Bài giảng về động cơ không đồng bộ 3 pha bao gồm : Cấu tạo chung của DCKDB. Cấu tạo dây quấn , cách quấn dây, tính toán dây quấn,các bước quấn dây.(đồng khuôn tập trung, đồng không phân tán,đồng tâm,...) tính toán điện áp , dòng điện, moment cho MDKDB.
Trang 1Đề cương bài giảng môn học
MÁY ĐIỆN
(Electric machines)
Năm học:2014/2015
GVC.TS Đặng Văn Thành; ĐT:0918056515; email:dvthanh24a@yahoo.com
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM- Khoa Điện - ĐT
Bộ môn CSKTĐ
Trang 2Phaàn 3
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Trang 3Chương 1
Những vấn đề chung về máy điện
xoay chiều
Trang 41 Vai trò, vị trí của máy điện xoay chiều, xoay
chiều không đồng bộ trong sản xuất
Trang 5Máy phát điện xoay chiều
Máy phát điện công suất nhỏ
Động cơ điện xoay chiều
Động cơ điện chuyên dùng
Trang 6Máy điện không đồng bộ (chủ yếu là ĐCĐ)
Trang 7Vỏ máy
Rôto
Stato
2 Kết cấu của MĐKĐB
Kết cấu chung
Trang 8• 2.1 Phần tĩnh (stato )
• -Lõi sắt (số rãnh Z, cực từ 2p)
• -Dây quấn (số bối dây S)
• -Vỏ maý
Trang 92.2 Phần quay ( rotor)
-Lõi sắt
-Dây quấn:
+Rotor lồng sóc
+Rotor dây quấn
Chú ý : giữa stato và rôto có khe hở không khí σ
Trang 103.1 Kết cấu các chi tiết dây quấn MĐXC
Phần đầu bối dây Cạnh tác dụng Bước dây quấn Y
- Bối dây (phần tử)
3.Kết cấu của dây quấn mđxc
Trang 11A
x
Tổ bối dây1 Tổ bối dây2
- Tổ bối dây, sơ đồ trải 1 pha dây quấn
- Ký hiệu trên sơ đồ điện 1 pha:
Sơ đồ trải 1 pha dây quấn
Trang 12Số rãnh 1 pha dưới 1 cực
•
Z
360
m P 2
Z
q
Góc độ điện
( góc lệch pha giữa s.đ.đ hai cạnh tác dụng
liên tiếp)
Góc độ điện (góc lệch) tương ứng 3 pha
Trang 13Sơ đồ trải dây quấn ( 3 pha)
Dây quấn 3 pha
Sơ đồ điện dây quấn 3 pha
Bước cực τ Bước cực τ Bước cực τ Bước cực τ
: AX –BY – CZ, lêch nhau 1200 điện
Vị trí dây quấn 3 pha
Trang 143.2.Dây quấn kiểu đồng khuôn tập trung
• Sơ đồ trải dây quấn
C A C A C A C
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3
24
Hình 1.5 Sơ đồ trải dây quấn (sđtdq)
Đồng khuôn : Tất cả các bối dây (phần tử dây quấn)có cùng kích thước, hình dạng
Tập trung: Các bối dây tập trung theo 1 phía nhất định( phân biệt với phân tán)
Một lớp : Mỗi rảnh chỉ chứa 1 cạnh tác dụng
Thiết lập(vẽ)s.đ.t.d.q:
Tính toán thông số kết cấu dây quấn: τ, chọn y, tính q,α,θ
Phân bố rảnh 3 pha
Cấu tạo dây quấn
Vẽ SĐTDQ
Đặc điểm:
Trang 163.3.Các loại dây quấn khác
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3 24
Đồng tâm
Một lớp
Hai mặt phẳng
- Dây quấn đồng tâm
Trang 17A Z B C X Y
