Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tìm tòi trong các đề thi HSG tỉnh, HSG quốc gia nhiều năm và việc tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã nhận thấy bài toán " So sánh t ớnh axớt bazơ của mộ
Trang 1a Đặt vấn đề
i lý do chọn đề tài
Trong học tập hoá học, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, bài tập hoá học còn đợc dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hoá học Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dỡng hứng thú trong học tập
Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tìm tòi trong các đề thi HSG tỉnh, HSG quốc gia nhiều năm và việc tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã nhận thấy bài toán " So sánh t ớnh axớt bazơ của một số hợp chất " khá đa dạng, nhng việc vận dụng và khái quát nó thành một dạng bài tập thì cha đợc đề cập nhiều trong các tài liệu tham khảo Tôi nhận thấy đây là một dạng bài tập phát huy đợc t duy logic và tính sáng tạo của học sinh khi giải quyết vấn
đề
Chính vì vậy, tôi mạnh dạn viết đề tài này nhằm đa ra một số qui luật mang tính khái quát hơn trong việc vận dụng giải bài tập liên quan đến vấn đề tính axít bazơ của một số hợp chất Thông qua đó tôi muốn giới thiệu với các đồng nghiệp và học sinh một số qui luật tôi đã vận dụng để giải bài tập có hiệu quả
II đối tợng, phạm vi nghiên cứu
II.1 Đối tợng nghiên cứu
- Quá trình dạy học hóa học ở trờng THPT
- Các phơng pháp dạy học tích cực, kỹ năng vận dụng kiến thức trong trong học tập, kỹ năng so sánh mối quan hệ, sự ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau giữa các nguyên tử, các nhóm chức trong cùng một phân tử
- Các dãy đồng đẳng trong hợp chất hữu cơ, mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
- Các qui luật biến đổi trong chu kì, nhóm của bảng HTTH các nguyên tố hóa học
II.2 Phạm vi nghiên cứu
- Các bài dạy trong chơng trình hóa học phổ thông
- Các dạng đề thi, chơng trình hóa học đại cơng vô cơ và hữu cơ
iii mục đích và nhiệm vụ
III.1 Mục đích
- Đa ra một số qui luật phù hợp giữa thực nghiệm và lí thuyết nhằm giúp học sinh vận dụng giải một số bài toán
- Kiểm tra và củng cố đợc nhiều kiến thức về bản chất hóa học của các vấn đề liên quan
- Cung cấp cho học sinh một số vấn đề lí thuyết liên quan có chiều sâu
III.2 Nhiệm vụ
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề tính axít – bazơ
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của những yếu tố ảnh hởng đến tính axít- bazơ của các hợp chất
- Xây dựng, lựa chọn, sắp xếp hệ thống câu hỏi từ mức độ dễ đến khó có vận dụng từng qui luật so sánh
Trang 2- Bớc đầu nghiên cứu việc sử dụng đề tài cho bồi dỡng HSG ở trờng phổ thông Tiến hành thực nghiệm s phạm ở đội tuyển HSG 11,12 của trờng
IV giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng tốt hệ thống qui luật về sự biến đổi lực axít- bazơ trong dạy học sẻ làm cho mảng kiến thức này bớt đợc tính trừu tợng và phức tạp hơn.Đồng thời góp phần nâng cao năng lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập của học sinh Điều đó làm tăng hứng thú học tập mang lại kết quả học tập bộ môn cao hơn
v phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đả sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau :
V.1 Nghiên cứu luận
- Đọc và nghiên cứu kĩ giá trị thực nghiệm các pKa, pKb của các chất hữu cơ Xem xét cấu tạo của từng loại hợp chất và ảnh hởng lẫn nhau của các nguyên tử trong phân tử
- Nghiên cứu về qui luật biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì, trong nhóm Những ảnh hởng của sự biến đổi đó lên từng dạng phân tử, đồng thời xem xét cấu tạo của các chất
- Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết khác có liên quan
V.2 Điều tra cơ bản
- Trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp
- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng đề tài
V.3.Thực nghiệm s phạm và xử lí kết quả
- Xác định nội dung, kiến thức kỉ năng của việc vận dụng vào từng bài tập cụ thể
- Thực nghiệm kiểm tra đánh giá phơng pháp giải bài tập thông qua bài kiểm tra đả đợc chuẩn bị trớc cho học sinh
- Xử lí kết quả bằng phơng pháp thống kê
Vi những đóng góp mới của đề tài
- Khi triển khai vấn đề giáo viên có thể dựa theo từng qui luật để khái quát hóa lên một
mảng kiến thức liên quan, sau đó giải thích giúp học sinh vận dụng có hệ thống
- Nếu vận dụng tốt các qui luật so sánh về tính axít- bazơ khi giải bài tập về dạng này học sinh sẻ phần nào đỡ lúng túng khi nhận định một vấn đề liên quan đến tính axít- bazơ
- Khi giải quyết một bài tập trắc nghiệm khách quan, nếu học sinh cha nắm vững đợc bản chất của một dạng liên kết củng có thể vận dụng và so sánh ngay tính axít-bazơ của các loại hợp chất khi biết qui luật
- Hệ thống đợc một mảng kiến thức khá quan trọng trong việc bồi dỡng HSG góp phần nâng cao chất lợng bồi dởng học sinh giỏi ở trờng phổ thông
Trang 3B giảI quyết vấn đề
I.Cơ sở khoa học
I.1 Khái niệm về tính axít – bazơ
Theo Bronstet-Laory: Axit là những chất cho prôton (H+), còn bazơ là những chất có khả năng nhận proton
HA H+ + A
Axit bazơ
Vì quá trình phân li axit- bazơ là quá trình thuận nghịch nên mỗi axit sau khi cho proton
sẽ trở thành một bazơ gọi là bazơ liên hợp và ngợc lại, mỗi bazơ sau khi kết hợp với proton trở thành axit liên hợp
VD : R-COOH H+ + RCOO-
Axit bazơ liên hợp
R-NH2 + H+ RNH3
Bazơ axit liên hợp
Một chất có tính axit càng mạnh bao nhiêu thì bazơ liên hợp của nó càng yếu bấy nhiêu,
và ngợc lại bazơ càng mạnh thì axit liên hợp của nó càng yếu
VD: HCl → H+ + Cl
Axit mạnh bazơ liên hợp rất yếu
C2H5O- + H+ → C2H5OH
Bazơ rất mạnh axit liên hợp rất yếu
Độ mạnh của 1 axit hay bazơ còn phụ thuộc rất nhiều vào bản chất của dung môi hay môi trờng, thậm chí trong môi trờng này nó là axit, trong môi trờng khác nó lại tác dụng nh một bazơ
Trang 4VD: Axit axetic trong nớc phân li nh một axit
CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO
-Nhng trong axit H2SO4 đặc nó phân li nh một bazơ
CH3COOH + H2SO4 HSO4- + CH3C+(OH)2
i.2 Quan hệ giữa cấu trúc và tính axít
