Một số khái niệmo Quần thể Population o Quần thể đích Target population o Dàn chọn mẫu Sampling frame o Đơn vị mẫu Yêu cầu chung của chọn mẫu, tính cỡ mẫu: o Kết quả của nghiên cứu t
Trang 11
Trang 3 Một số khái niệm
o Quần thể (Population)
o Quần thể đích (Target population)
o Dàn chọn mẫu (Sampling frame)
o Đơn vị mẫu
Yêu cầu chung của chọn mẫu, tính cỡ mẫu:
o Kết quả của nghiên cứu trên mẫu xấp xỉ (tương đương) với kết quả khi ta tiến hành nghiên cứu toàn bộ quần thể
Trang 4Khó khăn khi nghiên cứu trên toàn bộ quần thể
Thời gian: để hoàn thành nghiên cứu, thời gian mà các
nghiên cứu viên có thể tham gia
Nguồn lực: số lượng người tham gia, số lượng tiền dành
cho NC
Khả năng tham gia của các đối tượng nghiên cứu: năng
lực hành vi, thời gian, hoàn cảnh
Mong muốn khái quát kết quả nghiên cứu cho quần thể
Trang 5 Bám sát mục tiêu nghiên cứu
Giá thành - Hiệu quả
Trang 6 Vấn đề NC còn mới mẻ nên người NC không thể mường tượng chính xác được người có thể cung cấp thông tin về chủ đề
Những đặc điểm đặc biệt của đối tượng nghiên cứu: tôn giáo, văn hoá, trình độ học vấn…
Sự không tương xứng giữa nguồn lực để thực
hiện NC và vấn đề cần NC
Mẫu không đại diện
Trang 7Thông tin chung
o Bạn muốn khảo sát chủ đề gì?
o Ai là người có thể cung cấp những thông tin về chủ đề này?
o Ta có bao nhiêu thời gian, bao nhiêu tiền để phục vụ nghiên cứu?
Thông tin phục vụ chọn mẫu
o Quần thể mà bạn định khái quát kết quả NC
o Lập dàn chọn mẫu là danh sách tất cả các thành viên trong quần thể đáp ứng được các tiêu chuẩn chọn vào và loại ra mà người NC đặt ra.
Thông tin phục vụ tính cỡ mẫu
o Sai sót mà người NC chấp thuận (sai sót loại I và II)
o Độ dao động (variability) của đo lường, mà cụ thể là độ lệch chuẩn.
o Mức độ khác biệt, mức độ ảnh hưởng mà nhà NC muốn phát hiện.
Trang 8Kết luận về quần thể thông qua ý kiến của các đối tượng NC
(Bao nhiêu? Bằng nào?) ( Cái gì? Như thế nào? Tại sao?)
Trang 9Chọn mẫu không theo
Chọn mẫu thuận tiện
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ/nhóm (Cluster sampling)
Chọn mẫu chùm
Chọn mẫu phân tầng
Trang 10Người NC sau khi đã xác định các yếu tố chọn vào và loại ra của các mẫu sẽ tiến hành thu thập thông tin
của bất kỳ người nào phù hợp mà anh (chị) ta có thể tiếp cận.
Quy trình chọn mẫu:
Đề ra một số tiêu chuẩn lựa chọn mẫu:
Chọn bất kỳ một đối tượng nào đủ tiêu chuẩn ở trên
để phỏng vấn.
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm: dễ dàng, thuận tiện cho người NC, không cần phải xác định dàn chọn mẫu
Nhược điểm của phương pháp này cần phải khảo sát một số lượng lớn đối tượng nếu muốn tìm hiểu chính xác vấn đề, không đại diện cho quần thể
Trang 11 Quy trình chọn mẫu:
tham gia nghiên cứu tiếp tục đến khi đủ theo yêu cầu
Ưu nhược điểm:
như các đối tượng bị phơi nhiễm HIV/AIDS, gái mại dâm,
người nghiện ma tuý… Trong một số trường hợp đây là phương pháp duy nhất Đây cũng có thể được coi là phương pháp tốt để tiếp cận được với các đối tượng tiềm năng.
của NC chỉ có giá trị ở mức độ nhất định, quá nhiều nguy cơ bị sai lệch, những đối tượng có quan hệ rộng thì thường được giới thiệu nhiều hơn những đối tượng khác
Trang 12Phương pháp này dựa trên nền phương pháp “ném
tuyết” nhưng kết hợp với việc kiểm soát trọng số của mẫu (sample weight). Người NC chia quần thể ra
thành nhiều nhóm (có thể theo vùng địa lý hoặc một đặc điểm nào đó), sau đó tính toán cỡ mẫu tương ứng với từng nhóm, các đối tượng được tuyển chọn vào mẫu theo phương pháp “ném tuyết” đến khi đủ số
lượng yêu cầu của nhóm đó
Ưu nhược điểm
Ưu điểm: giảm bớt những sai số mẫu vốn rất trầm
trọng vì không thể lấy theo xác suất
Nhược điểm: tương tự cách chọn mẫu Snowball
Trang 13Quy trình chọn mẫu
Xác định chỉ tiêu về số lượng đối tượng cần thiết tuyển vào trong mẫu phù hợp với từng loại đối tượng
Đặt ra các tiêu chí tuyển chọn mẫu.
Ưu nhược điểm
Ưu điểm: Có sự đại diện cho các nhóm
Nhược điểm: không có sự ngẫu nhiên khi chọn trong từng nhóm.
Trang 14Các đơn vị của tổng thể được chọn một cách ngẫu nhiên với xác suất được chọn bằng nhau Như vậy, xác suất
một đơn vị cụ thể nào đó của tổng thể được chọn vào
mẫu ở bất kỳ lần chọn nào cũng bằng với xác suất của lần chọn đầu tiên
Trang 15Quy trình chọn mẫu:
Lập dàn chọn mẫu:
Chọn ngẫu nhiên các đối tượng vào mẫu
Ưu nhược điểm
Trang 17 Đơn vị mẫu không xếp ngẫu nhiên
hoặc trùng với k , thiếu đại diện
Trang 18 Yêu cầu: không trùng và không sót
Tiêu thức để phân tổ có thể là theo địa hình, theo giới tính, theo nhóm tuổi, theo thu nhập hoặc theo qui mô của lực lượng lao động
Trang 19 Các phương pháp phân bổ mẫu sau:
- Phân bổ cỡ mẫu tỷ lệ thuận với qui mô của các tổ.
- Phân bổ cỡ mẫu tỷ lệ nghịch với qui mô.
- Phân bổ tối ưu hay còn gọi là phân bổ Neyman.
- Phân bổ mẫu tối ưu.
Trang 20 Ưu nhược điểm
Ưu điểm:
Mẫu phân tổ hạn chế được các đơn vị đặc biệt rơi vào mẫu bằng cách đảm bảo tất cả các phần của tổng thể có đại diện của mình trong mẫu, nâng cao tính đại diện cho mẫu và nhờ vậy mà giảm được sai số mẫu
Đôi khi thông tin không chỉ cần cho cấp độ quần thể mà còn cần cho
Trang 21 Quy trình chọn mẫu:
Lập dàn chọn mẫu khái quát (đủ đề phân chùm)
Phân chia quần thể thành n chùm
Chọn một số chùm ngẫu nhiên
Chọn tất cả các đối tượng thuộc về chùm đã chọn.
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm
Đơn giản và dễ thực hiện
Việc ước lượng các chỉ tiêu cần nghiên cứu cho tổng thể thống kê rất giản đơn
Dễ tổ chức thực hiện, dễ tổng hợp nhanh kết quả điều tra
Tiết kiệm được kinh phí và thuận lợi trong khâu đi lại của điều tra viên
Nhược điểm
Nhược điểm cơ bản là sai số chọn mẫu lớn Sai số chọn mẫu đặc biệt
cao khi sự khác biệt về tiêu thức cần điều tra của các đơn vị điều tra
Trang 22Quy trình chọn mẫu:
Lập dàn chọn mẫu khái quát
Phân quần thể thành các tầng
Phân chia các tầng thành các chùm khác nhau
Chọn một sô chùm để điều tra.
Chọn đối tượng điều tra bằng các phương pháp ngẫu nhiên đơn giản hoặc ngẫu nhiên hệ thống.
Trang 23Ưu điểm và nhược điểm.
Ưu điểm.
Điều tra chọn mẫu nhiều cấp có một ý nghĩa thực tiễn rất lớn do không phải lập dàn chọn mẫu chi tiết cho toàn bộ quần thể, chỉ cần lập dàn chọn mẫu chi tiết cho các chùm được chọn để điều tra.
Áp dụng được ngay cả khi các phương pháp chọn mẫu khác không khả thi.
Việc điều tra được tiến hành dễ dàng, nhanh gọn.
Nhược điểm.
Qui mô của các đơn vị ở từng cấp một thường không
bằng nhau làm cho sai số mẫu cao hơn đôi chút so với điều tra chọn mẫu chỉ có một cấp
Nhìn chung sai số chọn mẫu của phương pháp này
thường cao hơn so với các phương pháp khác Tuy nhiên,
để đỡ tốn kém và có được thông tin người ta vẫn chấp
Trang 24Cì mÉu vµ íc tÝnh cì mÉu cho mét nghiªn cøu
Trang 25 Loại thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu dọc hay
ngang
Cách chọn mẫu: mẫu chùm có cỡ mẫu lớn hơn.
Vấn đề nghiên cứu càng hiếm thì cỡ mẫu càng lớn
Số liệu càng phân tán thì cỡ mẫu càng lớn
Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và
tham số quần thể càng nhỏ thì cỡ mẫu càng lớn.
Phân tích đa biến, phân tích tầng cần mẫu lớn hơn
Khả năng thực thi của nghiên cứu:
Trang 26 Cỡ mẫu chỉ tính cho biến phụ thuộc, trừ
nghiên cứu bệnh chứng
Khi 1 nghiên cứu có nhiều biến phụ thuộc thì phải tính cỡ mẫu cho tất cả các biến, sau đó chọn cỡ mẫu lớn nhất.
Trang 27n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có
p: Tỷ lệ đối tượng có bệnh (từ NC trước hoặc NC thử) (1-p): Tỷ lệ đối tượng không có bệnh
∆: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tham số mẫu
và tham số quần thể.
α: Mức ý nghĩa thống kê thường là 0,05 hoặc 0,01.
Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị α.
ε Mức chính xác tương đối
2
2
2 / 1
) 1
) 1
Trang 28n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có
s: Độ lệch chuẩn (từ NC trước hoặc NC thử)
∆: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tham số mẫu
và tham số quần thể.
α: Mức ý nghĩa thống kê thường là 0,05 hoặc 0,01.
Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị α.
Giá trị trung bình (từ NC trước hoặc NC thử)
ε Mức chính xác tương đối
2
2 2
2 / 1
2 / 1
) ( ε
α
X
s Z
Trang 29n 1 =n 2 =n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có
p 1 ,p 2 : Tỷ lệ mắc bệnh tương tự như nhóm 1 và 2
(theo NC trước hoặc nghiên cứu thử)
∆: Khoảng sai lệch mong muốn giữa 2 tham số quần
thể (P1 – P2)
α: Mức ý nghĩa thống kê thường là 0,05 hoặc 0,01.
Mức sai lầm loại 2 cho phép
2
2 2 1
1
2
) , (
2 2 1
1
2
) , (
) ( P P
q p q
p Z
n
− +
Trang 30• n 1 =n 2 =n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có
• s: Độ lệch chuẩn từ NC trước hoặc NC thử = [(s1+s2)/2]
∀ ∆: Khoảng sai lệch mong muốn giữa 2 tham số quần
• thể
∀ α: Mức ý nghĩa thống kê thường là 0,05 hoặc 0,01.
• Mức sai lầm loại 2 cho phép
• Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị
2
2 2
) , (
( b
Z α
2 1
2 2
) , (
) (
2
à à
β
α ,
β
Trang 31- p 1 : Tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ được ước lượng
cho nhóm bệnh.
- p 0 : Tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ được ước lượng
cho nhóm chứng (p 1 và p 0 được lấy từ kết quả của
nghiên cứu trước hoặc nghiên cứu thử).
- ε: Mức độ chính xác mong muốn (chênh lệch cho phép
giữa tỷ suất chênh (OR) thực của quần thể OR thu
1
1 2
/
2
)]
1 [ln(
) 1
( /
1 )
1 ( /
−
n
) (OR p0
=
Trang 32[ ] [ ]
2
0 0
1
1 2
/
2
)]
1 [ln(
/ ) 1
( /
) 1
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ Tỷ lệ p1 và p0 được lấy
từ kết quả của NC trước hoặc NC thử
ε: Mức độ chính xác mong muốn (chênh lệch cho
phép giữa nguy cơ tương đối (RR) thực của quần thể và RR thu được từ mẫu)
0
1 ( RR ) p
p =
Trang 33 WHO Sample Size
N-Query
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu Điều dưỡng, Phạm Đức
Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – Hoàng
Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Thống kê 2005
sample size
Trang 35 Bùi Vũ Bình
Bộ môn Điều dưỡng
098 201 4541