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3 24
- Dây quấn hai lớp
- Kết cấu dây quấn : Hai lớp (2 cạnh tác dụng của 2 bối khác nhau đặt trong 1 rãnh)
Thường chọn bước ngắn (y< τ )
- Ví dụ: Máy có Z = 24, 2p = 4, m=3, τ =6, chọn y = 5 < τ, dây quấn 2 lớp
- Sơ đồ trải dây quấn máy có Z = 24, 2p = 4, m=3, τ =6, chọn y = 5 < τ, dây quấn 2 lớp
Trang 181 1 3
4
15 m
p 2
z
48
240 48
360
ranh Z
15 8 , 0
8 ,
y
- Chọn sđtdq hai lớp , dây quấn có 15 phần tử (15 bối dây ), quấn sóng
- Mỗi pha 5 rảnh, 5 phần tử
- Xắp xếp các rãnh 3 pha như sau:
Pha A 1, 2, 5, 9, 13 Pha B: 6 ,7, 10, 14, 3 Pha C: 4,8,11,12,15
- Mỗi pha có hai cặp cực từ Xếp 1 cặp có 2 bối, 1 cặp có 1 bối dây
- Dây quấn với q phân số, dây quấn khác
4
3
3 4
15
Trang 19Sơ đồ trải dây quấn q phân số, quấn sóng hai lớp
Trang 20- Dây quấn ngắn mạch lồng sóc( rô to lồng sóc)
Rôto ngắn mạch
(rô to lống sóc)
rotor stator
Dây quấn ngắn mạch
Thanh dẫn rôto
Vành ngắn mạch
- Chú ý: dây quấn kích từ (1 chiều ) trong ro to máy phát điện xoay chiều
Trang 21- Vị trí dây quấn trong stato, rô to MĐXC không đồng bộ
Thanh dẫn rôto
Vành ngắn mạch
Rotor dây quấn
Dây quấn 3 pha
Dây quấn stato
Rotor lồng sóc
Trang 22Hình ảnh 1 loại dây quấn statto động cơ điện xoay chiều
Trang 23Dây quấn máy phát điện xoay chiều
Dây quấn Rôto(kích
từ)
Dây quấn Stato(1 lớp, 2 lớp)
Trục MPĐ
Trang 244 Sức điện động(S.Đ.Đ) và sức từ động
trong dây quấn máy điện xoay chiều (MĐXC)
Trang 254.1 Sức điện động trong MĐXC
19
))](
((
))(
[((
))]
(((
))(
Trang 2619
))](
((
))(
[((
))]
(((
))(
Trang 27- Tính S.Đ.Đ của 1 thanh dẫn
v l B
f.
.
2 60
n p
2 60
n D
Thanh dẫn chuyển động trong từ trường
.f.22,
22
.f
Trị hiệu dụng 1 thanh dẫn:
t f
Thay vào
Trang 28- Tính S.đ.đ của 1 vòng dây (2 thanh dẫn)
Hình 2.2.S.đ.đ một vòng dây
n
K : hệ số bước ngắn
- Khi y = τ ( haicạnh tác dụng 1 bối dây cách nhau 180 0
f44,4
Trang 29S.đ.đ của 1 bối dây( trị hiệu dụng) :
n S V
S
S W E 4,44 f .W K
- Tính S.Đ.Đ của 1 bối dây, 1 nhóm bối dây
Sức điện động của một nhóm q bối dây ( ví dụ nhóm có 4 bối):
Đồ thị véc tơ nhóm 4 bối dây
2.qsin
Tổng s.đ.đ 4 bối dây
- Hệ số quấn rải E q Kr Eq' Với Eq’= q.Es
Trang 30r n S
r S q
Kdq = Kn.Kr = sin (βπ/2) (Sin qα/2)/( q Sinα/2)
Kdq gọi là hệ số dây quấn
Tổng số học s.đ.đ q bối dây là E’q = q.Es
n S V
Trang 31- Tính S.Đ.Đ của một pha dây quấn
dqS
rSq
E Với n – số nhóm (tổ) bối dây
W = n.Ws.q – số vòng dây trong 1 pha
dq
S.đ.đ của 1 pha dây quấn :
S.đ.đ do từ trường bậc cao :
;
;
2
2 5
2 3
Κdq n
2
sin
Kn.