Có thể phân chia các nhóm nguyên tử gây nên tính axit của hợp chất hữu cơ thành 3 loại khác nhau:
Loại 1: - Y- H ( Y có độ âm điện lớn hơn H, nh R-OH , R2NH )
ở đây nguyên nhân làm cho nguyên tử H linh động chủ yếu là do sự phân cực của liên kết Y-H Liên kết Y-H càng phân cực và anion Y- sinh ra càng bền ( điện tích âm càng đợc giải toả ) → tính axit càng tăng
C Loại 2:
Gồm các đại diện nh: enol, phenol, …
Trong những trờng hợp này, nguyên tử H trở nên linh động hơn không chỉ vì sự phân cực của liên kết Y-H và độ âm điện hơi cao của CSp2, mà chủ yếu do sự liên hợp n-π làm dịch chuyển mật độ e về phía nối đôi
Z Loại 3 :
Đại diện rất tiêu biểu là axit cacboxylic RCOOH
Nguyên nhân xuất hiện tính axit ở đây cũng tơng tự nh ở các hợp chất nhóm 2, nhng tính axit còn mạnh hơn nhiều vì Z là nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn Cacbon
và liên kết C= Z luôn luôn phân cực mạnh
Đối với các hợp chất thuộc cả 3 nhóm, bất kì yếu tố cấu tạo nào làm tăng độ phân cực của liên kết Y-H và tính bền của anion liên hợp đều làm tăng tính axit
i.3 Quan hệ giữa cấu trúc và tính bazơ
Nhóm bazơ quan trọng và phổ biến nhất của các hợp chất hữu cơ là những hợp chất có khả năng kết hợp với axit nhờ cặp e tự do gồm: các amin, ancol, ete (chủ yếu là xét tính bazơ của Amin) Nguyên nhân căn bản làm cho các hợp chất trên có tính bazơ là sự có mặt của cặp e cha sử dụng và khả năng cho cặp e đó
II.QUI LUậT BIếN đổi lực axít- bazơ
II.1.QUI LUậT BIếN đổi lực axít- bazơ trong hóa hữu cơ
II.1.1 Một số qui lụât dùng để so sánh tính axít
1- Phenol có tính axit mạnh hơn ancol
Trang 5Vì nguyên tử H ở nhóm -O-H trong phenol trở nên linh động hơn không chỉ vì sự phân cực của liên kết O-H mà chủ yếu do sự liên hợp n-π làm dịch chuyển mật độ e vào nhân thơm
VD: C2H5OH ( pKa = 18 ) < C6H5OH (pKa =10)
2- Nếu trong vòng benzen của phenol có nhóm thế hút e thì làm tăng tính axit, ngợc lại nếu có nhóm thế đẩy e thì làm giảm tính axit
ảnh hởng của nhóm thế phụ thuộc vào vị trí của nó trong vòng
3- Khi thay thế nguyên tử H trong nhóm CH 3 của metanol CH 3 OH bằng các nhóm thế đẩy
e (nh gốc ankyl) thì tính axit giảm Nếu thay thế bằng các nhóm hút e ( Cl, Br, OCH 3 , ) thì tính axit tăng.
VD: CH3OH CH3CH2OH CF3-CH2-OH
pKa 16 18 12,4
Với ancol no, không có nhóm thế thì tính axit ancol bậc 1 > bậc 2 > bậc 3 Còn trong dãy ancol no có nhiều nhóm thế -I thì tính axit có thứ tự ngợc lại
VD: So sánh tính axit của dãy các ancol sau:
CH3CH2CH2 -OH > (CH3)2CH-OH > (CH3)3C-OH
Số nhóm hiđroxyl trong ancol tăng lên ( poliancol ) thì tính axit cũng tăng tuy không
nhiều
VD: C2H5OH (pKa =18 ) < C2H4(OH)2 (pKa =15,1) < C3H5(OH)3 (pKa=14,4)
4-Axit cacboxylic có tính axit mạnh hơn phenol
Vì liên kết C= O trong nhóm -COOH luôn luôn phân cực mạnh làm cho nguyên tử H trở nên linh động hơn nhiều so với trong phenol
VD: C6H5OH ( pKa = 9,98 ) < C5H11-COOH ( pKa = 4, 89)
5- Tính axit của các monocacboxylic no phụ thuộc vào bản chất, số lợng và vị trí nhóm thế.
