1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC

600 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 600
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC MÃ SỐ: 52140212 (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Sư phạm Hóa học + Tiếng Anh: Chemistry Teacher Education - Mã số ngành đào tạo: 52140212 - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 04 năm - Tên văn tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Sư phạm Hóa học + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Chemistry Teacher Education - Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Mục tiêu đào tạo Đào tạo giáo viên Hóa học chất lượng cao bậc Phổ thơng bậc Đại học có kiến thức cập nhật khoa học Hóa học, khoa học giáo dục, có lực sư phạm kĩ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục, đào tạo nước ta; đồng thời có đủ kiến thức lực học tiếp lên bậc cao có khả tự học để hồn thiện, nâng cao lực chun mơn cơng việc Thơng tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức lực chun mơn Tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; có kiến thức cụ thể theo nhóm sau: 1.1 Kiến thức chung ­ Vận dụng kiến thức nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có nhận thức hành động sống, học tập lao động nghề nghiệp giáo dục; ­ Hiểu nội dung đường lối đấu tranh cách mạng, học lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức hành động thực tiễn công tác giáo dục đào tạo Việt Nam; ­ Đánh giá phân tích vấn đề an ninh, quốc phịng có ý thức hành động phù hợp để bảo vệ Tổ quốc; ­ Cập nhật thành tựu công nghệ thông tin nghề nghiệp, sử dụng phương tiện công nghệ thông tin học tập, nghiên cứu khoa học cơng tác giáo dục; ­ Có kĩ nghe, nói, đọc, viết giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam; ­ Hiểu vận dụng kiến thức khoa học thể dục thể thao vào trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân cộng đồng 1.2 Kiến thức chung theo lĩnh vực ­ Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển tâm lý người, mối quan hệ trình dạy học trình hình thành, phát triển tâm lý học sinh; ­ Hiểu vận dụng vai trị, mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ giáo dục sống xã hội 1.3 Kiến thức chung khối ngành ­ Phân tích nội dung đặc trưng mang tính chất q trình dạy học, cơng nghệ dạy học; mối quan hệ biện chứng dạy học để lựa chọn phương pháp công nghệ dạy học phù hợp trình triển khai; ­ Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá học tập học sinh từ khâu xác định mục đích, mục tiêu đến việc tổ chức kiểm tra, đánh giá; ­ Phân tích thành tố cấu thành chương trình giáo dục, vận dụng vào việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường địa phương chương trình học phần; ­ Xây dựng quy trình, cách thức kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học, từ khâu đặt đề đến nội dung vấn đề cần nghiên cứu, xác định phương pháp công cụ nghiên cứu phù hợp, cách phân tích số liệu hay kết nghiên cứu, trình bày kết cơng trình nghiên cứu; ­ Đề xuất biện pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; ­ Xác định làm tốt vai trị việc tư vấn học đường, giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh; ­ Phân tích vận dụng quan điểm lãnh đạo, sách giáo dục Đảng Nhà nước vai trò, trách nhiệm, quyền hạn người giáo viên/cán quản lí giáo dục quy định Luật Giáo dục 1.4 Kiến thức chung nhóm ngành ­ Giải thích, chứng minh ứng dụng kiến thức toán học, vật lý đại cương, kiến thức Cơ ­ Quang ­ Nhiệt ­ Điện ­ Từ ứng dụng khoa học Hóa học; ­ Hệ thống hóa giải thích kiến thức Hóa học Vơ cơ, Hóa học Hữu cơ, Hóa học phân tích, Hóa lý, Hóa Vật liệu q trình hóa học; ­ Áp dụng