2
sin
2
sin
Vớ i :
Hệ số dây quấn:
Trang 32- Phương pháp cải thiện dạng sóng s.đ.đ
Chế tạo mặt cực
Rút ngắn bước quấn
Phân bố khe hở khi chế tạo
Dây quấn rải
Xẻ rãnh chéo:
1 2
sin q
2
q
Khi q =1 thì : Khi q >1 thì Krν <1, từ truờng bậc cao giảm
Giả sử muốn khử sóng bậc 5 nghĩa là tạo ra Kn.5 0
2
5 sin
4 5 sin
Trang 334.2 Từ trường, tính sức từ động dây quấn MĐXC
Tại trục cực từ ( điểm A), s.t.đ hình sin
Từ trường tại điểm (B) cách trục cực từ
- Từ trường đập mạch của dây quấn 1 pha
Trang 34- Sức từ động 1 phần tử F A , B có giá trị: Fs = Fm.sin ωt Cos α ;
coù phương tác động không đổi, chiều và độ lớn thay đổi theo thời gian(ωt),
vị trí không gian (α ) Đó là 1 sóng đập mạch (từ trường đập mạch)
- Từ trường (1 pha) theo từng cực từ, là tổng s.t.đ của các phần tử
dưới 1 cực Nên nó cũng là từ trường đập mạch (sóng đập mạch)
Trang 35trục cực từ
i.w s
δ
i.Ws
Tính sức từ động S.t.đ đập mạch 1 pha
Tính S.T.Đ phần tử (1 bối dây)
Giả sử 1 cặp cực từ, S.t.đ do 1 phần tử : i.Ws
(từ trường qua 2 khe không khí)
S.t.đ 1 phần tử (tại 1 khe không khí dưới 1 cực từ) :
Fs 1 = iWs/2; i – dòng điện bậc 1;
Trị hiệu dụng (bậc 1) F s1 = Iw s /2
Biên độ F sm1 =
I- trị hiệu dụng dòng điện
Ws – là số vòng 1 bối dây
√ 2 Iw s /2
Tính toán s.t.đ cụ thể, phù hợp cho máy điện như sau
Vì từ trường dưới mỗi cực từ thực tế phân bố không sin, nên ta coi là phân bố chu kỳ (hàm chu kỳ) là tổng các phân bố Sin bậc 1,3,5,… (theo fourier).
Trang 36Tính toán s.t.đ cụ thể, phù hợp cho máy điện như sau
- Vì từ trường dưới mỗi cực từ thực tế phân bố không sin, nên ta coi là phân bố chu kỳ (hàm chu kỳ) như hình a.
Hình a/ Từ trường dưới mỗi cực từ Hình b/ Mô phỏng phân bố từ trường
dùng trong tính toán
- Trong tính toán, coi phân bố từ trường theo chu kỳ(hình b) , dạng phân bố hình chữ
nhật, có chiều cao iw/2, chiều rộng bằng một bước cực từ Từ đó, tính toán theo phân tích chuỗi fourier
Trang 37Tính từ trường dựa theo phân tích theo fourier :
- Coi phân bố từ trường theo chu kỳ
dạng phân bố hình chữ nhật, có chiều cao iw/2
Phân tích phân bố theo fourier
4
cos
2 /2
2 /
Trị biên độ : Fsmν = 2 4.Iw2 s sin 2 0,9. I.W s
( Với ν = 2,4,6 → Fsm ν = 0 ; dấu + khi ν = 1,5,9,…; dấu - khi ν = 3,7,11,…)
v
smv cos sin
5 , 3 , 1
Trang 38S.t.đ dây quấn 1 pha
Ff = Fq =
Dây quấn 1 lớp bước đủ:
Công vec tơ các s.t.đ một nhám bối dây lệch nhau góc α = P360/Z.
(Sức từ động 1 nhóm (tổ) bối dây /1 cực từ)
Iw
2
sin 2
4
2
Trị tức thời
Tương tự như với sức điện động, được:
Với: ωt,α – Thời gian và vị trí không gian tính s.t.đ
t va
F
v
smv cos sin
5 , 3 , 1
Trang 39Coi là tổng hai s.t.đ của hai lớp dây quấn cách nhau độ điện
α = P360/Z, cho kết quả:
.