- Khi thay thế nguyên tử H ở gốc trong axit H-COOH bằng các gốc ankyl ( +I ) thì tính axit yếu đi rõ rệt
Axit H-COOH CH3-COOH C2H5-COOH n-C3H7-COOH
Ta thấy, từ H-COOH → CH3-COOH pKa thay đổi nhiều, nhng sau đó nếu tăng thêm chiều dài mạch n-ankyl pKa chỉ thay đổi rất ít ( từ C8 trở đi thì pKa hầu nh không thay đổi ) Có thể ảnh hởng của + I không phải là yếu tố duy nhất mà còn có những yếu tố khác
nh hiệu ứng siêu liên hợp(H), hiệu ứng không gian (S)
- Nếu trong gốc có chứa các nhóm thế có ảnh hởng -I ( F, Cl, NO2, ) thì tính axit tăng, càng nhiều nhóm thế -I thì tính axit càng mạnh
Trang 6VD : a) CH3-COOH < CH2Cl-COOH < CHCl2-COOH < CCl3-COOH
pKa 4,76 2,87 1,25 0,66
b) CH2Br-COOH < CH2Cl-COOH < CH2F-COOH < (NO2) CH2-COOH pKa 2,90 2,87 2,57 1,68
- Các nhóm thế ở những vị trí càng xa nhóm - COOH thì ảnh hởng càng yếu do sự tắt nhanh hiệu ứng cảm ứng khi mạch liên kết σ kéo dài
VD: F3C-COOH > F3C-CH2-COOH > F3C-CH2-CH2-COOH
pKa 0,23 3,02 4,16
- Khi có thêm các nhóm thế đẩy e ( (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5 - > CH3- > H-) gắn vào mạch C của axit thì làm giảm tính axit
- Khi có thêm các nhóm thế hút e ( CN- >F- >Cl- >Br- >CH3O- >C6H5- >CH2=CH-…) gắn vào mạch C của axit thì làm tăng tính axit
6- Axit không no thờng có tính axit mạnh hơn axit no tơng ứng
Vì độ âm điện của Csp > Csp2 > Csp3
VD: CH3CH2-COOH < CH2=CH-COOH < CH≡ C-COOH
pKa 4,87 4,26 1,84
7- Đồng phân cis- có tính axit mạnh hơn đồng phân trans
Do hiệu ứng không gian làm ảnh hởng đến hiệu ứng +C của nối đôi
VD:
CH3 C H
C H COOH
<
CH3 C H
C COOH H
cis-pKa = 4,68 4,38
8- Khi thay thế nguyên tử H trong H-COOH bằng gốc phenyl C 6 H 5 - thì ta đợc axit benzoic có tính axit yếu hơn axit fomic, nhng mạnh hơn axit axetic vì gốc phenyl C 6 H 5 -ngoài hiệu ứng -I còn có +C.
* Lu ý : Các nhóm thế trong vòng benzen của axit benzoic có thể làm tăng hoặc giảm tính
axit tuỳ theo bản chất và vị trí của nhóm thế đó trong vòng Nói chung, nhóm thế ở vị trí para thể hiện đầy đủ hiệu ứng liên hợp của nó, nhóm thế ở vị trí meta gây hiệu ứng cảm ứng là chính, còn ở vị trí ortho gây ra hiệu ứng đặc biệt ( gọi là hiệu ứng ortho) làm tăng
tính axit
VD: Xét các axit R-C6H4-COOH
* Lu ý: Khi so sánh tính axit pKa càng lớn → lực axit càng bé
iI.1.2.Một số qui luật dùng để so sánh tính bazơ
1- Amin no cùng bậc có lực bazơ khá gần nhau và đều mạnh hơn NH 3
Trang 7Vì hiệu ứng +I của gốc Ankyl làm cho cặp e tự do ở nguyên tử N trở nên linh động và
dễ dàng kết hợp với axit hơn Gốc nào có +I mạnh hơn thì lực bazơ lớn hơn
VD: NH3 < CH3-NH2 < C2H5-NH2
pKa 9,25 10,62 10,63
* Lu ý : Khi so sánh tính bazơ thì pKa càng lớn → lực bazơ càng mạnh
2- Với amin no thì tính bazơ của: Amin bậc 2 > amin bậc 1 (do amin bậc 2 có 2 nhóm
+I) và lớn hơn cả amin bậc 3 ( vì bị ảnh hởng bởi hiệu ứng không gian), thờng không so
đợc sánh bậc 1 với bậc 3.
VD:
CH3
N
CH3
CH3 < CH3 -NH2 <
CH3
NH
CH3 pKa 9,8 10,62 10,77
3- Nếu trong gốc hiđrocacbon có nhóm thế hút e ( hiệu ứng -I, -C ) sẽ làm giảm lực bazơ của amin, gốc hút e càng mạnh thì tính bzơ càng yếu, nhóm hút e càng ở xa nguyên tử N thì ảnh hởng càng yếu nên tính bazơ sẽ mạnh hơn.
VD:
a) CH3-CH2-CH2-NH2 > CH2=CH-CH2-NH2 > N≡C-CH2-NH2
pKa 10,53 9,70 5,30
b) N≡C-CH2-NH2 < N≡C-CH2-CH2-NH2
pKa 5,3 7,7
4- Amin thơm có tính bazơ yếu hơn NH 3 và do đó yếu hơn amin no mạch hở và amin có vòng no tơng ứng do gốc phenyl có hiệu ứng -C và -I, càng nhiều gốc phenyl thì tính bazơ càng giảm.