phương pháp phân tích, phương tiện nghiên cứu cấu trúc vật chất đại 1.5 Kiến thức ngành ­ Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học: + Hệ thống hóa phân tích chương trình giáo dục chương trình mơn Hóa học bậc trung học; + Xác định phân tích sở Tâm lí học, Giáo dục học vấn đề nảy sinh Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học đánh giá kết học tập người học; + Phân tích nội dung chất học phần, đặc trưng phương pháp công nghệ dạy học, từ lựa chọn phương pháp công nghệ dạy học phù hợp vào dạy học hóa học trường trung học; + Sử dụng thành thạo hiệu thí nghiệm (có thể thực thực tiễn dạy học), số phần mềm phục vụ dạy học nghiên cứu Hóa học chương trình phổ thơng bậc học; + Cập nhật phân tích xu nghiên cứu, phát triển Hóa học bậc học ứng dụng Hóa học lĩnh vực khác; + Xác định vấn đề cập nhập, đại xu phương pháp triển khai cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học - Các kiến thức chuyên ngành thuộc ngành Hóa học: + Áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu sản xuất kiến thức chuyên ngành Hóa học hóa học vơ cơ, hóa học hữu hóa lý…; + Ứng dụng kiến thức chuyên ngành Hóa học vào hoạt động giáo dục trường phổ thông nghiên cứu khoa học - Kiến thức thực tập tốt nghiệp + Ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn dạy học, giáo dục học sinh phổ thông thông qua đợt kiến tập, thực tập sư phạm Xác định vai trò trách nhiệm sinh viên việc kiến tập, thực tập để triển khai nội dung kiến tập thực tập nội quy quy định; + Hệ thống hóa, phân tích thực bước triển khai nghiên cứu vấn đề thuộc ngành hóa học vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục; + Phân tích, đánh giá ứng dụng kiến thức lý luận phương pháp dạy học hóa học đại, cơng nghệ thơng tin dạy học hóa học phổ thơng; + Lập kế hoạch khai thác điều kiện học tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp thi học phần thay khóa luận tốt nghiệp 1.6 Năng lực tự chủ trách nhiệm Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chun mơn quy mơ trung bình Về kĩ 2.1 Kĩ chuyên môn 2.1.1 Các kĩ nghề nghiệp ­ Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thơng tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; ­ Lựa chọn xây dựng công cụ sử dụng phương pháp thu thập, xử lý thông tin người học; điều kiện sở vật chất kĩ thuật phục vụ dạy – học; điều kiện mơi trường nhà trường, gia đình xã hội hỗ trợ cho việc dạy học; ­ Sử dụng thơng tin xử lý từ việc phân tích chương trình nội dung học phần, tìm hiểu người học, môi trường để xác định hệ thống mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu khác cần đạt sau học, học phần; ­ Hiểu xây dựng hình thức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, công cụ dạy học cho nội dung cụ thể, phù hợp với khả sở trường thân, đối tượng mục tiêu dạy học kế hoạch dạy học; ­ Khai thác sử dụng điều kiện hỗ trợ triển khai dạy học, sử dụng hình thức phương pháp dạy học phù hợp; nhận diện lựa chọn phương án xử lý tốt tình sư phạm nảy sinh; ­ Xây dựng vận hành quy trình kiểm tra – đánh giá học tập học sinh điều kiện cần thiết để triển khai quy trình cách hiệu quả; ­ Phát triển chương trình phù hợp với đối tượng học sinh, nhà trường, địa phương; ­ Hiểu rõ cách thức khai thác sử dụng thông tin đánh giá kết học tập người học, lưu trữ để hỗ trợ theo dõi tiến người học, từ điều chỉnh cải tiến chất lượng dạy học; ­ Sẵn sàng xây dựng triển khai hồ sơ, kế hoạch công tác dạy học, giáo viên chủ nhiệm, giáo dục, quản lí học sinh cho năm học, học kì, tháng tuần; Xây dựng tổ chức kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với mục tiêu giáo dục; ­ Có hành vi ứng xử phù hợp hoàn cảnh tùy thuộc vào hành vi người học; tư vấn, hỗ trợ để người học tự định giải vấn đề cá nhân, điều chỉnh hành vi, thái độ, khơi dậy lịng tự trọng, tự tơn giá trị tự hoàn thiện thân; ­ Hiểu rõ vai trò tổ chức hoạt động trải nghiệm xây dựng môi trường giáo dục để thuyết phục, cảm hóa, thay đổi hành vi nhận thức học sinh theo hướng tích cực 2.1.2 Khả lập luận tư giải vấn đề Phân tích nhận diện vấn đề nảy sinh trình xây dựng triển khai kế hoạch dạy học, giáo dục để xác định phương án giải phù hợp 2.1.3 Khả nghiên cứu khám phá kiến thức ­ Có khả phân tích vấn đề theo logic, có so sánh phân tích với vấn đề khác nhìn vấn đề nhiều góc độ ­ Cập nhật kiến thức, tổng hợp tài liệu, phân tích phản biện kiến thức tại, nghiên cứu để phát triển hay bổ sung kiến thức khoa học chuyên ngành liên ngành; vận dụng vào thực tế, phục vụ cho học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp 2.1.4 Khả tư theo hệ thống ­ Nhận diện, so sánh phân tích vấn đề học tập, nghiên cứu, giảng dạy cách hệ thống ­ Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục bảo đảm tính hệ thống 2.1.5 Khả tư theo bối cảnh xã hội ngoại cảnh ­ Đánh giá, phân tích thay đổi, biến động bối cảnh xã hội, hồn cảnh mơi trường làm việc để kịp thời đề ý tưởng, biện pháp thích ứng, điều chỉnh cải tiến kế hoạch nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, học tập, giảng dạy 2.1.6 Khả tư theo bối cảnh tổ chức Nhận diện, phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức, xu thay đổi phát triển tổ chức, đơn vị làm việc, bối cảnh chung toàn xã hội để kịp thời có biện pháp điều chỉnh thân, đóng góp vào phát triển chung tổ chức 2.1.7 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn ­ Vận dụng linh hoạt phù hợp kiến thức, kỹ đào tạo với thực tiễn dạy học giáo dục ­ Làm chủ khoa học kỹ thuật công cụ lao động nghề nghiệp ­ Phát giải hợp lý vấn đề nghề nghiệp 2.1.8 Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp ­ Phân tích tác động ngành nghề đến xã hội yêu cầu xã hội ngành nghề, bối cảnh lịch sử văn hóa dân tộc, vấn đề giá trị thời đại, bối cảnh tồn cầu ­ Có khả nghiên cứu cải tiến phát minh sáng tạo hoạt động nghề nghiệp dẫn dắt thay đổi đó; cập nhật dự đoán xu phát triển ngành nghề khả làm chủ Khoa học kỹ thuật công cụ dạy học tiên tiến 2.2 Kĩ bổ trợ 2.2.1 Các kĩ cá nhân ­ Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tiến thân ­ Quản lý sử dụng hiệu thời gian cá nhân ­ Xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng, phát triển cá nhân phù hợp cho thân giai đoạn ­ Sử dụng công nghệ thông tin tìm kiếm thơng tin phục vụ học tập, nghiên cứu giảng dạy ­ Chủ động, thích ứng với phức tạp thực tế ­ Hiểu phân tích kiến thức kỹ cá nhân khác 2.2.2 Làm việc theo nhóm ­ Thành lập nhóm, trì phát triển hoạt động nhóm kỹ làm việc với nhóm khác ­ Tổ chức, điều khiển, phân cơng đánh giá hoạt động nhóm tập thể, phát triển trì quan hệ với đồng nghiệp; đàm phán, thuyết phục định vấn đề liên quan đến giáo dục 2.2.3 Quản lí lãnh đạo ­ Sáng tạo, đốn lĩnh thuyết phục đồng thuận tập thể việc đưa định quản lí, lãnh đạo hướng tới cơng việc chung ­ Nhận diện, phát nhân rộngđược nhân tố có ảnh hưởng tích cực tới tập thể, khơi gợi, đánh thức tiềm cá nhân, xây dựng sức mạnh tập thể 2.2.4 Kĩ giao tiếp ­ Phối hợp sử dụng phương tiện, nguyên tắc kĩ thuật giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ phù hợp với tình huống; làm chủ cảm xúc thân, giải xung đột, biết thuyết phục chia sẻ 2.2.5 Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ ­ Có kỹ ngoại ngữ chuyên ngành mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn 2.2.6 Các kĩ bổ trợ khác ­ Tư sáng tạo, có cách tiếp cận khoa học để giải vấn đề thực tiễn ngành học; ­ Kỹ sử dụng số phương pháp, công nghệ bản, tiến hành nghiên cứu chuyên môn Hoá học dạy học Hoá học; ­ Kỹ tìm kiếm tự tạo việc làm; ­ Kỹ định hướng nghề nghiệp; ­ Kỹ ứng phó với stress Về phẩm chất đạo đức 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân ­ Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tham gia hoạt động trị ­ xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân ­ Kiên trì, có ý thức trách nhiệm, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; tự tin, chủ động, linh hoạt, say mê công việc 3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ­ Yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp, hành vi ứng xử chuyên nghiệp; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; độc lập, chủ động theo tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng ­ Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, nhà khoa học Sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt ­ Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục 3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội ­ Có lối sống lành mạnh, trung thực, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục ­ Có trách nhiệm với xã hội tuân theo pháp luật, ủng hộ bảo vệ đúng, sáng tạo đổi Những vị trí cơng tác người học đảm nhận sau tốt nghiệp - Làm cơng tác giảng dạy Hóa học trường đại học, cao đẳng, phổ thông trung học, hướng dẫn bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường phổ thông - Làm công tác nghiên cứu quan quản lý giáo dục, sở đào tạo, viện nghiên cứu, đặc biệt về lĩnh vực Hóa học, Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp ­ Có thể học lên bậc cao (thạc sĩ, tiến sĩ) trở thành nhà khoa học, làm việc trung tâm/ viện/ sở nghiên cứu 10 phải nắm học ­ Điều kiện giới hạn để ­ Khái niệm nội (U), phản ứng hóa học xảy ra, entanpi (H), entropi (S), nhiệt độ, mức độ phản ứng xảy ra: ­ Áp dụng Nhiệt động học ­ Nguyên lý I, II III nhiệt (bộ phận vật lý học: động học áp dụng vào Hóa học nhiệt) áp dụng vào Hóa ­ Nhiệt đẳng tích, nhiệt đẳng áp học thành nhiệt động hoá 1.2 Nhiệt phản ứng hóa học học nghiên cứu quan ­ Nhiệt phản ứng hệ lượng ­ Nhiệt sinh chuẩn chất trình hố học ­ Nhiệt cháy chuẩn chất ­Nguyên lý I cho phép tính 1.3 Định luật Hess Hệ nhiệt phản ứng không cho phép tiên 1.4 Sự phụ thuộc Hiệu ứng đoán chiều giới hạn nhiệt vào nhiệt độ Định luật trình Kirchoff ­ Nhiệt dung mol chất ­Nguyên lý II nhiệt động ­ Nhiệt chuyển pha học chiều giới hạn tự diễn ­ Định luật Kirchhoff biến trình ­ Mối quan hệ lượng liên kết nhiệt phản ứng -1.5 Chiều tự diễn biến q trình ­ Ngun lí II, hàm Entropy ­ Ngun lý II (Tiêu chuẩn để xét chiều trình) ­ Nguyên lý II áp dụng hệ cô lập - ý nghĩa hàm entropi ­Biến thiên entropi số 586 trình -1.6 Nguyên lý III nhiệt động học -Entropi tuyệt đối chất nguyên chất nhiệt độ T ­ Biến thiên entropy phản ứng hoá học -1.7 Hàm nhiệt động, tiêu chuẩn xét chiều trình ­ Hàm đẳng nhiệt đẳng áp ­ Hàm đẳng nhiệt đẳng tích - Biến thiên đẳng áp -1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến đảng áp -Ảnh hưởng nhiệt độ ­ Ảnh hưởng áp suất: ảnh hưởng thành phần chất ­ Khái niệm hoá ­Mối quan hệ dấu ΔG độ lớn ΔH, ΔS T Chương Cơ sở động hóa học ­ Nắm vững khái 2.1 Một số khái niệm niệm tốc độ xảy phản ứng đồng thể, dị thể phản ứng hóa học, yếu tốc độ phản ứng tố ảnh hưởng đến tốc độ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng hóa học tốc độ phản ứng ­Trên sở tìm hiểu 2.3 Phương trình động học chế phản ứng phản ứng hóa học 587 2.4 Xác định bậc phản ứng 2.5 Cơ chế phản ứng 2.6 Phản ứng quang hóa học, phản ứng dây chuyền 2.7 Xúc tác 2.8 Thuyết va chạm hoạt động 2.9 Thuyết phức chất hoạt động Chương Cân hóa học 3.1 Phản ứng thuận nghịch không thuận nghịch ­ Nắm khái niệm cân 3.2 Hằng số cân hóa học hóa học; Ý nghĩa ­ Các cách biểu diễn số cân số cân hóa học, hóa học dịch chuyển cân ­ Mỗi quan hệ số yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học dịch chuyển cân bằng; 3.3 Sự dịch chuyển cân ­Tổng hợp sở lí thuyết hóa học 18 loại phản ứng hóa học ­ Ảnh hưởng nhiệt độ xảy dung dịch ­ Ảnh hưởng nồng độ cách tính cân hóa học ­Ảnh hưởng áp suất xảy 3.4 Các phương pháp xác định số cân hóa học 3.5 Cân pha Chương 4: DUNG DỊCH ­ Nắm vững loại nồng 4.1 Khái niệm hình thành độ mối quan hệ với nhau, dung dịch trình hoà tan, nồng -Định nghĩa 588 10 độ độ pH ­ Các hệ phân tán ­ Nắm vững cáckhái niệm ­Nhiệt động học hình loại dung dịch, dung thành dung dịch lỏng dịch bão hoà, dung dịch ­ Các loại nồng độ chưa bão hoà, hồ tan, -4.2 Tính chất dung dịch dung mơi chất tan ­ Dung dịch lỗng ­ Pha chế loại dung ­Dung dịch chứa chất tan khơng dịch chưa bão hồ dung điện li, khơng bay dịch bão hoà 4.3 Dung dịch điện li ­ Điện li axit, bazo muối dung dịch ­ Hằng số điện li, độ điện li ­ Khái niệm pH ­ số quan điểm đại axit­bazo ­ Chuẩn độ axit­bazo ­ Chất thị mầu axit­bazo ­ Sự thủy phân cân thủy phân 4.4 Cân tạo phức dung dịch 4.5 Dung dịch keo Chương 5: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 5.1 Khái niệm phản ứng oxi ­ Hiểu rõ khái niệm liên hóa –khử quan đến phản ứng oxi hóa – ­ Phân loại phản ứng oxi hóa­ khử, phân loại phản ứng, khử ý nghĩa phản ứng oxi ­ Chiều phản ứng oxi hóa – 589 hóa­khử thực tiễn khử ­ Xác định chiều, trạng ­ Hằng số cân phản ứng thái cân hàng số cân oxi hóa khử phản ứng oxi hóa­ 5.2 Các loại điện cực khử xảy dung dịch -Điện cực kim loại ­ Cấu tạo giải thích hoạt ­ Điện cực trơ động của pin Ganvani ­ Điện cực khí ­ Các loại điện cực 5.3 Suất điện động pin trình điện phân 5.4 Thế điện cực ­ Loại phản ứng oxi hóa khử -Điện cực điện cực liên quan đến hai trình ­ Pin Ganvani phát sinh dòng điện ­ Năng lượng Gip sức điện trình điện phân động pin - Thế điện cực chuẩn 5.4 Điện phân ­ Các định luật điện phân ­ Điện phân trạng thái nóng chảy ­ Điện phân dung dịch ­Điện phân dùng điện cực trơ, tượng dương cực tan ­ Sự phân cực, phân hủy 5.5 Ăn mòn kim loại 5.6 Chiều trạng thái cân phản ứng oxi hóa – khử xảy dung dịch nước 590 Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học Lý thuyết: 30 Bài tập/Thực hành/làm việc nhóm: 15 Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu Phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo nhóm PPDH nêu giải vấn đề Kết hợp phương pháp dạy học tích cực khác… Tài liệu tham khảo Tài liệu Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách, Cơ sở lí thuyết phản ứng hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004 Vũ Đăng Độ, Cơ sở lí thuyết q trình hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam,, 2012 Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội, Bài tập sở lí thuyết q trình hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam,, 2012 Tài liệu tham khảo thêm thêm Nguyễn Đình Huề, Hóa Lí tập, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2000 Lâm Ngọc Thiềm, Cơ sở lí thuyết Hóa học (dùng cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh cán dự thi sau đại học), NXB Giáo dục, 2008 Lâm Ngọc Thiềm (CB), Trần Hiệp Hải, Bài tập Hóa học đại cương (Hóa học lý thuyết sở), NXB ĐHQGHN, 2002 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá 591 Tính chất Hình thức nội Mục đích kiểm tra dung kiểm Trọng số tra Đánh giá thường xuyên Lý thuyết Bài tập chương nhằm Kiểm tra kiến thức môn học Bài tập cá Lý thuyết Đánh giá khả vận dụng lý thuyết vào việc nhân kỹ giải toán kỹ tự học thân 10 % 10% Đánh giá khả tổng hợp kiến thức Bài tập nhóm Kỹ nhóm, để nắm kiến thức cốt lõi 20% chương Bài thi hết Tổng hợp mơn Năng lực vận dụng, giải thích vấn đề tổng hợp khối kiến thức liên qua CHỦ NHIỆM KHOA 60% CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TS Tôn Quang Cường 592 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Thông tin đơn vị đào tạo ­ Trường: Đại học Giáo dục ­ ĐHQGHN ­ Khoa Khoa Sư phạm ­ Bộ mơn: Lí luận cơng nghệ dạy học Thông tin học phần ­ Tên học phần: Phương pháp dạy học môi trường trực tuyến ­ Mã học phần: TMT4002 ­ Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn (Thay thi tốt nghiệp) ­ Số lượng tín chỉ: ­ Các học phần tiên quyết: + TMT1001: Lí luận cơng nghệ dạy học (3 tín chỉ) + PSE1003 Đo lường đánh giá kết học tập học sinh (3 tín chỉ) + TMT120 (1­6): Chương trình, phương pháp dạy học mơn (4 tín chỉ) Mục tiêu chuẩn lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Chuẩn lực 3.2.1 Kiến thức ­ Hiểu phân tích thay đổi yếu tố môi trường dạy học không truyền thống (dạy học điện tử E­learning, dạy học phối hợp Blended Learning) mơ hình dạy học đáp ứng nhu cầu học tập (Mobile Learning, Ubiquitous Learning) ­ Phân tích, đánh giá ưu/nhược điểm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra­đánh giá môi trường dạy học trực tuyến trường phổ thơng ­ Có hiểu biết sâu mơ hình dạy học trực tuyến vận dụng vào dạy học học phần theo chuyên ngành 593 ­ Phân tích xu hướng phát triển dạy học trực tuyến 3.2.2 Kỹ ­ Sử dụng tảng công nghệ mã nguồn mở (Moodle) để thiết kế khóa học trực tuyến theo môn chuyên ngành, xây dựng giảng điện tử, học liệu điện tử ­ Sử dụng công cụ công nghệ hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá môi trường trực tuyến 3.2.3 Thái độ - Có tinh thần chủ động thích ứng với thay đổi - Đổi nhận thức cách tiếp cận dạy học môi trường không truyền thống - Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp 3.2.4 Mục tiêu khác - Có khả thu thập xử lý thông tin, tự nghiên cứu - Có ý thức cập nhật cơng cụ cơng nghệ đại, tích hợp thực tế dạy học - Phát triển số kỹ xã hội Nội dung học phần 4.1 Tóm tắt Học phần Phương pháp dạy học môi trường trực tuyến cung cấp khái niệm bản, công cụ công nghệ thiết kế tổ chức trình dạy học môi trường trực tuyến đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng Học phần đồng thời giới thiệu mơ hình dạy học khơng truyền thống xây dựng dựa tảng web, kết nối mạng, hệ thống cách tiếp cận phương pháp dạy học việc tổ chức trình dạy học, thay đổi chất vai trị người dạy, người học, đặc điểm tương tác chủ thể môi trường học tập Học phần cung cấp hội cho người học tiếp cận với công nghệ dạy học đại dựa với Hệ thống cơng cụ quản lí, hỗ trợ dạy học (Learning Management System – LMS) tảng mã nguồn mở Moodle kết nối mạng 4.2 Nội dung cụ thể 594 TThứ Mục tiêu tự Nội dung Thời lượng Người học xác định Nội dung mơ hình dạy Mơ hình ngun tắc tổ chức dạy học học môi trường môi trường mạng mạng phù hợp với đặc 1.1 Tiếp cận dạy học kỉ XXI điểm học sinh học phần 1.1.1 Sự thay đổi vai trò người dạy – Người học – Môi trường học tập tín 1.1.2 Sự chuyển đổi từ tiếp cận hành vi Người học nhận sang tiếp cận thông tin diện phân tích 1.1.3 Yêu cầu lực thông tin đối thay đổi với người dạy, người học vai trò, chất 1.2 Các mơ hình dạy học mơi trường tương tác người mạng dạy người học 1.2.1 Mơ hình dạy học kết hợp (Blended môi trường dạy Learning) học trực tuyến 1.2.2 Mơ hình dạy học trực tuyến (Elearning, M-Learning, U-Learning) Người học phân 1.3 Nguyên tắc tổ chức dạy học mơi tích ưu nhược trường mạng điểm mơ hình 1.3.1 Ngun tắc xây dựng mục tiêu dạy học môi 1.3.2 Nguyên tắc thiết kế nội dung trường mạng 1.3.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động dạy học 1.3.4 Nguyên tắc thiết kế kiểm tra đánh giá Người học thiết kế Nội dung kịch sư Tổ chức trình dạy học môi phạm kịch trường mạng công nghệ 2.1 Xây dựng kịch sư phạm kịch 595 Ghi tín TThứ Mục tiêu tự Nội dung công nghệ 2 Người học thực 2.1.1 Xây dựng kế hoạch cho khóa học kĩ thuật 2.1.2 Lựa chọn công nghệ hỗ trợ khóa tổ chức dạy học mơi trường trực tuyến Thời lượng học 2.2 Phương pháp dạy học 2.2.1 Phương pháp dạy học theo mơ hình Người học đánh giá kết hợp (Blended Learning) hiệu 2.2.2 Phương pháp dạy học trực tuyến mô hình dạy học trực (E/M/U-Learning, ) tuyến 2.3 Các kĩ thuật tổ chức dạy học 2.3.1 Thiết kế mục tiêu khóa học 2.3.2 Thiết kế nội dung theo tiếp cận thông tin 2.3.3 Thiết kế hoạt động dạy học sử dụng công cụ công nghệ 2.3.4 Thiết kế hoạt động kiểm tra đánh giá Người học nhận Nội dung diện sử dụng Giới thiệu phần mềm thiết kế khóa học cơng cụ chức môi trường mạng 15 thành phần 3.1 Hệ thống quản lí học tập LMS Moodle tín hệ thống LMS 3.1.1 Cấu trúc tổng thể phù hợp với hoạt 3.1.2 Các công cụ hỗ trợ LMS động dạy học Moodle 3.2 Hệ thống công cụ công nghệ xây Người học đánh giá dựng giảng hiệu 3.2.1 Web 2.0 chức hệ 3.2.2 Cơng cụ tìm kiếm thông tin 596 Ghi TThứ Mục tiêu Nội dung thống LMS tổ 3.2.3 Cơng cụ xử lí thơng tin, học liệu chức q trình dạy 3.2.4 Cơng cụ trình bày nội dung học trực tuyến 3.2.5 Cơng cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá tự Thời lượng Người học sử dụng Nội dung cơng cụ Thực hành thiết kế khóa học mơi chức thành trường mạng 15 phần hệ thống 4.1 Xây dựng hồ sơ dạy học điện tử (E- tín LMS để thiết kế tổ portfolio) chức hoạt động 4.2 Xây dựng học liệu LMS Moodle dạy học, kiểm tra­ 4.2.1 Xử lí file định dạng văn đánh giá cho khóa 4.2.1 Xử lí file định dạng ảnh học 4.2.2 Xử lí file video 4.2.3 Đóng gói tải giảng theo Người học sử dụng chuẩn SCORM công cụ, 4.3 Thiết kế hoạt động dạy học trực tuyến phần mềm xây dựng LMS Moodle học liệu điện tử, hồ sơ 4.3.1 Hoạt động học tập cá nhân dạy học điện tử 4.3.2 Hoạt động học tập theo nhóm 4.3.3 Hoạt động học tập chia sẻ cộng Người học so sánh đồng đánh giá tính 4.4 Thiết kế hoạt động kiểm tra đánh giá hiệu khóa học kết học tập điện tử 4.4.1 Bài tập cá nhân 4.4.2 Bài tập nhóm 4.4.3 Bài tập lớn 597 Ghi Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng: Lý thuyết: 25 Thực hành/làm việc nhóm: 15 Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5.2 Các phương pháp dạy học - Thuyết trình, thảo luận nhóm ­ Tình huống, nêu giải vấn đề ­ Làm việc nhóm, dạy học dự án Tài liệu tham khảo Tài liệu Tơn Quang Cường, Phạm Kim Chung Bài giảng Phương pháp dạy học môi trường trực tuyến Trường ĐHGD, ĐHQGHN, 2013 Unessco, Những lực CNTT đào tạo giáo viên, Asia Pacific Region, 2012 Tài liệu tham khảo thêm thêm E­Learning ứng dụng dạy học Tài liệu Dự án Việt­Bỉ (VVOB), Hà Nội, 2011 Cher Ping LIM Ching Sing CHAI Daniel CHURCHILL Các mơ hình ứng dụng CNTT giáo dục tiên tiến (Người dịch: Nguyễn Ngọc Vũ) Bộ công cụ nâng cao lực cho trường đào tạo giáo viên khu vực Châu Á­Thái Bình Dương Microsof Partner in Learning, 2010 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá 598 Tính chất Hình thức nội Mục đích kiểm tra dung kiểm Trọng số tra Đánh giá thường Lý thuyết xuyên Đánh giá mức độ tích cực học tập, tham gia xây dựng /vấn đáp, trắc nghiệm Bài tập cá Lý thuyết Đánh giá kĩ sử dụng phương tiện công nhân kỹ nghệ LMS Bài tập Kỹ Thực hành thiết kế khóa học LMS Moodle 10 % 10% 20% nhóm Thiết kế tài liệu hướng dẫn sử dụng khóa học Bài thi hết mơn trực tuyến Tổng hợp Trình bày sản phẩm khóa học thiết kế theo 60% chuyên ngành + Tiêu chí đánh giá loại tập, KT – ĐG - Bài tập cá nhân (luận, tổng thuật, báo cáo) Xác định vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ Phân tích logic, thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5đ Ngơn ngữ sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2đ Tổng: 10đ - Bài tập nhóm /tháng Kịch sư phạm rõ ràng, hợp lý, khả thi 2đ Kịch công nghệ phù hợp 2đ Sử dụng công cụ LMS Moodle để thiết kế 2đ hoạt động dạy học đa dạng Nội dung phong phú, đa dạng, hấp dẫn 599 1đ Học liệu phong phú, đa dạng (ít có định dạng) 1đ Hệ thống kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu 1đ Thiết kế thẩm mĩ, sáng tạo 1đ Tổng: 10đ - Thi cuối kỳ  Đánh giá sản phẩm (60%), bao gồm: tài liệu hướng dẫn sử dụng khóa học khóa học thiết kế LMS Moodle (khóa học phải vận hành web server cụ thể)  Trình bày, báo cáo sản phẩm (40%): khả trình bày trước công chúng, khả sử dụng công nghệ CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Tôn Quang Cường TS Phạm Kim Chung 600 ... toán học, vật lý đại cương, kiến thức Cơ ­ Quang ­ Nhiệt ­ Điện ­ Từ ứng dụng khoa học Hóa học; ­ Hệ thống hóa giải thích kiến thức Hóa học Vơ cơ, Hóa học Hữu cơ, Hóa học phân tích, Hóa lý, Hóa. .. trở thành nhà khoa học, làm việc trung tâm/ viện/ sở nghiên cứu 10 PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo: Tổng số tín chương trình đào tạo - 137 tín Khối... thực thực tiễn dạy học) , số phần mềm phục vụ dạy học nghiên cứu Hóa học chương trình phổ thông bậc học; + Cập nhật phân tích xu nghiên cứu, phát triển Hóa học bậc học ứng dụng Hóa học lĩnh vực khác;

Ngày đăng: 10/02/2017, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Tài liệu tham khảo(tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): 1. Tài liệu chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản)
1. Ngô Thị Thuận. Bài giảng Xúc tác trong hóa hữu cơ. Khoa Hoá, ĐHKHTN. 2004 Khác
2. Trần Văn Nhân. Động hóa học và xúc tác. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 2. Tài liệu tham khảo thêm Khác
1. Gerard V. Smith, Ferenc Notheisz. Heterogeneous catalysis in Organic chemistry. Academic press, 1995 Khác
2. J.M.Thomas, W.I.Thomas. Principles and Practice of Heterogeneous catalysis, New York, 1997 Khác
3. K.Tanabe. Katalizatory i katalicheskie prosessy, Mir, Moscow, 1993 Khác
11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…): Chương 1: Khái niệm chung 1.1. Thuyết va chạm hoạt động Khác
1.4. Vai trò của entropi trong động học của các phản ứng hữu cơ 1.4. Tốc độ thể tích và thời gian tiếp xúcChương 2. Chất xúc tác Khác
2.1. Các phương pháp điều chế chất xúc tác 2.2. Tính chọn lọc của chất xúc tác Khác
2.3. Các cách biểu diễn độ hoạt động của chất xúc tác 2.4. Thời gian làm việc và sự tái tạo chất xúc tác 2.5. Chất mang Khác
2.7. Chất độc tiếp xúc Chương 3. Xúc tác đồng thể Khác
3.2. Cơ chế của phản ứng xúc tác đồng thể 3.3. Xúc tác axit­bazơChương 4. Xúc tác dị thể 4.1. Hấp phụ và xúc tác Khác
4.2. Đường đẳng nhiệt và nhiệt động học của sự hấp phụ Khác
4.4. Năng lượng hoạt động hóa của các quá trình xúc tác 4.5. Hiệu ứng bù trừChương 5. Các thuyết xúc tác 5.1. Thuyết hợp chất trung gian Khác
5.2. Thuyết các tâm hoạt động của Taylo 5.3. Thuyết đa vị của Balanđin Khác
5.4. Thuyết tập hợp hoạt động 5.5. Thuyết điện tử của VonkensteinChương 6. Hiđro hóa xúc tác và hiđro hóa phân huỷ 6.1.Hiđro hóa xúc tác Khác
6.2. Hiđro hóa phân huỷ 6.3. Các phản ứng khử khác 6.4. Hiđro hóa chọn lọc Chương 7. Đehiđro hóa xúc tác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w