.
9 , 0 (
t va
ff = fq =
Với : W – số vòng dây 1 pha; Kdqν – hê số dây quấn bậc ν ;
P – số đội cực; I – cường độ dòng điện pha; ν - từ trường bậc tươn ứng
I p
K
.
.
9 ,
Có biên độ F fν = F fν K dq
Trường hợp tổng quát: dây quấn bước ngắn, 2 lớp
Trang 40Hình 3.3 Phân bố dòng và S.t.đ trong dây quấn 3 pha
Sự tạo thành từ trường quay 3 pha trong máy điện
Trang 41Quĩ tích của từ trường quay 3 pha trong máy điện
Trang 42S.t.đ từng pha:
FA = Fmcosα cosωt
FB = Fmcos(α+ 1200 )cos(wt + 1200)
FC = Fmcos(α- 1200 )cos(wt - 1200)
Tính S.t.đ của dây quấn 3 pha (tổng 3 s.t.đ đập mạch từng pha)
Biến đổi lượng giác từng pha:
FA = Fmcosα coswt = (½) Fmcos(α -ωt) + (½) Fmcos(α + ωt)
FB = Fmcos(α+ 1200 )cos(wt + 1200)
= (½) Fmcos(α -ωt) + (½) Fmcos(α + ωt +2400)
FC = Fmcos(α- 1200 ) cos(ωt - 1200)
= (½) Fmcos(α -ωt) + (½) Fmcos(α + ωt -2400)
Trang 43Cộng từng vế các s.t.đ 3 pha
F3p = FA + FB + FC Kết quả:
Cho F3p = (3/2)FAcos(α - wt) + 0 , Hay F3p = (3/2)Fmcos(α - wt)
Tổng quát, S.T.Đ 3 pha:
F3f = F3fmsin(ωt ± α ) ; đây là 1 sóng quay, với ωt ± α = α 0 = const ;
α 0 - góc pha ban đầu
Với biên độ F 3fm , sóng cơ bản (bậc 1)
I p
K
W I
35 , 1
.
.
9 , 0
Trang 44Biểu thức từ trường 3 pha F3f = F3fmsin(ωt ± α )
với ωt ± α = α 0 = const ;
hay α = ωt ± α 0
α 0 - góc pha ban đầu
Đặc điểm: - Trị số F3fm không đổi, luôn bằng 3/2 lần biên độ s.t.đ 1 pha
- Phương chiều biến dổi (quay trong không gian với góc quay α
có tốc độ ω(rad/s);
Từ trường có tính chất và đặc điểm trên gọi là từ trường quay 3 pha
Đặc điểm của từ trường 3 pha
Trang 45- Quan hệ giữa từ trường đập mạch và từ trường quay và ứng dụng của nó
)
sin(
2
1 )
sin(
2
1 cos
sin t F t F t
cos(
).
2
sin(
cos sin )
sin(
t F
t F
Trang 46- Ưùng dụng:
Dây quấn máy điện 1 pha cấu tạo thành hai cuộn (hai pha)
lệch nhau 900 (trong không gian và thời gian) để tạo từ trường quay
3 pha khi hoạt động
Dây quấn máy điện 3 pha đấu lại hai pha khi cần chạy trong lưới 1 pha
Trang 475.Nguyên tắc làm việc, các trị số định mức
P
f.
