Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 351 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
351
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM TOÁN HỌC MÃ SỐ: 52140209 (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Sư phạm Toán học + Tiếng Anh: Mathematics Teacher Education - Mã số ngành đào tạo: 52140209 - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 04 năm - Tên văn tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Sư phạm Toán học + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Mathematics Teacher Education - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu đào tạo Đào tạo giáo viên chất lượng cao bậc Phổ thông bậc Đại học có kiến thức khoa học bản, khoa học giáo dục, có lực sư phạm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục, đào tạo nước ta; đồng thời học tiếp lên bậc cao tự học để hoàn thiện nâng cao lực làm việc Thơng tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức lực chuyên môn Tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; có kiến thức cụ thể theo nhóm sau: 1.1 Kiến thức chung - Vận dụng kiến thức nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có nhận thức hành động sống, học tập lao động nghề nghiệp giáo dục; - Hiểu nội dung đường lối đấu tranh cách mạng, học lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức hành động thực tiễn công tác giáo dục đào tạo Việt Nam; - Đánh giá phân tích vấn đề an ninh, quốc phịng có ý thức hành động phù hợp để bảo vệ Tổ quốc; - Cập nhật thành tựu công nghệ thông tin nghề nghiệp, sử dụng phương tiện công nghệ thông tin học tập, nghiên cứu khoa học công tác giáo dục; - Kĩ nghe, nói, đọc, viết giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tương đương bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam; - Hiểu vận dụng kiến thức khoa học thể dục thể thao vào trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân cộng đồng 1.2 Kiến thức theo lĩnh vực - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển tâm lý người, mối quan hệ trình dạy học trình hình thành, phát triển tâm lý học sinh; - Hiểu vận dụng vai trị, mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ giáo dục sống xã hội 1.3 Kiến thức khối ngành - Phân tích nội dung đặc trưng mang tính chất trình dạy học, cơng nghệ dạy học; mối quan hệ biện chứng dạy học để lựa chọn phương pháp công nghệ dạy học phù hợp trình triển khai; - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá học tập học sinh từ khâu xác định mục đích, mục tiêu đến việc tổ chức kiểm tra, đánh giá; - Phân tích thành tố cấu thành chương trình giáo dục, vận dụng vào việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường địa phương chương trình mơn học; - Xây dựng quy trình, cách thức kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học, từ khâu đặt đề đến nội dung vấn đề cần nghiên cứu, xác định phương pháp công cụ nghiên cứu phù hợp, cách phân tích số liệu hay kết nghiên cứu, trình bày kết cơng trình nghiên cứu; - Đề xuất biện pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; - Xác định làm tốt vai trị việc tư vấn học đường, giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh; - Phân tích vận dụng quan điểm lãnh đạo, sách giáo dục Đảng Nhà nước vai trò, trách nhiệm, quyền hạn người giáo viên/cán quản lí giáo dục quy định Luật Giáo dục 1.4 Kiến thức nhóm ngành - Hiểu biết vận dụng kiến thức Vật lý, Toán lý thuyết, Toán ứng dụng lĩnh vực Giải tích, Đại số, Hình học, Xác suất thống kê đáp ứng yêu cầu dạy học Toán học trường phổ thông đại học 1.5 Kiến thức ngành - Hệ thống kiến thức Toán học chuyên ngành chuyên sâu số lĩnh vực phục vụ cho việc giảng dạy toán phổ thông