VD: (C6H5)2NH < C6H5-NH2 < NH3
pKa 0,9 4,58 9,25
5- Các nhóm thế trong vòng benzen của amin thơm gây ảnh hởng khác nhau đến tính bazơ
Tuỳ theo bản chất và vị trí của nhóm thế trong vòng Nói chung các nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ, nhóm hút e làm giảm tính bazơ Bất kể nhóm thế nào, ở vị trí ortho thì tính bazơ đều giảm
VD: Xét các axit R-C6H4-NH2
6- Hợp chất dị vòng chứa Nitơ
Trang 8Dị vòng no có tính bazơ tơng đơng hoặc mạnh hơn amin bậc 2 dãy no, mạch hở Trong
dị vòng thơm, nếu cặp electron n của dị vòng tham gia vào liên hợp thì tính bazơ không còn nữa ( VD: Pirol ), nếu cặp e đó không tham gia liên hợp thì tính bazơ yếu hơn dị vòng
no một cách rõ rệt
N
Pirol piridin pKa -0,27 5,23 11,22
ii.2 qui luật về sự biến đổi lực axít bazơ trong hóa vô cơ–
ii.2.1.Quy luật về sự biến đổi tính axít
1) Axit không chứa oxi ( hiđraxit): H n A
Lực axit của các hiđraxit phụ thuộc vào khả năng cho prôton ( H + ), phụ thuộc vào 3 yếu tố
- Tính phân cực của liên kết H-A: Liên kết H-A càng phân cực khả năng tách H+ càng dễ
→ Tính axit càng mạnh
- Độ dài và độ bền liên kết: Độ dài liên kết H-A càng lớn → Độ bền giảm → khả năng tách H+ càng dễ → Tính axit càng mạnh
- Khả năng biến dạng của liên kết: liên kết H-A càng dễ bị biến dạng → càng dễ tách H+
→ Tính axit càng mạnh
Quy luật: Trong cùng chu kỳ, khi Z tăng tính axit của các hiđraxit tăng Trong phân
nhóm chính, khi Z tăng tính axit cũng tăng.
Giải thích: Trong cùng chu kì, khi Z tăng → bán kính nguyên tử giảm không đáng kể →
độ dài liên kết H-A giảm không đáng kể, mà độ âm điện tăng nhanh → độ phân cực của liên kết H-A tăng nhanh→ càng dễ tách H+ nên tính axit tăng
Trong phân nhóm chính, khi Z tăng → bán kính nguyên tử A tăng nhanh → độ dài liên kết H-A tăng nhanh( đây là yếu tố quyết định tính axit), mặc dù độ âm điện giảm dần và
nếu chỉ dựa vào độ phân cực của liên kết thì sẻ rất dể bị nhầm lẩn
VD: a) Trong nhóm halogen ( VIIA)
b) Trong chu kỳ 3:
2) Axit chứa oxi ( Oxiaxit): H n X p O m
Trang 9Ta thờng xét p = 1: H n XO m
Nguyên tử H mang tính axit phải có khả năng phân li ra ion H+, phải là những nguyên tử
H nằm trong nhóm O-H → (HO)nXOm-n Thực nghiệm cho biết tính axit phụ thuộc vào các nguyên tử O không nằm trong nhóm OH Dựa vào hiệu m-n có thể chia oxiaxit thành
4 loại sau:
* m-n = 0 → Axit rất yếu: HClO
* m-n = 1→ Axit yếu hoặc trung bình: HClO2, H3PO4
* m-n = 2 → Axit mạnh: HClO3, H2SO4, HNO3
* m-n = 3 → Axit rất mạnh: HClO4
Quy luật trên có thể giải thích bằng sự dịch chuyển điện tích âm trong axit chứa oxi nh sau:
3 2 1
Do độ âm của O > X nên ở (1) mật độ e dịch chuyển về phía O1 kéo theo đám mây e ở (2) dịch chuyển về phía X và nh thế làm đám mây e ở (3) sẽ dịch chuyển về phía O2 làm cho O-H càng phân cực → tách H+ càng dễ Nếu các axit có dạng (HO)XOx thì x càng tăng tính axit càng tăng do liên kết O-H càng bị phân cực
Ngoài ra sự phân cực của liên kết O-H sẽ tỉ lệ thuận với độ âm điện của X, tỉ lệ nghịch với kích thớc nguyên tử X
Dựa vào quy luật trên ngời ta có thể dự đoán đợc cấu trúc của các axit khi biết đó là axit mạnh, yếu hay trung bình?
VD: H3PO3 là axit trung bình → CTCT:
P H
O
Lu ý: Quy luật trên không đúng với 1 số axit không bền nh H2SO3, H2CO3
Tuy nhiên trong Hn XO m có 2 trung tâm mang điện tích (+) là H và X Khả năng tách H+
còn phụ thuộc vào lực đẩy giữa 2 trung tâm đó
ii.2.2 Qui luật về sự biến đổi tính bazơ
Lực bazơ nói chung tuỳ thuộc vào độ âm điện của kim loại: Tính kim loại giảm thì độ âm
điện tăng nên tính bazơ giảm
Kim loại có khuynh hớng nhờng e, tơng đơng với tác dụng đẩy e mạnh làm tăng sự phân cực của liên kết M-O nên không bền dễ dàng giải phóng OH- làm cho dung dịch có tính bazơ
VD: NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 > Fe(OH)3
Trang 10iii phÇn bµi tËp
iii.1 Bµi tËp tr¾c nghiÖm
III.1.1 Bµi tËp so s¸nh tÝnh axÝt
C©u 1: Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T) Chiều tăng dần tính axit của các axit trên là:
A Y, Z, T, X B X, Z, T, Y C X, T, Z, Y D T, Z, Y, X
C©u 2: Axít nào mạnh nhất trong bốn axit dưới đây?
A Axit propanoic B Axit axeti C Axit Cloaxetic D Axit β-Clopropionic
C©u 3: Xét các chất: (I): CH3COOH; (II): CH3CH2COOH; (III): ClCH2COOH; (IV):
Cl2CHCOOH; (V): Cl3CCOOH; (VI): C6H5OH; (VII): HOCH2CH2OH Độ mạnh tính axit các chất tăng dần như sau:
A (VII), (VI), (I), (II), (III), (IV), (V) B (VII), (VI), (II), (I), (III), (IV), (V)
C (V), (IV), (III), (I), (II), (VI), (VII) D (VII), (VI), (I), (III), (IV), (V), (II)
C©u 4: Xét các chất: (I): Nước; (II): Rượu etylic; (III): Glixerol; (IV): Axit axetic; (V):
Axit fomic; (VI): Phenol; (VII): Rượu metylic Sự linh động của nguyên tử H (trong nhóm – OH) giảm dần như sau:
A (IV), (V), (VI), (I), (III), (VII), (II) B (V), (IV), (VI), (III), (I), (II), (VII)
C (V), (IV), (VI), (III), (I), (VII), (II) D (V), (IV), (VI), (I), (III), (VII), (II)
C©u 5:Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4) Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là:
A 1 < 4 < 3 < 2 B 1 < 4 < 2 < 3 C 4 < 1 < 3 < 2 D 4 < 1 < 2 < 3
C©u 6: Cho c¸c chÊt: axit benzoic (X), axit p-nitrobenzoic (Y), axit p-metylbenzoic (Z)
vµ axit p-hi®roxibenzoic (T) Thø tù gi¶m dÇn tÝnh axit cña c¸c chÊt trªn lµ
A X > Y > Z > T B Y > X > T > Z C Y > X > Z > T D T > Y > X > Z
C©u 7: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kêt O – H trong phân tử của các
chất sau: C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là:
A (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3)
C (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6)
C©u 8: Cho các axit sau: H3PO4 (Ka1 = 7,6 10-3) (1); HClO (Ka = 5 10-8) (2); HSO−4
(Ka = 10-2) (3) CH3COOH (Ka = 1,8 10-5) (4); Dãy nào sau đây sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần?
a (4) < (2) < (3) < (1) c (2) < (4) < (1) < (3)