60
n1
Khi tốc độ rôto n< n1
100
n
n
n
% S
Hệ số trượt
Có B,Iư, F, M – rô to quay
Khí n >n 1 : s < 0 : Máy điện KĐB làm việc ở chế độ MPĐKĐB
Khi n quay ngược chiều n 1 > 1 : Tạo mômen hãm, máy điện làm việc chế độ hãm
: 0< s<1 – Chế độ động cơ điện
Từ trường stato
dòng rôto
Nguyên tắc làm việc
Trang 48Động cơ 3 pha rôto dây quấn
Stato
Rôto dquấn
Trang 49Các trị số định mức
-Công suất định mức: Pđm (w; kw) là công suất cơ ở đầu trục động cơ., HP (ngựa), 1HP = 0,736 kw
Pđm = 3 Uđm Iđm.cosφđm.ηđm -Dòng điện định mức: Iđm (A; kA) là dòng điện dây định mức
-Điện áp định mức: Uđm (V;kV) là điện áp dây định mức -Cách đấu dây: sao hoặc tam giác
-Tốc độ quay định mức: ( vòng/ phút)
Trang 50Chương 2
Quan hệ điện từ trong máy điện
không đồng bộ (MĐ KĐB)
Trang 511 Mạch điện & mạch từ trong máy điện KĐB 3 pha
Dây quấn 3 pha rơto Dây quấn 3 pha stato
Trang 53(tự cảm tản với từ thông tản ɸϬ1 )
R 1- Điện trở d quấn stato
(với từ thông chính ɸ)
E Ϭ2 - S.Đ.Đ tản (tự cảm tản với từ thông tản ɸϬ2 )
R2- Điện trở d quấn rôto
Trang 54.22
2
222
2
0
:
0
r I E
E hay
r i e
1
111
11
1
:
.
r I E
E U
hay
r i e
e u
Trang 551 1 1
1 1
:
.
r I E
E hay
r i e
e u
1 1
Trang 56111
1 E I r j I x
U
Được Ptrình stato dưới dạng phức:
1 1 1
1
1 L 2 f L
1 1 1
1 1
1 1
1 1
1 1
1 1
1 1
.
2
.
) 2
sin(
).
.(
2
) 2
sin(
.
cos
.
I x j I
x E
t L
t I
L
t I
L dt
di L
hay dt
d e
Trang 57Phương trình rôto
r I E
E hay
r I E
E hay
r i e
e
0
:
0
:
0
2 2
2
2
2 2
2
2 2 2
22
2 I r j I x E
0 Với: x2 1 L2 2 f.1 L2X2 – điện kháng tản của dây quấn rôto
Trang 58Phương trình mạch từ trong ĐCĐKĐB
Từ trường khi không tải : F 0 , ɸ ,
Từ trường khi có tải: F 1,, , ɸ 1 phía stato; F 2, , ɸ 2 phía rôto
PT cân bằng: ɸ 0 = ɸ 1 + ɸ 2, = ɸ Hay : F0 = F1 + F2, Từ trường không tải và có tải bằng nhau ,
Trang 59Trị số s.t.đ tính theo:
Khi không tải :
F0 = (m1.2 /π).(w1.kdq1/p ).I0 Khi có tải:
Trang 603 Hệ 3 phương trình qui đổi, mạch điện thay thế MĐ ĐKB
11
111
1 E I r j I x
U
Ptrình stato:
22
22
2 I r j I x E
Với : x1 1 L1 2 f.1 L1
Ptrình rôto:
2 1 2
Trang 61-Phương trình qui đổi rôto
)
(
K
I
I và
2ie
2ie
x
Và
22
22
2 I r j I x E
Ta được pt qui đổi rôto về stato :
Trang 621 1
1 1 1
1 E I r j I x
22
22
2 I r j I x E
0
) x j r
( I Z
I
Tương tự MBA, với
- Phương trình qui đổi khi rôto đứng yên(n =0)
k
I
I
I I
I
2
,2
,20
Trang 631 1
2
n
n 60
) n n
( P 60
n
P
2 1
2 dq 2
S
2 4 , 44 w K S f S E
22
12
22
2S
2 L 2 f L 2 f S L S x
3.2 Hệ phương trình qui đổi, mạch điện thay thế của MĐKĐB khi rô
to quay
Nên trị số các đại lượng tương ứng phía rôto: E 2s ; f 2 ; X 2s ; r 2s
-S.đ.đ của rôto khi quay E 2s (n≠0)
r2s = r2
Trang 64S 2 2
2 2 S
2 I r j I x E
- Phương trình rôto qui đổi khi quay
2 2
2 2
2 I r j I S x E
S
2 2
2 2
2 j I x
S
r I E
S
r I
Hay:
Hay:
Trang 65- Hệ 3 phương trình qui đổi khi rôto quay
111
11
111
22
22
Trang 66- Mạch điện thay thế toàn phần máy điện KĐB
Mạch thay thế toàn phần (mạch hình T )
Nhánh 1: stato - Nhánh 2: rôto - Nhánh 3: mạch từ
Chú ý:nhánh rôto:
s
r s
s r
r
, 2
, 2 ,
2 ( 1 )
Trang 67- Mạch điện thay thế đơn giản
Mạch điện thay thế hình Γ : Dùng tính toán gần đúng
, mạch gồm hai nhánh song song: Nhánh stato nối tiếp nhánh mạch từ; nhánh sato nối tiếprôto qui đổi, coi các hệ số C ≈1
Trang 68Chương 3 Các chế độ làm việc của Động cơ điện không đồng bộ
Trang 691 Qúa trình biến đổi năng lượng trong máy điện KĐB
Máy làm việc ở chế độ động cơ (0 < s < 1)
1 1
1 m U I cos
1
2111
Fe m I r.
S
r I
m S
r I m P
P P
2 2 2
2 2 1 1
1
2
2 2 2 2
2 2 1 2
2
P
P
1 P
QT Biến đổi công suất tác dụng
QT Biến đổi Cs phản kháng, chế độ MPĐ, chế độ hãm, SV tự đọc
Trang 702.Mômen điện từ & đặc tính cơ của máy điện KĐB
2.1 Mômen điện từ
2 1
2 2
1 2
;
x
x s
r r
U I
P
M
s
r I
2 2 1
1
2
2 1 1
1
.
2
2 2 1 dt
x
x s
r r
f 2
s
r P U
m s
r I.
.
m M
Dựa vào quan hệ M/ ω và mạch điện thay thế đơn giản :
Với ω1= 2 π n1/ 60 = 2πf1/p ; n1= 60f1/p
Trang 71Đồ thị quan hệ M = f(s); I(s)
Chế độ MPĐ Chế độ ĐCĐ
Trang 72Yù nghĩa của biểu thức quan hệ M(s)
2 1
2 2 1
1
2
2 1
1 mm
x x
r r
f.
2
r.
P U
m M
dM
Tính hệ số trượt, mômen cực đại, khi
0
; ) (
1 2 2
, 1
2 1
1 max
x x
r f 4
P U
m M
Trang 73) 1
s
2 M
M
mm
Trang 743 Chế độ Mở máy, điều chỉnh tốc độ, hãm của ĐCĐKĐB
dm2
n
2n
x r
U
Dòng mở máy trực tiếp:
Dựa vào mạch điện thay
Yêu cầu mở máy:
Có moment mở máy đủ lớn
Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt
Thiết bị mở máy đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn
Tổn hao công suất khi mở máy ít
Trang 75*Mở máy trực tiếp
*Hạ điện áp mở máy
- Dùng cuộn kháng :
- Các phương pháp mở máy
Trang 76* Dùng biến áp tự ngẫu mở máy
BATN
Đông cơ điện
Lưới điện
Trang 77* Dùng thiết bị đổi nối Y/Δ mở máy:
Thiết bị đổi nối Y/Δ
Trang 78Phương pháp mở máy khác:
- Thêm điện trở phụ vào mạch rôto dây quấn
- Dùng mạch khống chế với các phần tử bán dẫn, vi mạch…
Trang 791
2
211
dt
x
x s
r r
f.
2
s
r U P
m M
3.2.Điều chỉnh tốc độ ĐCĐKĐB
- Dựa vào đặc tính cơ :M(s)
Từ đó : n,s phụ thuộc quan hệ trên: U, p,f, r2+rf
Trang 80 Thay đổi số đôi cực
Thực hiện đổi nối trong dây quấn stato động cơ điện KĐB
Thay đổi tần số nguồn cung cấp
Dùng bộ biến tần hoặc máy phát tần số
Thay đổi điện áp
Dùng biến áp` tự ngẫu, nguồn điều chỉnh điện áp riêng
Thêm điện trở phụ vào mạch rotor
Chỉ dùng được với rôto dây quấn
- Các phương pháp chính điều chỉnh tốc độ