đại học; - Xác định nội dung kiến thức bổ trợ, cần thiết cho việc nghiên cứu giảng dạy Tốn phổ thơng đại học; - Lựa chọn, vận dụng phương pháp, phương tiện phù hợp mục tiêu, nội dung dạy học, đối tượng, hình thức tổ chức dạy học Tốn học bậc phổ thơng đại học cách hiệu nhất; - Xây dựng công cụ hỗ trợ học sinh tự học tự kiểm tra đánh giá kết học tập; - Kiến thức thực tập tốt nghiệp: Xác định thực vai trò trách nhiệm sinh viên việc kiến tập, thực tập để triển khai nội dung kiến tập thực tập nội quy quy định; Lập kế hoạch khai thác điều kiện học tập để hồn thành tốt khố luận môn thay thi tốt nghiệp 1.6 Năng lực tự chủ trách nhiệm Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chun mơn quy mơ trung bình Về kĩ 2.1 Kĩ chuyên môn 2.1.1 Các kĩ nghề nghiệp - Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chun mơn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; - Xây dựng công cụ lựa chọn phương pháp thu thập xử lý thông tin người học; điều kiện sở vật chất kĩ thuật phục vụ dạy – học; điều kiện mơi trường nhà trường, gia đình xã hội hỗ trợ cho việc dạy học; - Sử dụng thông tin xử lý từ việc phân tích chương trình nội dung học phần, tìm hiểu người học, mơi trường để xác định hệ thống mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu khác cần đạt sau học phần, học; - Xác định hình thức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, công cụ dạy học cho nội dung phù hợp với đối tượng mục tiêu dạy học lập kế hoạch dạy học; - Khai thác sử dụng điều kiện hỗ trợ triển khai dạy học, sử dụng hình thức phương pháp dạy học phù hợp; nhận diện lựa chọn phương án xử lý tình sư phạm nảy sinh cách phù hợp; - Xây dựng quy trình kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh điều kiện cần thiết để triển khai quy trình cách hiệu quả; - Sử dụng thông tin đánh giá kết học tập người học, lưu trữ để hỗ trợ theo dõi tiến người học; điều chỉnh cải tiến chất lượng dạy học; - Xây dựng triển khai hồ sơ, kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm, giáo dục, quản lí học sinh cho năm học, học kì, tháng tuần; xây dựng tổ chức kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với mục tiêu giáo dục; - Ứng xử phù hợp với hành vi người học, tư vấn hỗ trợ để người học tự định giải vấn đề cá nhân, điều chỉnh hành vi thái độ, khơi dậy lịng tự trọng, tự tơn giá trị tự hoàn thiện thân 2.1.2 Khả lập luận tư giải vấn đề - Phân tích nhận diện vấn đề nảy sinh trình xây dựng triển khai kế hoạch dạy học, giáo dục để xác định phương án giải phù hợp 2.1.3 Khả nghiên cứu khám phá kiến thức - Tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin cập nhật tiến khoa học chuyên ngành Toán học liên ngành để nghiên cứu, vận dụng vào thực tế, phục vụ cho học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp; - Xác định vấn đề nghiên cứu, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào việc thực có hiệu đề tài cụ thể thuộc lĩnh vực dạy học Toán học, giáo dục 2.1.4 Khả tư theo hệ thống - Nhận diện, so sánh phân tích vấn đề học tập, nghiên cứu, giảng dạy Toán học cách hệ thống; - Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục bảo đảm tính hệ thống 2.1.5.Bối cảnh xã hội ngoại cảnh Đánh giá, phân tích thay đổi, biến động bối cảnh xã hội, hoàn cảnh môi trường làm việc để kịp thời đề ý tưởng, biện pháp thích ứng, điều chỉnh cải tiến kế hoạch nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, học tập, giảng dạy Toán học 2.1.6 Bối cảnh tổ chức Nhận diện, phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức, xu thay đổi phát triển tổ chức, đơn vị làm việc, bối cảnh chung toàn xã hội để kịp thời có biện pháp điều chỉnh thân, đóng góp vào phát triển chung tổ chức 2.1.7 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Vận dụng kiến thức, kĩ chuyên môn nghiệp vụ vào thực tiễn dạy học Toán học giáo dục 2.1.8 Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp Tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu sở đối chiếu yêu cầu nghề nghiệp yêu cầu thực tiễn với phẩm chất, lực thân; sử dụng kết tự đánh giá vào việc bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp 2.2 Kĩ bổ trợ 2.2.1 Các kĩ cá nhân - Xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng phù hợp cho thân giai đoạn; - Sử dụng công nghệ thông tin tìm kiếm thơng tin phục vụ học tập, nghiên cứu giảng dạy Toán học; - Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tiến thân 2.2.2 Làm việc theo nhóm - Thành lập tổ chức triển khai hoạt động làm việc theo nhóm, phối hợp thành viên nhóm nhóm khác việc thực nhiệm vụ định; - Phối hợp với thành viên nhóm với nhóm khác nhằm mục đích hồn thành nhiệm vụ chung nhóm 2.2.3 Quản lí lãnh đạo - Sáng tạo, đoán lĩnh thuyết phục đồng thuận tập thể việc đưa định quản lí, lãnh đạo hướng tới cơng việc chung; - Nhận diện, phát nhân rộng nhân tố có ảnh hưởng tích cực tới tập thể, khơi gợi, đánh thức tiềm cá nhân, xây dựng sức mạnh tập thể 2.2.4 Kĩ giao tiếp Phối hợp sử dụng phương tiện, nguyên tắc kĩ thuật giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ phù hợp với tình huống; làm chủ cảm xúc thân, giải xung đột, biết thuyết phục chia sẻ 2.2.5 Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ - Kĩ ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành Tốn học; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến cơng việc chuyên môn; - Sử dụng ngoại ngữ, tiếng Anh việc giao tiếp, học hỏi, phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu, phát triển nghề nghiệp 2.2.6 Các kĩ bổ trợ khác - Có kĩ kiên định kĩ ứng phó với stress Về phẩm chất đạo đức 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; - Chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; - Tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân 3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; - Chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; - Có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; - Sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh; - Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt; - Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục; - Có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học 3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội - Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trường giáo dục Những vị trí trí cơng tác người học đảm nhận sau tốt nghiệp - Làm cơng tác giảng dạy Tốn học trường đại học, cao đẳng, phổ thông trung học, trung học sở Có khả hướng dẫn bồi dưỡng học sinh giỏi Toán học trường phổ thông; - Làm công tác nghiên cứu tổ chức, quan quản lý giáo dục, sở đào tạo, viện nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực Tốn học, Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn học; - Làm cơng tác quản lý tư liệu Toán học, quản lý bảo tàng lĩnh vực Toán học khoa học Tự nhiên…; - Làm cơng tác Tốn học, văn hố lĩnh vực Tốn học khoa học Tự nhiên quan nhà nước, đồn thể xã hội; - Làm cơng việc liên quan đến vấn đề khác thuộc khối khoa học Tự nhiên Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Có khả tự học tập vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến dạy học Tốn học trường phổ thơng; - Cử nhân ngành Sư phạm Tốn học có hội học lên bậc cao (thạc sĩ, tiến sĩ) chuyên ngành thuộc lĩnh vực Toán học Lý luận, phương pháp dạy học Toán học PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo: - Khối kiến thức chung 136 