1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Phương pháp làm quen với toán (Đại học Hồng Đức)

26 436 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

Thông tin chung về học phần Tên ngành / Khóa đào tạo: S phạm mầm non Tên học phần: Phơng pháp làm quen với toán Giờ tín chỉ đối với các hoạt động + Nghe giảng lý thuyết: 18 + Kiểm tra đ

Trang 1

Khoa SP mầm non phơng pháp làm quen với toán

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa SPMN - Trờng ĐHHĐ - Thanh Hóa

Địa chỉ liên hệ: 97 - Trần Cao Vân - Đông Vệ - TP Thanh Hóa

Thời gian địa điểm làm việc: Khoa SPMN - Trờng ĐHHĐ - Thanh Hóa

Địa chỉ liên hệ: 46 - Ngõ 58 - Đờng Lê Lai - Xã Đông Hơng - TP Thanh Hóa

Điện thoại: Cố định 0373859871 Điện thoại di động: 0976121277

Email: Lethihanh.@gmail.com

2 Thông tin chung về học phần

Tên ngành / Khóa đào tạo: S phạm mầm non

Tên học phần: Phơng pháp làm quen với toán

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động

+ Nghe giảng lý thuyết: 18 + Kiểm tra đánh giá: 05

+ Xêmina: 09 + Hoạt động theo nhóm: 10 + Tự học: 90

+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một hệ thống các nguyên tắc, cácphơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học toán cho trẻ mầm non, nhằm giúp sinhviên có tầm nhìn rộng rãi và sâu sắc đối với quá trình tổ chức hình thành các biểu t-ợng toán học cơ bản ban đầu cho trẻ mầm non

+ Trang bị cho sinh viên những khái niệm, kiến thức cơ sở về nội dung, ph ơng pháp

và biện pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non với các nội dung: Hìnhthành cho trẻ các biểu tợng về tập hợp – số - đếm, về hình dạng, kích thớc, về địnhhớng trong không gian và các biểu tợng về định hớng thời gian, nhằm giúp sinh viên

Trang 2

sau đào tạo có thể tự tin, chủ động thiết kế xây dựng bài dạy, soạn giáo án và thựchiện tổ chức các hoạt động nhận thức hình thành các biểu tợng toán cho trẻ.

Nh vậy, thông qua hệ thống các khái niệm kiến thức này sinh viên sẽ có đợc tầm nhìnrộng rãi và sâu sắc về cách thức tổ chức thực hiện chơng trình hình thành các biểu t-ợng toán cho trẻ sau này ở các trờng mầm non

3.2 Về kỹ năng:

+ Sinh viên đợc rèn luyện những kỹ năng quán triệt, liên hệ vận dụng các nguyên tắc,các phơng pháp và các hình thức tổ chức vào việc giải quyết hệ thống các câu hỏi vàbài tập thực hành phần này và quá trình hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầmnon

+ Sinh viên đợc rèn luyện những kỹ năng phối kết hợp các phơng pháp, các hình thức

tổ chức hình thành các biểu tợng toán học cho trẻ

+ Sinh viên đợc rèn luyện những kỹ năng sáng tạo tổ chức các hoạt động nhận thức,

kỹ năng xây dựng bài dạy và thực hiện quá trình dạy học toán cho trẻ trên tiết học và

ở mọi lúc – mọi nơi

3.3 Về thái độ:

+ Sinh viên tự giác học tập, đào sâu suy nghĩ để hiểu rõ bản chất của các khái niệm,kiến thức trong mối quan hệ hữu cơ giữa chúng và giữa chúng với các môn khoa họckhác

+ Sinh viên có tình cảm, có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp, có thói quen tìm tòinghiên cứu và ứng dụng các sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học vào thựctiễn quá trình dạy học toán ở các trờng mầm non

5: Nội dung chi tiết học phần

Học phần gồm 02 chơng:

Chơng I Những vấn đề cơ sở

1 Vai trò, nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

1.1 Vai trò của việc hình thành các biểu tợng toán đối với trẻ mầm non

1.2 Nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tợng toán đối với trẻ mầm non

2 Các nguyên tắc hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

2.1 Dạy học có mở rộng (phát triển)

2.2 Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn

2.3 Phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của trẻ, chú ý giáo dục cá biệt

2.4 Dạy học vừa sức tiếp thu của trẻ

3 Các nhóm phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

3.1 Nhóm phơng pháp hoạt động với đồ vật

3.2 Nhóm phơng pháp dùng lời nói

4 Các hình thức tổ chức hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

4.1 Dạy ở mọi lúc mọi nơi, phối kết hợp với các hoạt động khác và các môn học khác4.2 Dạy trên tiết học

5 Quy trình tổ chức hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

5.1 Giai đoạn 1: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật để làm quen với các biểu tợngtoán học cơ bản ban đầu

5.2 Giai đoạn 2: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật để tiếp thu các biểu tợng toánhọc cơ bản ban đầu và các kỹ năng mới

5.3 Giai đoạn 3: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật để luyện tập củng cố và liên hệvận dụng các biểu tợng toán học cơ bản ban đầu

Chơng II Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

1 Hình thành các biểu tợng về Tập hợp – Số - Đếm cho trẻ mầm non

1.1 Đặc điểm nhận thức

1.2 Nội dung chơng trình

Trang 3

6.2 Học liệu tham khảo

[3] Doãn Đăng Thanh - Tập bài giảng: Phơng pháp hình thành các biểu tợng toánhọc cơ bản ban đầu cho trẻ mầm non - 2009

[4] Đỗ Thị Minh Liên - Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán học sơ đẳng chotrẻ mầm non – Nhà xuất bản đại học s phạm - 2003

[5] Trần Lan Hơng – Trần Thị Nga - Hớng dẫn trẻ mẫu giáo học toán - Nhà xuấtbản hà nội - 2004

[6] Vụ giáo dục mầm non – Hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc giáo dục trẻmẫu giáo 3 – 6 tuổi - Nhà xuất bản hà nội - 2004

[7] Nguyễn Ngọc Châm – Trầ Lan Hơng – Nguyễn Thanh Thủy – Tuyển tập cáctrò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo - Nhà xuất bản hà nội - 2003

việcnhóm

Tự học Tựnghiêncứu

-T vấncủagiảngviên

KT

-ĐG

Trang 4

Chơng II 10 6 7 60 4 87

7.2 Lich trình cụ thể cho từng nội dung

7.2.1 Tuần 1 - Những vấn đề chung

Hình

thức tổ

chức

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể viên chuẩn bị Yêu cấu sinh chú ghi

thờikhóa biểucủaphòng

đàotạo

$1: Vaitrò, nhiệm

vụ của việchình thànhcác biểu t-ợng toánhọc cơ bảnban đầu chotrẻ mầm non

$2: Cácnguyên tắchình thànhcác biểu t-ợng toánhọc cơ bảnban đầu chotrẻ mầm non

+ Sinh viên hiểusâu sắc về vai tròcủa việc hình thànhcác biểu tợng toáncho trẻ, từ đó, sinhviên xác định đợcnhiệm vụ của giáoviên mầm nontrong công tác dạyhọc toán cho trẻ

+ Sinh viên hiểu vàmô tả lại đợc hệthống các nguyêntắc hình thành cácbiểu tợng toán họccơ bản ban đầu chotrẻ mầm non

+ Đọc các phầntơng ứng và tựtrả lời các câuhỏi trong các tàiliệu [1], [2], [3]

Thảo

luận

nhóm

+ Vai tròcủa toánhọc đối vớiquá trìnhphát triểncủa trẻ mầmnon

+ Nguyêntắc “Học đi

hành, giáodục gắn liền

tiễn”

+ Sinh viên thấy rõnhững ứng dụngthiết thực, cơ bảncủa toán học đốivới quá trình pháttriển của trẻ ngay

từ lứa tuổi mầmnon

+ Sinh viên hiểusâu sắc mối quan

hệ hữu cơ giữa lýluận với thực tiễn

và tinh thần quántriệt nguyên tắc đóvào bậc học mầmnon

+ Sinh viên đọccác phần tơngứng trong các tàiliệu [1], [2], [3],[4]

+ Chuẩn bị cáccâu hỏi thảoluận:

- Vì sao nói trẻ

em rất cần họctoán

- Phân tích cácnguyên tắc dạyhọc toán cho trẻmầm non

Trang 5

Tự học

+ Toánhọc đối vớiquá trìnhphát triểncủa trẻ nóichung và trẻmầm nonnói riêng

+ Một số tròchơi và hoạt

động nhằmphát triểnnhân cách,phát triển tduy, ngônngữ cho trẻmầm non

+ Tập phântích nguyêntắc dạy học

có mở rộng,nguyên tắchọc gắn liềnvới hành, lýluận gắnliền với thựctiễn … với vớicác ví dụminh họa cụthể

Sinh viên:

+ Mô tả đợc hệthống các kháiniệm, kiến thức vềvai trò, nhiệm vụcủa việc dạy họctoán cho trẻ

+ Hiểu sâu sắc sựcần thiết phải quántriệt hệ thống các nguyên tắc dạy họctoán vào thực tiễngiáo dục mầm nonnói chung và côngtác day học toáncho trẻ nói riêng

+ Sinh viên tự đa

ra đợc các ví dụhợp lý minh họacho quá trình phântích các nguyên tắchình thành các biểutợng toán cho trẻmầm non

+ Đọc và làm hệthống câu hỏi,bài tập ở cácphần tơng ứngtrong các tài liệu[1],

địa điểm

Nội dung

Yêu cấu sinh viên chuẩn bị

ghi chú

Trang 6

thuyết nhóm phơng

pháp hìnhthành cácbiểu tợngtoán học cơ

bản ban đầucho trẻ mầmnọn

toán cho trẻ mầmnon, thấy đợc mốiquan hệ hữu cơ

giữa các nhóm

ph-ơng pháp và sự liên

hệ, vận dụngchúng trong quá

trình hình thànhcác biểu tợng toánhọc cơ bản ban đầucho trẻ

hỏi và bài tập ởcác phần tơngứng trong các tàiliệu [1], [2]

+ Chuẩn bị nộidung tham giathảo luận

thảo

luận

Nhóm

ph-ơng pháphoạt độngvới đồ vật

+ Sinh viên hiểu và

có thể đa ra nhữngmô hình ứng dụngnhóm phơng pháphoạt động với đồvật vào quá trìnhdạy học toán chotrẻ mầm non, đặcbiệt là trong côngtác hình thành chotrẻ các biểu tợng

về tập hợp – số

-đếm, các biểu tợng

về hình dạng

+ Đọc kỹ lýthuyết và làm bàitập ở các phần t-

ơng ứng trongcác tài liệu [1],[2], [3], [5]

+ Sinh viên tự đa

ra một số mô

hình hình thànhcác biểu tợngtoán cho trẻ bởiphơng pháp hoạt

động với đồ vật

Tự học

+ Các phơngpháp dạyhọc toán cho

non

+ Các nhómphơng phápdạy học toáncho trẻ mầmnon

+ Phân tích

ý nghĩa củaviệc sử dụngphơng pháp

tổ chức hoạt

động với đồvật, hìnhthành cácbiểu tợngtoán ho trẻmầm nonvới các ví dụminh họa cụ

+ Sinh viên hiểusâu sắc sự phânchia các phơngpháp dạy học toáncho trẻ thành 2nhóm phơng phápcơ bản Phân biệt

rõ phơng pháp trựcquan với các ph-

ơng pháp thựchành, tổ chức cáchoạt động chơi đểdạy học toán chotrẻ

+ Đọc và làm hệthống các câu hỏi

ở các phần tơngứng trong các tàiliệu [1], [2], [4],[5], [6] và một sốtài liệu khác (nếu

có thể)

+ Tập trình bàyXêmina về cácmô hình ứngdụng

Trang 7

+ Tơng tựvới phơngpháp Dùnglời nói vàphơng pháptrực quan

7.2.3 Tuần 3 – Những vấn đề chung (tiếp theo)

Hình

thức tổ

chức

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể viên chuẩn bị Yêu cấu sinh chú ghi

thức tổ chứchình thànhcác biểu t-ợng toán họccơ bản ban

đầu cho trẻmầm non

Sinh viên hiểu và

có thể liên hệ, vậndụng tốt các hìnhthức tổ chức hìnhthành các biểu t-ợng toán cho trẻ,

đồng thời sinh viênmô tả đợc mốiquan hệ hữu cơ

không thể tách rờigiữa dạy học ở mọilúc – mọi nơi vớiviệc hình thànhcác biểu ợng toáncho trẻ trên tiếthọc

Sinh viên đọc vàtrả lời các câuhỏi, bài tập thựchành ở các phầntơng ứng trongcác tài liệu [1],[2], [4], [6], [7]

Tự học

+ Phân tích

ý nghĩa việc

sử dụng hìnhthức tổ chứchình thànhcác biểu t-

+ Sinh viên hiểusâu sắc quá trìnhnhận thức kiếnthức của trẻ là quá

trình tích lũy kinhnghiệm thông qua Sinh viên đọc và

Trang 8

ợng toán chotrẻ thôngqua việc tổchức cáchoạt động ởmọi lúc mọinơi, phối kếthợp với cáchoạt độngkhác và cácmôn họckhác.

+ Xây dựng

động tổ chứchình thànhcác biểu t-ợng toán chotrẻ qua cáchoạt động:

Tìm hiểumôi trờngxung quanh;

Tạo hình; … với

quá trình hoạt

động với thực tiễn,

từ đó thấy đợc sựcần thiết của quá

trình cho trẻ làmquen với toán quacác hoạt động ởmọi lúc – mọi nơi

và mối quan hệgiữa hoạt động nàyvới việc dạy họctoán cho trẻ trêntiết học

trả lời các câuhỏi, bài tập thựchành ở các phầntơng ứng trongcác tài liệu [1],[2], [3], [5], [6]

+ Chuẩn bị cácvấn đề cần t vấn,thảo luận vàtham gia thảoluận, Xêmina

kiểm tra

$1: Cácnguyên tắc

và các nhómphơng pháphình thànhcác biểu t-ợng toán họccơ bản ban

đầu cho trẻmầm non

Sinh viên hiểu, biếtphân tích, tổng hợp

và có thể đa ra cácmô hình ứng dụng

hệ thống cácnguyên tắc và ph-

ơng pháp dạy họctoán cho trẻ mầmnon

+ Sinh viên tựphân tích cácnguyên tắc vàcác phơng phápdạy học toán chotrẻ trong các tàiliệu [1], [2], [3],

và đa ra một sốmô hình ứngdụng trong côngtác hình thànhcác biểu tợngtoán cho trẻ

Trang 9

7.2.4 Tuần 4 – Những vấn đề chung (tiếp theo)

Hình

thức tổ

chức

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể viên chuẩn bị Yêu cấu sinh ghi chú

xêmina

+ Một sốmô hình tổchức cáchọat độnggiúp trẻ làmquen vớitoán

+ Sự quántriệt cácnguyên tắc

và các

ph-ơng phápdạy họctoán ở trờngmầm non

Sinh viên hiểu và

có thể ứng dụng

đ-ợc hệ thống cácnguyên tắc và cácphơng pháp hìnhthành các biểu tợngtoán cho trẻ qua haihình thức dạy trêntiết học và dạy ởmọi lúc – mọi nơi

Sinh viên:

+ Ôn tập cácphần kiến thức đã

học

+ Trả lời hệthống các câuhỏi, bài tập ở cácphần tơng ứngtrong [1], [2], [3],[4], [5], [6], [7]

+ Tự đa ra cácmô hình ví dụ vềviệc liên hệ, vậndụng các kháiniệm, kiến thứcvào thực tiễn dạyhọc toán ở trờngmầm non

Tự học

+ Ôn Ch1+ Các hình

chức hìnhthành cácbiểu tợngtoán học cơ

Sinh viên:

+ Tự giác, tíchcực, chủ độngtrong việc ôn tập,nghiên cứu tàiliệu, chuẩn bị cácvấn đề cần t vấn,thảo luận và thamgia Xêmina

+ Tự tìm hiểu và

đa ra những ứngdụng của cơ sở lýluận vào thực tiễnquá trình dạy họctoán cho trẻ mầmnon

7.2.5 Tuần 5 – Những vấn đề chung (tiếp theo)

Hình

thức tổ

chức

Thời gian,

địa điểm

Nội dung

Yêu cấu sinh viên chuẩn bị

ghi chú

+ Sinh viên hiểusâu sắc quy trình tổchức dạy học toáncho trẻ mầm non và

có thể tự đa ra đợccác mô hình làm ví

dụ minh họa giúptrẻ làm quen vớicác biểu tợng về số

Sinh viên đọc lýthuyết, làm cáccâu hỏi, bài tậpthực hành ở cácphần tơng ứngtrong các tài liệu[1], [4] và [6]

+ Chuẩn bị các

Trang 10

trẻ mầmnon lợng; hình dạng, … với

theo quy trình đó câu hỏi để thamgia thảo luận

Thảo

luận

nhóm

+ Vai tròcủa giáoviên mầmnon và vaitrò của trẻtrong giai

đoạn 1 vàgiai đoạn 2của quytrình dạyhọc toán

mầm non

+ Sinh viên hiểusâu sắc vai trò chủthể tích cực trongcác hoạt động nhậnthức của trẻ thôngqua việc làm tạo rasản phẩm và vaitrò tổ chức hớngdẫn các hoạt độngnhận thức của chotrẻ của giáo viênmầm non

Sinh viên đa racác mô hình tổchức dạy họctoán cho trẻ trêntiết học nhằmphát huy đợcnăng lực cá nhân

và vai trò chủ thểtích cực trong cáchoạt động nhậnthức làm quen vớitoán của trẻ

tự học

đoạn củaquy trình tổchức hìnhthành cácbiểu tợngtoán học cơ

+ Sinh viên phântích rõ vai trò tổchức hớng dẫn củagiáo viên mâmnon; Vai trò chủthể tích cực của trẻtrong các hoạt

động nhận thức ởtừng giai đoạn củaquy trình

+ Đọc cơ sở lýthuyết và làm hệthống các câuhỏi,bài tập thựchành ở các phầntơng ứng trongcác tài liệu [1],[3], [4], [5], [6]

+ Chuẩn bị cácvấn đề tham giathảo luận vàXemina

7.2.6 Tuần 6 Ph ơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non

Hình

thức tổ

chức

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể viên chuẩn bị Yêu cấu sinh ghi chú

thuyết

$1: Cácbiểu tợng về

Số - Đếm cho trẻqua các độ tuổi

+ Phơng pháp sosánh lực lợng giữacác tập hợp bởi t-

ơng ứng 1 – 1,hay dùng kết quả

của phép đếm

+ Đọc cơ sở lýthuyết và làm bàitập bài tập thựchành ở các phầntơng ứng trongcác tài liệu [1],[2], [3], [7]

+ Tập soạn giáo

án hình thành cácbiểu tợng về số l-ợng cho trẻ trên 3

Trang 11

+ Các ví dụ vềcông tác hìnhthành các biểu t-ợng về số lợng chotrẻ trên tiết học và

ở mọi lúc – mọinơi

độ tuổi: Nhỏ –Nhỡ – Lớn

Tự học

+ Đặc điểmnhận thức;

+ Nội dungchơng trình;

+ Phơngpháp hớngdẫn (cácbiểu tợng về

số lợng củatrẻ mầmnon)

+ Sinh viên hiểu rõ

đặc điểm nhậnthức, sự phát triển

và mở rộng dần nộidung chơng trìnhhình thành cácbiểu tợng về số l-ợng cho trẻ quatừng độ tuổi

+ Hiểu và biết ứngdụng tơng ứng 1 –

1 hoặc sử dụng kếtquả của phép đếmnhằm giúp trẻ sosánh lực lợng giữacác tập hợp

Sinh viên:

+ Đọc lý thuyết,làm các câu hỏi,bài tập thực hành

ở các phần tơngứng trong các tàiliệu [1], [2], [3],[4], [5] và [7]

+ Tự ôn tập, tậpsoạn giáo án vàtập dạy trên cô

kiểm tra

Vai trò củacô và của trẻtrong cáchoạt độngnhận thứcgiúp trẻ làmquen vớitoán

Sinh viên biết tổchức các hoạt độngnhận thức giúp trẻlàm quen, tiếp thu,liên hệ vận dụngcác biểu tợng toánthông qua các mô

hình ví dụ cụ thể

Sinh viên:

+ Chủ động ôntập các phần kiếnthức đã học

+ Tự đa ra cácmô hình tổ chứchoạt động giúptrẻ làm quen vớitoán, tự thiết kếgiáo án và tậpdạy

Trang 12

7.2.7 Tuần 7 Ph ơng pháp hình thành các biểu tợng toán cho trẻ mầm non (tiếp theo)

Hình

thức tổ

chức

Thời gian,

địa điểm

Nội dung

Yêu cấu sinh viên chuẩn bị

ghi chú

thuyết

$2: Cácbiểu tợng vềkích thớc

Sinh viên hiểu vàmô tả đợc:

+ Nội dung hìnhthành các biểu tợng

về kích thớc cho trẻmầm non

+ Phơng pháp tổchức hình thànhcác biểu tợng vềkích thớc cho trẻmầm non

+ Cách dạy trẻ cácphép đo để so sánhkích thớc giữa các

đồ vật

+ Các mô hình ví

dụ hình thành cácbiểu tợng về kíchthớc cho trẻ mầmnon

Sinh viên:

+ Đọc cơ sở lýthuyết và làm bàitập thực hành ởcác phần tơngứng trong các tàiliệu [1], [2], [3]

+ Tập soạn giáo

án hình thànhcác biểu tợng vềkích thớc cho trẻtrên 3 độ tuổi

thảo

luận

+ Sự pháttriển và mởrộng dần cácnội dunghình thànhcác biểu t-ợng về kíchthớc qua các

độ tuổi trẻmầm non

+ Tổ chứchình thànhcác biểu t-ợng về kíchthớc cho trẻ

3 – 6 tuổi

Sinh viên:

+ Hiểu sâu sắc cơ

sở lý thuyết vàphân tích đợcnguyên tắc đồngtâm trong việc xâydựng nội dung ch-

ơng trình hìnhthành các biểu tợng

về kích thớc cho trẻqua các độ tuổi

+ Tự đa ra các mô

hình tổ chức hìnhthành các biểu tợng

về kích thớc cho trẻ

4 – 5 tuổi

Sinh viên:

+ Tự giác ôn tậpcác phần kiếnthức và kỹ năngthực hành đã có

+ Xây dựng cácmô hình tổ chứccác hoạt độngnhận thức hìnhthàn các biểu t-ợng về kích thớccho trẻ 3 – 6tuổi

+ Chuẩn bị cácnội dung thamgia thảo luận,xemina

Trang 13

Tự học

+ Ôn tậpquy trìnhdạy học toáncho trẻ mầmnon

+ Phơngpháp hìnhthành cácbiểu tợng vềkích thớccho trẻ m n

+ Sinh viên hiểu:

- Quy trình dạy họctoán cho trẻ

- Đặc điểm nhậnthức và sự mở rộngdần nội dung hìnhthành các biểu tợng

về kích thớc cho trẻ+ Sinh viên biếtthực hành trongcông tác dạy họctoán cho trẻ

Sinh viên:

+ Đọc lý thuyết,làm các câu hỏi,bài tập thực hành

ở các phần tơngứng trong các tàiliệu [1], [2], [3],[5] và [7]

địa điểm

Nội dung

Yêu cấu sinh viên chuẩn bị

ghi chú

xemina

Xây dựngcác mô hìnhgiáo án hìnhthành cácbiểu tợng về

Sinh viên :+ Biết tự trình bầymô hình các bàidạy hình thành cácbiểu tợng về số l-ợng và kích thớccho tẻ 4 – 6 tuổi

Sinh viên :+ Tự giác ôn tập

+ Tự xây dựngcác mô hình bài

Ngày đăng: 13/02/2017, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w