Các loại hiệu ứng cấu trúc trong hóa học hữu cơ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lẫnnhau mà phần lớn do sự khác nhau độ âm điện giữa hai
Trang 1CÁC LOẠI HIỆU ỨNG CẤU TRÚC TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ QUAN HỆ GIỮA HIỆU ỨNG CẤU TRÚC VỚI TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TÍNH AXIT – BAZO CỦA HỢP
CHẤT HỮU CƠ
A Các loại hiệu ứng cấu trúc trong hóa học hữu cơ
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lẫnnhau mà phần lớn do sự khác nhau độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết Các ảnh hưởng giántiếp như vậy được gọi là hiệu ứng electron Ngoài ra, do ảnh hưởng của kích thước các nguyên
tử hoặc nhóm nguyên tử còn có hiệu ứng không gian
→ Vậy bản chất của hiệu ứng cảm ứng là sự phân cực các liên kết σ lan truyền theo mạchcacbon do sự khác nhau về độ âm điện liên kết
1.2 Phân loại và quy luật của hiệu ứng cảm ứng
- Quy ước: nguyên tử hidro liên kết với cacbon trong C-H có hiệu ứng I = 0 (thực tế : liênkết C – H có phân cực nhưng rất yếu)
- Các nhóm thế chuyển dịch mật độ electron của liên kết σ mạnh hơn hidro thể hiện hiệuứng –I: +NR3, - OR, -SR, -NR2, -X,…
+
Trang 2-CH=CH2 < -C6H5 < -C≡ CH < - C ≡ N < - NO2-C=C < -C=N < -C=O
- Các nhóm thế cho electron làm nâng cao mật độ electron trong mạch liên kết σ so vớinguyên tử hidro, thể hiện hiệu ứng +I
Lưu ý: Hiệu ứng cảm ứng coi như không bị cản trở bởi các yếu tố không gian
2 Hiệu ứng liên hợp ( Kí hiệu: C, tên tiếng anh là: Conjugative effect)
2.1 Bản chất và phân loại hiệu ứng liên hợp
- Trong hệ liên hợp π – π (liên kết đôi, liên kết ba xen kẽ các liên kết σ
hoặc nguyên tử còn cặp electron không phân chia liên kết với liên kết đôi hoặc liên kếtba) nếu có nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử hút electron về phía nó (do độ âm điện lớn)
Trang 3các liên kết π trong hệ đó sẽ phân cực theo chiều nhất định (được biểu thị bằng mũi têncong) gọi là hiệu ứng liên hợp âm (-C)
Nhóm +C Nhóm +C
- Phân loại
C C H C C Y Z +C C≡0 -C
X: -Cl, -F, -OH, -NH2… chuẩn =C=O, -COOH, -NO2…
2.2 Quy luật so sánh của hiệu ứng liên hợp
- Hiệu ứng –C của nhóm –Y=Z tăng theo độ phân cực của nhóm đó
=C=NH2 < =C=NH < =C=O
-N=O < -NO2
=C=NH2 < =C=NH2 < =C=O < -NO2
- Hiệu ứng +C của X giảm theo chiều tăng kích thước nguyên tử (kích thước của obitan n)
và giảm theo chiều tăng của độ âm điện nếu kích thước nguyên tử như nhau
Trang 4–CH=CH-pKa (p-O2NC6H4-COOH) : 3,43
pKa (p-O2NC6H4-CH2-CH2- COOH) : 4,48
pKa (p-O2NC6H4-CH=CH- COOH) : 4,05
- Hiệu ứng liên hợp còn khác hiệu ứng cảm ứng ở chỗ nó chỉ xuất hiện trên hệ liên hợpphẳng hay gần phẳng tức là hệ liên hợp trong đó trục của các obitan π và p song song haygần như song song với nhau vì hệ phẳng mới có sự liên hợp
Lưu ý: - Hầu hết các nhóm +C đồng thời có cả hiệu ứng –I nên thể hiện một hiệu ứng
tổng quát bao gồm cả hai hiệu ứng đó
VD: CH3O là nhóm đẩy electron nói chung (+C > -I)
Nhưng Clo là nhóm hút electron nói chung (+C < -I)
Cl
HC CH 2Clo chuyển electron n của mình sang liên kết Cl – C gây nên sự dịch chuyển electron πcủa liên kết C=C sang nhóm =CH2.Vì –I của clo lớn hơn +C nên các nguyên tử này đềumang điện tích dương
- Các nhóm –C thường có đồng thời cả hiệu ứng –I nên tính hút electron càng mạnh
- Một số nhóm có hiệu ứng C với dấu không cố định như vinyl, fenyl…
NO
Trang 5- Khi ở vị trí α đối với nguyên tử cacbon không no có các liên kết Cα-H thì xuất hiện sựliên hợp giữa Cα-H với C=C Người ta nói rằng nhóm – CH3 đã gây hiệu ứng siêu liênhợp dương (+H) Hiệu ứng này biểu diễn bằng mũi tên cong cắt ngang qua liên kết Cα-H
F
CH2
FF
C
F F F
- Ảnh hưởng của nhóm thế đến trung tâm phản ứng được truyền không phải qua liên kết
mà trực tiếp qua không gian hoặc qua phân tử dung môi theo cơ chế tương tác lưỡng cực– lưỡng cực tạo nên hiệu ứng trường, kí hiệu F
- Việc phân biệt hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng trường rất khó về mặt thực nghiệm Hiệuứng trường phụ thuộc vào hình học của phân tử và vị trí tác dụng khi các nhóm tương tácgần nhau trong không gian
- Chứng minh cho sự tồn tại của hiệu ứng trường là ảnh hưởng của các nhóm thế đến hằng
số phân li của nhóm cacboxyl trong hệ cứng khi vị trí không gian và nhóm thế được cốđịnh
VD:
Trang 6COOH H
H
H Cl
pKa = 6,07 pKa = 5,67
- Vì lý do: rất khó để phân biệt hiệu ứng trường và hiệu ứng cảm ứng nên hiện giờ đã dùngkhái niệm hiệu ứng cảm ứng và hiểu rằng đó là tác dụng phối hợp qua liên kết và quakhông gian
II Hiệu ứng không gian
- Hiệu ứng không gian là loại hiệu ứng do kích thước của nhóm nguyên tử gây nên, kí hiệu
là S (Steric effect)
1 Hiệu ứng không gian loại I (S 1 )
- Là hiệu ứng của những nhóm thế có kích thước tương đối lớn, chiếm những khoảngkhông gian đáng kể và do đó cản trở (hay hạn chế) không cho một nhóm chức nào đó củaphân tử tương tác với tác nhân phản ứng
VD: 2,6-đimetyl – 1,4 – quynon có hai nhóm cacbonyl nhưng chỉ có một nhóm cacbonyl
là có khả năng phản ứng với hidroxylamin
2 Hiệu ứng không gian loại II (S 2)
- Là hiệu ứng của những nhóm thế có kích thước lớn đã vi phạm tính song song của trụccác đám mây electron π và p trong hệ liên hợp (làm giảm hiệu ứng liên hợp của các nhómthế khác)
VD: N-đimetylanilin dễ tham gia phản ứng ghép đôi với muối điazoni ở vị trí para dohiệu ứng +C của nhóm –N(CH3)2 Trong khi đó dẫn xuất 2,6-đimetyl của amin này lạikhông tham gia phản ứng do hiệu ứng không gian đã làm cho nhóm –N(CH3)2 bị xoay đilàm cho sự xen phủ giữa các obitan π và p bị vi phạm và hiệu ứng +C bị giảm
Trang 7VD: các axit đồng phân ortho RC6H4COOH có hằng số Ka luôn lớn hơn các đồng phân khác bất
kể bản chất của nhóm thế là gì Loại ảnh hưởng đặc biệt của các nhóm thế ở vị trí ortho như vậygọi là hiệu ứng ortho
- Hiệu ứng ortho không đơn thuần là hiệu ứng không gian mà là hiệu ứng hỗn hợp củanhiều yếu tố:
+ Hiệu ứng không gian loại I: nhóm X ở vị trí ortho cản trở sự tấn công của tác nhân Yvào nhóm chức Z
Z
XY
+ Hiệu ứng không gian loại II: nhóm X làm mất tính phẳng của hệ
ZX
+ Hiệu ứng cảm ứng: Nhóm X ở vị trí ortho ở gần nhóm chức hơn nên thể hiện mạnh hơn
ở các vị trí khác, ngoài ra còn tác dụng trực tiếp nhờ hiệu ứng trường
Trang 8Z
+ Tạo liên kết hidro nội phân tử
CO
C
OH
O
OO
H
C
O
HO
- Lực hút giữa các phân tử: các phân tử hút với nhau với một lực càng mạnh thì nhiệt độsôi càng tăng Sở dĩ các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau là do lực hút giữa cácphân tử đó khác nhau Đây là nguyên nhân quan trọng để giải thích và so sánh nhiệt độsôi của các chất
c Các yếu tố ảnh hưởng
- Liên kết hidro liên phân tử giữa các chất: Liên kết hidro càng bền thì nhiệt độ sôi càngtăng Liên kết hidro được hiểu là lực hút tĩnh điện giữa một nguyên tử phi kim có độ âmđiện lớn và một nguyên tử hidro linh động Những chất có liên kết hidro mạnh như cácchất hữu cơ: ancol, axit cacboxylic, …hay các chất vô cơ: HF, H2O, NH3,…
- Phân tử khối các chất (M): M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn Đây là lực hútVanderWalls giữa các chất
Trang 9- Sự phân cực của phân tử: chất càng phân cực thì lực hút phân tử càng mạnh và nhiệt độsôi càng tăng
- Diện tích bề mặt phân tử: diện tích bề mặt càng lớn thì lực hút phân tử càng mạnh làmnhiệt độ sôi càng cao Chất hữu cơ có mạch cacbon càng phân nhánh thì diện tích bề mặtphân tử càng giảm nên nhiệt độ sôi giảm
3 Một số quy luật về t o s và t o nc của hợp chất hữu cơ
- Trong cùng dãy đồng đẳng, tos và tonc của các chất tỉ lệ với phân tử khối M
- Các chất có liên kết hidro liên phân tử thường có tos và tonc cao hơn (do phải cung cấpthêm năng lượng để phá vỡ các liên kết hidro) Khi đó, liên kết hidro càng bền tos và tonccàng cao Độ bền liên kết hidro –COOH > -OH > -NH2
VD1:
HCOOH (tos = 105,5) C2H5OH (tos = 78,3)C2H5NH2 (tos = 16,6) CH3 – O – CH3 (tos = -24)C2H5F (tos = -38) C3H8 (tos = -42)
- Số nhóm chức càng tăng thì liên kết hidro càng bền
VD2: CH3 – CH2 – CH2 – OH (tos = 97,2)
CH2OH – CH2OH (tos = 197,2
- Các aminoaxit đều là những chất kết tinh không bay hơi, nóng chảy (có sự phân hủy mộtphần) ở những nhiệt độ tương đối cao vì chúng tồn tại ở những dạng ion lưỡng cực
VD3: tonc của H2N – CH2 – COOH ở dạng H3N+- CH2 – COO- là 233oC
- Các chất không có liên kết hidro thì dựa vào phân tử khối: nếu cấu trúc tương tự nhau thìphân tử khối càng lớn sẽ dẫn đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao
- Khi phân tử khối xấp xỉ nhau thì dựa vào độ phân cực phân tử và một số đặc điểm cấutrúc sau đây:
+ Đồng phân nào có độ phân nhánh càng cao thì nhiệt độ sôi càng thấp (vì làm tăng tínhđối xứng cầu và giảm sự tiếp xúc giữa các phân tử)
Trang 10H O
VD2: Hãy điền các giá trị nhiệt độ sôi sau: 240oC, 273oC, 285oC cho ba đồng phânbenzenđiol C6H4(OH)2 Giải thích ngắn gọn
Hướng dẫn
Ta có ortho – (240oC) < meta- (273oC) < para- (285oC)
Trang 11Giải thớch: - Đồng phõn ortho- cú 2 nhúm OH cạnh nhau lừ điều kiện thuận lợi để tạo liờnkết hidro nội phõn tử, liờn kết này khụng làm tăng lực hỳt giữa cỏc phõn tử nờn nhiệt độsụi thấp
- Cỏc đồng phõn meta- và para- chỉ cú liờn kết hidro liờn phõn tử nhưng liờn kết của đồngphõn para- bền hơn do nhiệt độ sụi cao hơn
II QUAN HỆ GIỮA HIỆU ỨNG CẤU TRÚC VỚI TÍNH AXIT, BAZƠ
1 Tớnh axit.
- Axit là chất cho proton
- Đặc điểm: Cú nguyờn tử H linh động (cú liờn kết A-H phõn cực, A cú ĐAĐ lớn)
Y và Z là nguyờn tử của những nguyờn tố cú độ õm điện lớn hơn cacbon - Mọi yếu tố làm tăng
sự phân cực của liên kết O – H H và làm tăng độ bền của anion sinh ra đều làm tăng tính axit,tức là làm tăng Ka hay làm giảm pKa (pKa = – H lg Ka )
1.1 Nhúm A I gồm cỏc ancol, amin, halofom X 3 CH,…
- Nguyờn nhõn của tớnh axit chỉ là sự phõn cực liờn kết Y Hcho nờn đõy là nhúm axithữu cơ yếu nhất Tớnh axit của dóy này biến đổi theo hiệu ứng cảm ứng của gốc R liờn kết vớiYH
Trang 12saccarozo pKa = 12,6 đều có tính axit mạnh hơn etanol Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nhữngpoliancol và gluxit nói trên tác dụng được với Cu(OH)2 cho ta dung dịch màu xanh lam, khôngphải do tính axit hơi cao hơn của chúng quyết định mà chủ yếu vì khả năng tạo phức dạng vòngkhá bền vững với ion Cu2+
- Đáng chú ý là ta có thể xếp các chất “trung tính tuyệt đối” như các hidrocacbon vào nhóm AI,tuy đó là những axit vô cùng yếu
VD: CH3CH2-H pKa = 58, C6H5CH2-H pKa = 38…
→Như vậy, khái niệm axit – bazo rất rộng, bao trùm được hầu hết các hợp chất hữu cơ
1.2 Nhóm A II gồm các phenol, enol, amin thơm…
- Nguyên nhân của tính axit là sự phân cực liên kết Y Hvà sự liên hợp n, π trong phân
tử axit cũng như anion sinh ra
VD:
O
H
-O
- Nhờ có sự liên hợp n, π như trên, các axit nhóm AII mạnh hơn các axit nhóm AI Chẳnghạn: phenol có tính axit mạnh hơn etanol, anilin cón tính axit mạnh hơn metylamin
- Khi đưa nhóm thế hút electron vào vòng benzen tính axit sẽ tăng lên
Trang 13-Chất (D): nhóm CH3CO- ở vị trí meta, gây ra hiệu ứng –I, không có –C nên OH của D phâncực kém OH của C
-Chất (B): nhóm CH3CO- ở vị trí octo tạo liên kết hidro với H trong nhóm –OH nên H khó phân
ly ra H+ hơn, tính axit sẽ giảm
Giải thích các giá trị pKa
a Trường hợp 1 nhóm NO2 có cả –C và –I
- nhóm NO2 ở vị trí para, gây ra hiệu ứng –C và –I , độ phân cực của – OH lớn nhất tính axitlớn nhất
- nhóm NO2 ở vị trí meta , chỉ có –I tính axit yếu nhất
- nhóm NO2 ở vị trí octo : xuất hiện liên kết Hidro nội phân tử nên làm cho tính axit bé hơn đồngphân para nhưng ở trạng thái động , aninon sinh ra lại bền do NO2 có hiệu ứng –C và –I đặc biệt
là –I rất mạnh do ở gần hơn (Càng nhiều nhóm hút e, điện tích âm càng được giải tỏa, anioncàng bến) Nên tính axit của đồng phân octo vẫn lớn hơn đồng phân meta
b.Trường hợp 2 Halogen có –I > +C
- I giảm dần theo mạch C nên tính axit giảm dần theo thứ tự: đồng phân octo>meta>para
.Trường hợp 3 CH3 có hiệu ứng +I ,và là nhóm định hướng octo, para trong phản ứng thế SE Đẩy e vào vị trí octo và para mạnh hơn meta tính axit của đồng phân meta là lớn nhất Hoặcchính xác hơn CH3 ở vị trí o,p có hiệu ứng +I, +H còn ở vị trí m chỉ có +I
1.3 Với các hợp chất có chứa chức COOH
- Nguyên nhân của tính axit ở đây cũng tương tự như axit nhóm AII Tuy nhiên AIII có tính axitmạnh hơn AI, AII vì Z có độ âm điện lớn hơn cacbon do đó C=Z gây hiệu ứng –C và –I mạnhhơn C=C
Trang 14VD: axit cacboxylic có tính axit mạnh hơn ancol và phenol
- Nhóm có khả năng hút e làm tăng sự phân cực của liên kết O-H sẽ làm tăng tính axit
- Nhóm có khả năng đẩy e làm giảm sự phân cực của liên kết O-H sẽ làm tăng tính axit
a Với dãy axit béo no R-COOH
Bậc của R càng lớn, + I càng mạnh, tính axit càng giảm
HCOOH > CH3-COOH> CH3CH2-COOH>CH3CH2CH2-COOH> (CH3)2CH-COOH > COOH
(CH3)3C-+ I =O Gốc bậc 0 Gốc bậc 1 Gốc bậc 1 Gốc bậc 2 Gốc bậc 3Nếu có nhóm thế có –I, tính axit sẽ tăng
+I1 > +I2 tính axit của 2>1
ĐAĐ của F> O>Cl -I5 > -I4 > -I3 tính axit của 5>4>3
b Với dãy axit béo không no R-COOH
Axit không no thường có tính axit mạnh hơn axit no (vì ĐAĐ của Csp>Csp2>Csp3), nhất là axit
β, γ do vị trí này chỉ có –I, không +C (vị trí α vừa –I và +C)
Trang 15C6H5-COOH có Pka = 4,18 và bảng sau đây:
Thường gặp: - Nhóm 1: Anion của các axit yếu như C2H5O-, OH-, C6H5COO-, CH3COO-
- Nhóm 2: Amin, ancol, phenol
- Nguyên nhân tính bazo của các amin cũng như của NH3 là do cặp electron tự do của nguyên tửnito có thể nhường electron của nito và làm bền cation sinh ra đều làm tăng tính bazo của amin
-
2.1 Nhóm 1
Anion của các axit yếu được coi la bazơ liên hợp của axit HA
HA H+ + A
Axit Bazơ liên hợp
Axit càng yếu thì Bazơ liên hợp có tính bazơ càng mạnh
Tính axit: C2H5OH < H-OH < C6H5OH < CH3COOH
Tính bazơ: C2H5ONa> NaOH > C6H5ONa > CH3COONa
Trang 162.2 Nhóm 2
Amin cã tÝnh baz¬ m¹nh h¬n ancol vµ phenol, nhng l¹i yÕu h¬n c¸c ancolat vµ phenolat:
CH3O(– H) > HO(– H) > C6H5O(– H) > CH3NH2 > CH3OH > C6H5OH
Xét riêng trường hợp amin
- Tính bazơ của các amin dãy béo > NH3 > Amin thơm
NH3 <
- Amin bậc 2 có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1 (vì có 2 nhóm gây hiệu ứng +I) và hơn cảamin bậc 3 (vì amin bậc 3 có 3 gốc R làm cation sinh ra được hiđrat hóa không bền do ánngữ không gian)
- Đưa thêm nhóm hút e vào gốc R (-I,-C) sẽ làm cho tính bazơ giảm đi
III CÁC BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1: So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của các chất: hexan; 3-metylpentan; 2,3-đimetylbutan;
isohexan
Hướng dẫn:
tos: hexan > isohexan > 3-metylpentan > 2,3-đimetylbutan
Giải thích: do độ phân nhánh tăng nên thể tích phân tử giảm dẫn đến lực Vandevan giảm và làmnhiệt độ sôi giảm dần
Bài 2: So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của các chất:
Trang 17a C2H5NH2 và (CH3)3N.
b cis-but-2-en và trans-but-2-en
c (CH3)2CHCH2COOH, (CH3)2NCH2COOH, (CH3)2CHClCOOH
d C6H5COOH (axit benzoic), toluen, clobenzen, C6H5OH (phenol), nitrobenzen
Bài 3: So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất sau và giải thích ?
C C
HH
C C
CH3
COOH
HH
Hướng dẫn
tonc: (C) < (A) < (B)
Do: C và A đều có khả năng tạo liên kết hidro tại vị trí nhóm –COOH nhưng MC < MA
B có khả năng tạo liên kết hidro tại hai vị trí (tại vị trí nhóm – COOH và –N)
Bài 5: So sánh tính axit của hai chất sau và giải thích ?
C C
HH
C C
CH3
COOH
HH
Trang 18Axit isocrotonic Axit crotonic
Hướng dẫn
CH3
C H
C C
C H
C O
O
H
Dạng cis- do ảnh hưởng của nhóm –CH3 và nhóm –COOH làm khả năng xen phủ của 2Aop(Csp2) giảm (hiệu ứng không gian loại II) làm cho hiệu ứng +C giảm dẫn đến tính axit tăng
Bài 6: So sánh pKa của các axit sau: HCOOH, C6H5COOH, CH3COOH, C6H5CH2COOH,
CH 2 C
O
O H -I
+H, +I
O O H+I
> O H -I, -C
Bài 7 Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính bazơ của các chất sau:
-NH-CH3 , -CH2-NH2 , C6H5-CH2-NH2, p-O2N-C6H4-NH2
Hướng dẫn
O2N- C6H4-NH2 < C6H5-CH2-NH2 < -CH2-NH2< -NH-CH3
Nhóm p-O2N-C6H4- Nhóm -C6H4-CH2- Nhóm -CH2-C6H11 Nhóm C6H11
hút electron mạnh do hút e yếu theo đẩy e, làm tăng và -CH3 đẩy e,
có nhóm -NO2 (-I -C) hiệu ứng -I mật độ e trên - Amin bậc II
làm giảm nhiều mật nhóm NH2
độ e trên nhóm NH2
Bài 8 Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính bazơ của các chất sau: