 ; điện kháng đồng bộ
x đb = 6
a/ Một tải có U = 6600 V, cos = 0,8; tiêu thụ dòng điện bằng định mức.Tính dòng điện, công suất tác dụng và phản kháng của tải
b/ Nếu cắt tải và dòng điện kích từ chưa điều chỉnh vẫn giữ trị số như lúc có tải trên thì điện áp đầu cực máy phát bằng bao nhiêu ?
Máy phát cực ẩn với phương trình cân
bằng:
o o f
o
U .(r ư + x đb )
Trang 10Từ phương trình vẽ đồ thị vectơ như sau:
đb
o
x I j
6600 3
10
1500 3 = 131,2 (A) Điện áp pha của máy phát:
Trang 11b/ Dựa vào phương trình cân bằng:
o o f
o
U .(r ư + jx đb )
Vẽ được đồ thị vectơ (như hình vẽ) và suy
ra sức điện động pha là:
đb
o
x I j
2 , 131 ( ) 45 , 0 2 , 131 8 , 0 3810
Điện áp dây đầu cực khi cắt tải:
Trang 12U o = 3 E f = 3.4370 = 7659 (V)
BÀI TẬP4
Trang 13Động cơ điện đồng bộ ba pha có các số liệu ghi trong nhãn máy: P đm = 1000 kw; U đm = 6000 V; p = 2 ; cos đm = 0,99; n đm = 1500 vg/ph Tổng tổn hao công suất P = 170 kW
1 Tính công suất điện mà động cơ tiêu thụ
2 Nếu mômen phụ tải bằng 25% mômen định mức thì công suất phản kháng tối đa động cơ có thể phát ra cho mạng điện là bao nhiêu ?
P
(với đm =2 60 nđm )
Tổng tổn hao công suất: P = P 1 - P đm
Công suất biểu kiến của động cơ:
Trang 142/ Mômen định mức của động cơ:
M đm =
đm đm
P
60
n 2
Pđm
60
1500 2
10
Trang 15Công suất phản kháng động cơ có thể phát
ra cho mạng điện:
Với công suất biểu kiến tương ứng :
S đm = cosP1
=
99 , 0
U = 1 / 0 o + (1 / -36 o 9).0,554
= 1 + j(0,8 – j0,6)0,554 = 1,332 + j0.443
5 18 332 , 1
443 , 0
Trang 16% 3 , 64 100 U
U E
a) Dòng điện của mỗi máy phát điện
b) S.đ.đ E của mỗi máy và góc pha giữa các s.đ.đ đó
Giải
Dòng điện tải có trị số:
A 3 , 92 83 , 0 13800 3
10
1830 cos
U 3
76 , hơn nữa dòng điện phản kháng của máy A là 40A, do đó:
E B = U + I B (r ư + jx đb ) = E B / B = 9030 / 15,1 o V Góc lệch giữa hai s.đ.đ đó:
A - B = 15,1 o – 12,22 o
Trang 17BÀI TẬP 7
Hai máy phát điện làm việc song song cung cấp điện cho hai tải:
Tải 1: S t1 = 5000 kVA; cos 1 = 0,8
Tải 2: S t2 = 3000 kVA; cos 2 = 1
Máy phát thứ nhất phát ra P 1 = 4000 kW;
Q 1 = 2500 kVAr Tính công suất máy phát thứ hai và hệ số công suất mỗi máy phát
Trang 18Gợi ý
Khi hai máy phát làm việc song thì công suất phát ra bằng tổng công suất hai máy Và hai tải xem như một tải có công suất bằng
tổng công suất của hai tải
Công suất biểu kiến: S = P 2 Q 2
Công suất tác dụng: P = S.cos
Công suất phản kháng: Q = S.sin
Trang 19BÀI GIẢI Công suất tác dụng của hai tải:
Trang 20Hệ số công suất máy phát 1:
1
2 1
1
Q P
P
2500 4000
2
Q P
P
500 3000
3000
BÀI TẬP 8
Một máy phát điện đồng bộ cung cấp cho
hộ tiêu thụ một công suất 2500 + j3000 (kVA) với điện áp 6,3 kV
- Xác định tổng tổn hao trên đường dây và trong máy phát, biết rằng điện trở một pha
Trang 21của đường dây r d = 0,15 , của máy phát r ư = 0,045
- Nếu đặt thêm một máy bù đồng bộ với
công suất bù là 30 – j3000 (kVA) thì tổng tổn
hao trên là bao nhiêu?
Trang 22
Giải
Công suất của tải:
).
( 3910 3000
25002 2
2 2
kVA Q
, 6 3
0 3910
2500 S
P cos
Tổng tổn hao khi chưa bù:
Trang 23233 3
, 6 3
2530 3
Trang 24BÀI TẬP 9
Một nhà máy tiêu thụ công suất điện P 1 =
tải cơ với công suất cơ 100 kW Để kéo tải và nâng cao cos nên cần chọn một động cơ đồng bộ có hiệu suất = 0,88 Xác định công suất biểu kiến S đm của động cơ để nâng cao hệ số công suất đạt 0,8
Trang 25Suy ra công suất phản kháng động cơ đồng bộ: Q = Q- Q tải
BÀI GIẢI Công suất điện động cơ đồng bộ tiêu thụ:
P đ = Pcơ =
88 , 0
Công suất phản kháng trước khi có động
cơ đồng bộ:
Từ đó suy ra công suất phản kháng của
động cơ đồng bộ:
Q đ = Q- Q t = 610 – 714 = -104 (kVAr)
Trang 26Dấu “trừ” ở kết quả đã tính chứng tỏ
động cơ đồng bộ phát ra công suất phản kháng (điều chỉnh để kích từ để Q )
Vậy công suất biểu kiến của động cơ đồng bộ: