1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lập kế hoạch chăm sóc Bệnh Nhân

39 8K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 679,5 KB

Nội dung

14 nhu cầu hàng ngày của Virginia Henderson.

Trang 1

Lập kế hoạch chăm sóc

Gồm 4 bước:-Lựa chọn ưu tiên -Viết kết quả mong đợi -Thiết kế can thiệp ĐD -Viết kế hoạch chăm sóc

Trang 2

1.Lựa chọn ưu tiên

1.1.Bậc thang Maslow(1948):

Tự

hoàn thiện Tôn trọng Xã hội

An toàn/bảo đảm

Sinh lý

Trang 3

Lựa chọn ưu tiên (tiếp)

1.2Bậc thang Kalish(1983):

Tự

hoàn thiện

Được tôn trọng

Không khí

Tôn trọng người khác

Trang 4

Lựa chọn ưu tiên( tiếp)

 Maslow cho rằng:-NB sẽ tiến triển theo bậc

thang từ thấp đến cao khi cố gắng thỏa mãn

các nhu cầu.

-Nhu cầu sinh lí được ưu tiên

-Khi nhu cầu thấp chưa thỏa mãn,NB không có khả năng giải quyết nhu cầu cao hơn

Trang 5

Lựa chọn ưu tiên( tiếp)

thành:nhu cầu sống và nhu cầu kích thíchGiúp ĐD lựa chọn ưu tiên các nhu cầu

1.2.1Nhu cầu sinh lí:

(1).Nhu cầu sống:-thức ăn:thay đổi dinh dưỡng ít hơn nhu cầu cơ thể liên quan đến sự chán ăn

-Không khí:tổn thương trao đổi khí liên quan đến ứ

đọng dịch tiết

Trang 6

Nhu cầu sống ( tiếp)

-Nước: thiếu dịch liên quan đến nôn,ỉa chảy

-Nhiệt độ:tăng thân nhiệt liên quan đến tấm sưởi

-Bài tiết:ỉa chảy liên quan đến hậu quả của điều trị kháng sinh -Nghỉ ngơi: rối loạn giấc ngủ liên quan đến tiếng ồn

-Đau liên quan đến co thắt cơ

(2).Nhu cầu kích thích:

-Tình dục: rối loạn chức năng tình dục liên quan đến việc không thỏa mãn do bệnh tật.

-Hoạt động:thiếu hoạt động giải trí liên quan đến hậu quả của nằm bệnh viện

Trang 7

Nhu cầu kích thích (tiếp)

-Khám phá:ảnh hưởng của HĐ thể lực liên quan đến yếu nửa người bên phải

-Thao tác:thiếu khả năng tự CS liên quan đến

đau khớp buổi sáng do viêm.

-Sự mới lạ:thay đổi cảm giác,giác quan liên quan đến các kích thích do sự cách li

Trang 8

1.2.2Nhu cầu về sự an toàn

 -Sự bảo đảm:điều trị duy trì tại nhà bị ảnh

hưởng liên quan đến nguồn tài chính không đủ

 -Sự an toàn:nguy cơ chấn thương liên quan

đến thiếu kiến thức về các tai nạn có thể xảy ra

 -Sự bảo vệ:nguy cơ bạo lực liên quan đến cảm giác thất vọng

Trang 9

1.2.3.Tình yêu và bổn phận

-Tình yêu:quan hệ mẹ-trẻ giảm sút liên quan đến sự

cách li mẹ và trẻ

-Bổn phận:cuộc sống gia đình bị đảo lộn liên quan đến hậu quả của bệnh giai đoạn cuối

-Gần gũi:cách li xã hội liên quan đến phải nằm viện lâu1.2.4.Sự tôn trọng:

-buồn rầu liên quan đến thay đổi hình dạng do cắt bỏ vú

Trang 10

1.2.5.Tự hoàn thiện:

thần,thể lực để tự hoàn thiện mình.”

nằm BV

vào nhu cầu tự hoàn thiện

VD:Ảnh hưởng quá trình tư duy liên quan đến tác hại của rượu

Trang 11

14 nhu cầu hàng ngày của Virginia

Henderson

Trang 12

 Giao tiếp

 Tôn trọng tự do, tín ngưỡng

 Tự chăm sóc, làm việc

 Vui chơi và giải trí

 Học tập các kiến thức cần thiết

9 nhu cầu đầu tiên là nhu cầu về sinh lí

Nhu cầu 10-14: Giao tiếp và học tập

Nhu cầu 12-`13: Xã hội, hướng tới nghề nghiệp

Trang 13

Hướng dẫn viết kết quả mong đợi

quyết định hiệu quả của can thiệp điều dưỡng

(1).KQMĐ liên quan mật thiết với phản ứng :

-Chẩn đoán ĐD:nguy cơ nhiễm trùng liên quan đến sự yếu mệt và nằm bất động kéo dài

-KQMĐ:

+viết không đúng: giảm sự yếu mệt trong 24 giờ

+viết đúng:không có dấu hiệu nhiễm trùng trong quá trình nằm viện

Trang 14

Hướng dẫn viết KQMĐ( tiếp)

(2)KQMĐ phải là vấn đề trọng tâm của NB:

Chẩn đoán ĐD: nguy cơ tổn thương da liên quan đến nằm bất động

KQMĐ: viết không đúng:phòng tổn thương da

Viết đúng: không có dấu hiệu tổn thương da ở vùng tỳ đè trong quá trình nằm viện

(3)KQMĐ cần rõ ràng,chính xác:

Chẩn đoán ĐD:làm sạch đường thở không hiệu quả liên quan đến ứ đọng dịch tiết

KQMĐ:ho,thở sâu và thực hiện dẫn lưu tư thế 2h/l

Trang 15

Hướng dẫn viết KQMĐ (tiếp)

(4)KQMĐ có thể đo lường và quan sát được:

CĐĐD:thiếu dịch liên quan đến…

KQMĐ: viết không đúng viết đúng

uống đủ dịch uống 2000ml/ngày

(5).KQMĐ cần phù hợp với điều kiện thực tế

Cần xem xét đến nguồn lực:NB,ĐD,bố trí công việc

NB đái đường có thu nhập thấp?

NB cần ngồi xe đẩy 4 giờ/ngày,tắm lúc 9 giờ?

Trang 16

Hướng dẫn KQMĐ( tiếp)

(6).KQMĐ phải có giới hạn về thời gian

CĐĐD:Táo bón liên quan đến tác dụng phụ của codein

KQMĐ: viết không đúng viết đúng

NB ỉa được NB ỉa trongvòng24 h

(7).KQMĐ cần được cả NB và ĐD quyết định VD: Ông M bị đau sau mổ thoát vị đĩa đệm,

Trang 17

3.Đưa ra các can thiệp điều dưỡng

-Thiết kế 1 chiến lược đặc hiệu nhằm giúp NB đạt

KQMĐ

-Can thiệp điều dưỡng dựa vào các yếu tố liên quan đã được xác định trong chẩn đoán điều dưỡngxác định các can thiệp cần thiết

-Can thiệp điều dưỡng có 3 loại: can thiệp độc lập,can thiệp phối hợp và can thiệp phụ thuộc

Trang 18

Các đặc điểm của can thiệp ĐD

-Phù hợp với kế hoạch chăm sóc

-Dựa trên cơ sở khoa học

-Tùy theo tình trạng của từng NB

- Tạo ra môi trường chữa trị an toàn

- Tận dụng các cơ hội giáo dục sức khỏe

-Sử dụng các nguồn lực thích hợp và sẵn có

Trang 19

Hướng dẫn viết can thiệp ĐD

(1).Cần ghi rõ ngày,giờ,kí tên

(2).Cần dùng động từ chính xác và liệt kê các hoạt động đặc biệt để đạt KQMĐ

(3).Xác định các hoạt động sẽ diễn ra:ai làm,làm cái gì,ở đâu,khi nào,bao nhiêu lần

Ví dụ: rửa vết thương

(4).Phù hợp với từng NB:

-ví dụ:Thực hiện chăm sóc catheter 3 lần/tuần:thứ

2,4,6.không dùng bethadin vì dị ứng

Trang 20

4.Viết kế hoạch chăm sóc

 Là bước cuối cùng của lập kế hoạch chăm sóc gồm các phần sau:

-Chẩn đoán điều dưỡng

-Kết quả mong đợi

-Can thiệp điều dưỡng

Trang 21

Đặc điểm của kế hoạch chăm sóc

(1).Do điều dưỡng có kinh nghiệm viết

(2).Khi tiếp xúc với NB lần đầu

(3).Luôn sẵn có

(4).Luôn cập nhật

Trang 22

Các loại kế hoạch chăm sóc

 Xây dựng riêng cho từng NB

 Kế hoạch chăm sóc chuẩn

 Kế hoạch chăm sóc dựa vào máy tính:

+KHCS dựa vào chẩn đoán y khoa

+KHCS dựa vào chẩn đoán điều dưỡng

+KHCS xây dựng cho từng NB

Trang 23

Thực hiện kế hoạch chăm sóc

Gồm 3 bước:Chuẩn bị-can thiệp-ghi

hồ sơ

1.Chuẩn bị:

-Xem xét trước các can thiệp điều dưỡng

-Phân tích các kiến thức và kĩ năng cần thiết

-Nhận rõ các biến chứng tiềm ẩn

-Cung cấp những nguồn lực cần thiết

-Chuẩn bị một môi trường phù hợp:

+thoải mái,chú ý đến tuổi,khả năng vận động

Trang 24

2.Can thiệp theo các kiểu phản ứng

2.1.Trao đổi:

(1)Xác định các bệnh lí qua đánh giá

(2)Xác định các yếu tố liên quan

(3)Xác định nguồn lực sẵn có

(4)Cung cấp các giáo dục sức khỏe đặc trưng

(5)Thực hiện các can thiệp phòng và điều trị

Trang 25

Can thiệp theo các kiểu phản ứng…

(2)Giao tiếp:

-Xác định các yếu tố liên quan

-Thiết kế các phương pháp giao tiếp

(3).Mối quan hệ:

-Giúp NB xác định vai trò

-Xác định các cản trở thực hiện vai trò

-Xác định các nguồn lực

-Tiến hành GDSK phù hợp

Trang 26

Can thiệp ( tiếp)

2.4.Giá trị:

-Xác định các giá trị và sự tin tưởng

-Xác định nguồn gốc mâu thuẫn

-Xác định nguồn lực sẵn có để thuận lợi cho thực hành tôn giáo và giải quyết mâu thuẫn

-Giáo dục sức khỏe

Trang 27

Can thiệp ( tiếp)

2.5.Lựa chọn:

(1).Giúp NB xác định được các dạng phản ứng

(2)Xác định được các nguồn gây sang chấn tinh thần

(3)Xây dựng các phương pháp đối phó tích cực để tránh suy nhược thần kinh

(4)Hướng dẫn các phương pháp giáo duc sức khỏe và sử dụng các phương pháp thư giãn

(5)Sử dụng các nguồn lực bổ sung khi cần thiết

Trang 28

Can thiệp (tiếp)

2.6.Hoạt động:

(1)Xác định các phản ứng thường gặp và các yếu tố liên quan

(2)Thực hiện các tiếp cận phòng bệnh,trợ giúp

hoặc điều trị để tăng thời gian nghỉ

(3)Tiến hành giáo dục sức khỏe đặc trưng

(4)Cung cấp các công cụ thích hợp để NB tự

chăm sóc

Trang 29

Can thiệp( tiếp)

2.7.Tiếp nhận:

(1)Giúp NB tự tiếp nhận

(2)Xác định các yếu tố liên quan

(3)Tham khảo các nguồn lực sẵn có

(4)Giúp NB phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề để đối phó với sự thay đổi,sự mất mát hoặc sự

đe dọa.

Trang 30

Can thiệp( Tiếp)

2.8.Hiểu biết:

(1)Xác định các cản trở cho việc GDSK

(2)Cung cấp các nguồn lực cho việc GDSK thích hợp

(3)Xác định nguyên nhân sự thiếu hụt của NB

khi tiếp nhận

(4)Nhận định nguồn lực bổ sung khi cần thiết.

Trang 31

Can thiệp( tiếp)

2.9.Cảm giác:

(1)Xác định các kiểu bệnh lí

(2)Tham khảo các nguồn lực sẵn có

(3)Giúp NB phân loại phản ứng

(4)Xác định các phương pháp tích cực để đối phó với sự mất mát.

Trang 32

3.Ghi hồ sơ

(1) Hướng theo nguồn gốc

(2)Hướng theo vấn đề

(3)Điểm mấu chốt

(4)Bảng biểu bổ sung

(5)Hỗ trợ bằng máy tính

Trang 33

Lượng giá

1.Quan niệm:Là bước cuối cùng của QTĐD nhưng được lồng

ghép vào từng bước.Lượng giá xảy ra bất kì lúc nào ĐD tiếp xúc với NB:

-Khi đánh giá NB: thu thập và xử lí dữ liệu

-Chẩn đoán ĐD: xác định rõ đặc điểm và xác định chẩn đoán ĐD phù hợp với NB.

-Lập KH:xác định ưu tiên,KQMĐ,lượng giá hiệu quả CTĐD

-Thực hiện:Theo dõi NB và sửa lại CTĐD

-Lượng giá ở phần cuối QTĐD: so sánh tình trạng SK của NB với KQMĐxem xét lại KHCS

Trang 34

2.Qúa trình lượng giá có 4 bước

(1).Thu thập dữ liệu về tình trạng SKNB

(2).So sánh dữ liệu thu được và KQMĐ

(3).LG tiến triển theo hướng đạt KQMĐ

(4).Sửa lại kế hoạch chăm sóc

Trang 35

Lượng giá (tiếp)

2.1.Thu thập dữ liệu:sử dụng các kĩ thuật như phần đánh giá

2.2.So sánh dữ liệu với KQMĐ:

VD:-Chẩn đoán ĐD:Tổn thương da liên quan đến nằm bất động

-KQMĐ:trong quá trình nằm viện không có tổn thương

da ở vùng tỳ đè

-Lượng giá:ĐD quan sát da cẩn thận,vùng tì đè

Trang 36

Lượng giá( tiếp)

2.3.Lượng giá tiến triển và viết KHCS:

2.3.1.Đạt được kết quả mong đợi:

(1).Chẩn đoán ĐD được giải quyết xem xét lại KHCS(2).Chẩn đoán ĐD chưa được giải quyết-> thu thập dữ liệu để trả lời 2 câu hỏi:

-Các KQ và các CT có cần bổ sung không?

-Chẩn đoán ĐD có phù hợp với NB không?ví dụ:

Trang 37

Lượng giá( tiếp)

2.3.2.Kết quả mong đợi không đạt được:

(1)P/ứ cơ thể không phù hợp->Thu thập dữ liệu->Viết lại phản ứng-> sửa lại KQMĐ và can thiệp

(2)P/ư là phù hợp nhưng KQMĐ không phù hợp

->lượng giá:-KQ có hiện thực không?KQ có dựa vào mặt mạnh của NB?Khung thời gian?

2.2.3.KQ không phù hợp->xem lại KQ và can thiệp

Trang 38

Lượng giá( tiếp)

2.2.4.Kết quả là phù hợp,yếu tố liên quan không phù hợp->thu thập dữ liệu,sửa lại yếu tố liên quan,sửa lại can thiệp nếu cần

2.2.5.Yếu tố liên quan phù hợp,can thiệp phù

hợp->tiếp tục can thiệp

Mỗi bước của QTĐD gắn kết với quá trình

lượng giá kết quả để sửa lại KHCS cho phù

hợp với NB.

Ngày đăng: 12/02/2017, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w