tín 29 tín (chưa tính học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng – an ninh, Kĩ bổ trợ) - Khối kiến thức theo lĩnh vực tín - Khối kiến thức theo khối ngành 18 tín + Bắt buộc: 12 tín + Tự chọn: tín chỉ/12 tín - Khối kiến thức theo nhóm ngành 43 tín - Khối kiến thức ngành 40 tín + Bắt buộc: 20 tín + Tự chọn: 10 tín + Kiến thức thực tập tốt nghiệp: 10 tín Khung chương trình đào tạo STT Mã học phần Số tín Học phần Khối kiến thức chung (chưa tính học phần từ 10 - 12) I PHI1004 PHI1005 POL1001 HIS1002 INT1003 INT1006 FLF2101 FLF2102 FLF2103 10 11 12 II Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin Fundamental Principles of Marxism – Leninism Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin Fundamental Principles of Marxism – Leninism Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam Tin học sở Introduction to Informatics Tin học sở Introduction to Informatics Tiếng Anh sở General English Tiếng Anh sở General English Tiếng Anh sở General English Giáo dục thể chất Physical Education Giáo dục quốc phòng - an ninh National Defence Education Kỹ bổ trợ Soft skills Khối kiến thức theo lĩnh vực 13 PSE2001 Đại cương tâm lý tâm lý học nhà trường General psychology and School Psychology 14 PSE2002 Giáo dục học Pedagogy 10 Số tín Mã số học Lí Thực Tự phần tiên thuyết hành học 29 24 36 PHI1004 20 10 PHI1005 42 POL1001 10 20 20 23 16 40 20 50 FLF2101 20 50 FLF2102 30 12 30 15 INT1003 Nội dung chi tiết môn học: Nội dung Thời lượng Chương Dạy học Toán với hỗ trợ CNTT&TT 1.1 Vai trò CNTT&TT hỗ trợ dạy học Toán 1.2 Tổ chức dạy học Toán môi trường CNTT&TT 1.2.1 Phần mềm dạy học 1.2.2 Các phương án khai thác phần mềm dạy học 1.2.3 Thời lượng sử dụng phần mềm dạy học LT: Tự học: lên lớp 1.2.4 Thiết kế phiếu học tập để tổ chức hoạt động với phần mềm dạy học 1.3 Quy trình dạy học Toán với hỗ trợ CNTT&TT Chương Sử dụng phần mềm hình học động dạy học Tốn 2.1 Giới thiệu phần mềm hình học động 2.1.1 Tổng quan phần mềm hình học động 2.1.2 Phần mềm Geometry Cabri 2.1.3 Phần mềm Geometer’s Skethpad LT: 2.1.4 Phần mềm GeoGebra TH: 2.2 Sử dụng phần mềm hình học động số tình điển hình dạy học tốn 2.2.1 Dạy học khái niệm toán học 2.2.2 Dạy học định lý toán học 2.2.3 Dạy học giải tập 2.3 Khai thác phần mềm hình học động hỗ trợ dạy học số nội dung cụ thể 337 TL: Tự học: Ghi Nội dung Thời lượng Chương Sử dụng phần mềm tính tốn đại số dạy học Tốn 3.1 Giới thiệu phần mềm tính tốn đại số Casyopee 3.2 Khai thác số gói cơng cụ Cassyopee hỗ trợ dạy học Tốn 3.2.1 Gói cơng cụ số học 3.2.2 Gói cơng cụ đại số LT: 3.2.3 Gói cơng cụ hình học TH: 3.2.4 Gói cơng cụ giải tích TL: 3.2.5 Gói cơng cụ vẽ đồ thị hàm số KT: 3.3 Dạy, học nghiên cứu toán học với phần mềm Cassyopee Tự học: 3.4.1 Kiểm tra giả thuyết toán học 3.4.2 Hỗ trợ kiểm tra kết tính tốn 3.4.3 Hỗ trợ tìm tịi lời giải tốn 3.4.4 Hỗ trợ dạy học số chủ đề khó 3.4.5 Thiết kế giảng điện tử Chương Thiết kế sử dụng thiết bị dạy học 4.1 Thiết kế thiết bị dạy học 4.1.1 Thiết bị dạy học ảo LT: 4.1.2 Bài giảng điện tử TH: 4.1.3 Quy trình thiết kế giảng điện tử TL: 4.2 Sử dụng thiết bị dạy học Tự học: 4.2.1 Tổng quan thiết bị dạy học 4.2.2 Quan điểm sư phạm việc sử dụng thiết bị dạy học 338 Ghi Nội dung Thời lượng Ghi 4.3 Giới thiệu khóa học trực tuyến 4.4.1 Cấu trúc khóa học trực tuyến 4.4.2 Xây dựng giảng điện tử 4.4.3 Tổ chức hoạt động khóa học trực tuyến Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học Lý thuyết: 30 Thực hành/làm việc nhóm: 10 Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp nghiên cứu, tự học - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp trực quan Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá Tính chất Hình nội Mục đích kiểm tra thức dung kiểm tra Đánh Đánh giá mức độ tích cực học tập, tham gia giá Lý thuyết xây dựng / vấn đáp, trắc nghiệm, thường xuyên Đánh giá khả vận dụng lý thuyết vào Lý thuyết Bài tập thực tiễn ; Đánh giá khả sử dụng phương kỹ cá nhân tiện.; kỹ viết, nghiên cứu khoa học Đánh giá khả tổng hợp kiến thức Bài tập Kỹ nhóm Đánh giá kỹ phối kết hợp nhóm làm việc nhóm , Kỹ thuyết trình 339 Trọng số 10 % 10% 20% Bài thi hết môn Tổng hợp Năng lực vận dụng, cơng nghệ đại vào q trình lập kế hoạch dạy học, thiết kế trình chiếu có tích hợp thí nghiệm vào 60% giảng, đề xuất ý tưởng + Tiêu chí đánh giá loại tập, KT – ĐG 7.1 Đánh giá lực ( cá nhân, nhóm) Đánh giá lực vận dụngkiến thức - Vận dụng kiến thức lý luận để thiết kế kế hoạch dạy học - Tich hợp PPDH đại vào giảng - Sử dụng số phần mền ( Word, PowerPoint,….) Đánh giá kỹ vận dụng kiến thức - Kỹ vận dụng kiến thức: giải thích được, so sánh được, thiết kế được, vận dụng để làm - Kỹ tiếp cận vấn đề, tư logic sáng tạo giải tình dạy học hóa học - Kỹ tổng hợp kiến thức, kỹ suy luận nhận xét để đưa nhận định thân 7.2 Kỹ trình bày (cá nhân) - Tư tác phong nghiêm chỉnh - Nói rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp - Nội dung trình bày có tính hệ thống chặt chẽ + Hồn thiện tập theo u cầu hình thức, nội dung mục đích kiểm tra đánh giá 340 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Thơng tin đơn vị đào tạo - Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN - Khoa Khoa Sư phạm - Bộ môn: Lí luận cơng nghệ dạy học Thơng tin học phần - Tên học phần: Phương pháp dạy học môi trường trực tuyến - Mã học phần: TMT4002 - Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn (Thay thi tốt nghiệp) - Số lượng tín chỉ: - Các học phần tiên quyết: + TMT1001: Lí luận cơng nghệ dạy học (3 tín chỉ) + PSE1003 Đo lường đánh giá kết học tập học sinh (3 tín chỉ) + TMT2010: Chương trình, phương pháp dạy học mơn (4 tín chỉ) Mục tiêu chuẩn lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Chuẩn lực: 3.2.1 Kiến thức: - Hiểu phân tích thay đổi yếu tố môi trường dạy học không truyền thống (dạy học điện tử E-learning, dạy học phối hợp Blended Learning) mơ hình dạy học đáp ứng nhu cầu học tập (Mobile Learning, Ubiquitous Learning) - Phân tích, đánh giá ưu/nhược điểm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra-đánh giá môi trường dạy học trực tuyến trường phổ thơng - Có hiểu biết sâu mơ hình dạy học trực tuyến vận dụng vào dạy học học phần theo chuyên ngành - Phân tích xu hướng phát triển dạy học trực tuyến 3.2.2 Kỹ năng: - Sử dụng tảng công nghệ mã nguồn mở (Moodle) để thiết kế khóa học trực tuyến theo mơn chun ngành, xây dựng giảng điện tử, học liệu điện tử 341 - Sử dụng công cụ công nghệ hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá môi trường trực tuyến 3.2.3 Thái độ: - Có tinh thần chủ động thích ứng với thay đổi - Đổi nhận thức cách tiếp cận dạy học môi trường không truyền thống - Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp 3.2.4 Mục tiêu khác: - Có khả thu thập xử lý thơng tin, tự nghiên cứu - Có ý thức cập nhật cơng cụ cơng nghệ đại, tích hợp thực tế dạy học - Phát triển số kỹ xã hội Nội dung học phần 4.1 Tóm tắt Học phần Phương pháp dạy học mơi trường trực tuyến cung cấp khái niệm bản, công cụ công nghệ thiết kế tổ chức q trình dạy học mơi trường trực tuyến đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng Học phần đồng thời giới thiệu mơ hình dạy học khơng truyền thống xây dựng dựa tảng web, kết nối mạng, hệ thống cách tiếp cận phương pháp dạy học việc tổ chức trình dạy học, thay đổi chất vai trò người dạy, người học, đặc điểm tương tác chủ thể môi trường học tập Học phần cung cấp hội cho người học tiếp cận với công nghệ dạy học đại dựa với Hệ thống công cụ quản lí, hỗ trợ dạy học (Learning Management System – LMS) tảng mã nguồn mở Moodle kết nối mạng 4.2 Nội dung cụ thể Thứ tự Thời Ghi lượng Mục tiêu Nội dung Người học xác định mơ hình dạy học mơi trường mạng phù hợp với đặc điểm học sinh học phần Nội dung Mơ hình ngun tắc tổ chức dạy học môi trường mạng 1.1 Tiếp cận dạy học kỉ XXI 1.1.1 Sự thay đổi vai trị người dạy tín – Người học – Môi trường học tập 1.1.2 Sự chuyển đổi từ tiếp cận hành vi sang tiếp cận thông tin 1.1.3 Yêu cầu lực thông tin người dạy, người học Người học nhận diện phân tích 342 Thứ tự Mục tiêu Thời Ghi lượng Nội dung thay đổi 1.2 Các mơ hình dạy học mơi vai trò, chất trường mạng tương tác người 1.2.1 Mơ hình dạy học kết hợp dạy người học (Blended Learning) mơi trường dạy 1.2.2 Mơ hình dạy học trực tuyến (Ehọc trực tuyến learning, M-Learning, U-Learning) 1.3 Nguyên tắc tổ chức dạy học môi Người học phân trường mạng tích đượcưu nhược 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu điểm mô 1.3.2 Nguyên tắc thiết kế nội dung hình dạy học 1.3.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động môi trường mạng dạy học 1.3.4 Nguyên tắc thiết kế kiểm tra đánh giá Người học thiết kế Nội dung kịch sư Tổ chức q trình dạy học mơi phạm kịch trường mạng công nghệ 2.1 Xây dựng kịch sư phạm kịch tín công nghệ Người học thực 2.1.1 Xây dựng kế hoạch cho khóa kĩ học thuật tổ chức dạy học 2.1.2 Lựa chọn công nghệ hỗ trợ khóa mơi trường học trực tuyến 2.2 Phương pháp dạy học 2.2.1 Phương pháp dạy học theo mơ Người học đánh hình kết hợp (Blended Learning) giá hiệu 2.2.2 Phương pháp dạy học trực tuyến mơ hình dạy (E/M/U-Learning, ) học trực tuyến 2.3 Các kĩ thuật tổ chức dạy học 2.3.1 Thiết kế mục tiêu khóa học 2.3.2 Thiết kế nội dung theo tiếp cận thông tin 2.3.3 Thiết kế hoạt động dạy học sử dụng công cụ công nghệ 2.3.4 Thiết kế hoạt động kiểm tra đánh giá Người học nhận Nội dung diện sử dụng Giới thiệu phần mềm thiết kế khóa học công cụ chức môi trường mạng 343 15 Thứ tự Mục tiêu Nội dung thành phần hệ thống LMS phù hợp với hoạt động dạy học 3.1 Hệ thống quản lí học tập LMS Moodle 3.1.1 Cấu trúc tổng thể 3.1.2 Các công cụ hỗ trợ LMS Moodle 3.2 Hệ thống công cụ công nghệ xây dựng giảng 3.2.1 Web 2.0 3.2.2 Cơng cụ tìm kiếm thơng tin 3.2.3 Cơng cụ xử lí thơng tin, học liệu 3.2.4 Cơng cụ trình bày nội dung 3.2.5 Công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá Người học đánh giá hiệu chức hệ thống LMS tổ chức trình dạy học trực tuyến Người học sử dụng công cụ chức thành phần hệ thống LMS để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra-đánh giá cho khóa học Nội dung Thực hành thiết kế khóa học mơi trường mạng 4.1 Xây dựng hồ sơ dạy học điện tử (Eportfolio) 4.2 Xây dựng học liệu LMS Moodle 4.2.1 Xử lí file định dạng văn 4.2.1 Xử lí file định dạng ảnh 4.2.2 Xử lí file video 4.2.3 Đóng gói tải giảng theo Người học sử chuẩn SCORM dụng công 4.3 Thiết kế hoạt động dạy học trực tuyến cụ, phần mềm xây LMS Moodle dựng học liệu điện 4.3.1 Hoạt động học tập cá nhân tử, hồ sơ dạy học 4.3.2 Hoạt động học tập theo nhóm điện tử 4.3.3 Hoạt động học tập chia sẻ cộng đồng Người học so sánh 4.4 Thiết kế hoạt động kiểm tra đánh giá đánh giá kết học tập tính hiệu 4.4.1 Bài tập cá nhân khóa học điện tử 4.4.2 Bài tập nhóm 4.4.3 Bài tập lớn Thời Ghi lượng tín 15 tín Phương pháp, hình thức dạy học Tài liệu [1] Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung Bài giảng Phương pháp dạy học môi trường trực tuyến Trường ĐHGD, ĐHQGHN, 2013 344 [2] Unessco, Những lực CNTT đào tạo giáo viên, Asia Pacific Region, 2012 Tài liệu tham khảo 5.1 Phân bổ thời lượng: Lý thuyết: 25 Thực hành/làm việc nhóm: 15 Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5.2 Các phương pháp dạy học - Thuyết trình, thảo luận nhóm - Tình huống, nêu giải vấn đề - Làm việc nhóm, dạy học dự án Tài liệu học tập [3] E-Learning ứng dụng dạy học Tài liệu Dự án Việt-Bỉ (VVOB), Hà Nội, 2011 [4] Cher Ping LIM Ching Sing CHAI Daniel CHURCHILL Các mơ hình ứng dụng CNTT giáo dục tiên tiến (Người dịch: Nguyễn Ngọc Vũ) Bộ công cụ nâng cao lực cho trường đào tạo giáo viên khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Microsof Partner in Learning, 2010 345 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Thông tin đơn vị đào tạo - Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN - Khoa: Khoa Khoa học Giáo dục - Bộ môn: Tâm lý Thông tin học phần - Tên học phần: Tư vấn hướng nghiệp - Mã học phần: PSE4009 - Học phần bắt buộc/tự chọn: Tự chọn - Số lượng tín chỉ: 03 - Các học phần tiên quyết: o Giáo dục học; Mục tiêu chuẩn lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành 3.1 Mục tiêu chung Giúp giáo sinh hiểu chất giáo dục hướng nghiệp trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, từ có khả giúp học sinh trung học định hướng nghề nghiệp chọn nghề phù hợp 3.2 Chuẩn lực 3.2.1 Kiến thức: Học phần Tư vấn hướng nghiệp giúp người học: - Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai học sinh, từ nhận thức vai trị quan trọng giáo viêntrong việc tư vấn, hỗ trợ học sinh định hướng nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp - Hiểu ý nghĩa xã hội Tư vấn hướng nghiệp việc góp phần thực mục tiêu phân luồng học sinh sau trung học sở theo yêu cầu xã hội - Hiểu vị trí tư vấn hướng nghiệp chuỗi - Hiểu trình hướng nghiệp yếu tố cấu thành trình tư vấn hướng nghiệp, từ trang bị kiến thức mặt nhằm tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Đó là: Biết số thơng tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực, đặc biệt địa phương; Biết thông tin giới nghề nghiệp, thị trường lao động hệ thống 346 giáo dục nghề nghiệp (trung học chuyên nghiệp dạy nghề, cao đẳng đại học địa phương nước); Biết đánh giá lực học sinh, điều kiện khách quan chủ quan học sinh, từ giúp học sinhđịnh hướng, chọn nghề, lập thân, lập nghiệp - Hiểu đặc trưng Tư vấn hướng nghiệp trường phổ thông so với tư vấn nghề nghiệp giai đoạn sau trình giáo dục hướng nghiệp 3.2.2 Kỹ tư vấn hướng nghiệp Sau học xong giáo sinh có kỹ năng: - Có kỹ tư vấn, tham vấn hướng nghiệp cho học sinh - Có kỹ tổ chức hình thức tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học - Có kỹ sử dụng số trắc nghiệm khách quan vận dụng thu thập thông tin, phân tích khả học sinh xác định mức độ phù hợp nghề 3.2.3 Thái độ - Tôn trọng ý nguyện học sinh học tập lựa chọn nghề nghiệp - Tôn trọng đạo đức nguyên tắc hành nghề trình tham vấn Nội dung học phần 4.1 Tóm tắt Tư vấn hướng nghiệp nội dung quan trọng công tác giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông, đồng thời giai đoạn khởi đầu cho trình tư vấn hướng nghiệp liên tục giai đoạn sau Chính vậy, sở kiến thức hướng nghiệp (Mục đích, nội dung, giai đoạn hướng nghiệp, học phần cung cấp cho giáo sinh kiến thức tư vấn hướng nghiệp, loại hình tư vấn, yêu cầu, đạo đức người tư vấn hướng nghiệp Trên sở đó, người học nghiên cứu sâu thực hành quy trình tư vấn hướng nghiệp, kỹ tư vấn, tham vấn cho học sinh, vận dụng ca tư vấn hướng nghiệp Người học cung cấp thực hành số công cụ sử dụng chẩn đoán lực, thiên hướng, hứng thú nghề nghiệp học sinh Thông qua kiến thức kỹ đạt được, giáo sinh thực tốt nhiệm vụ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học, hướng tới việc phân luồng HS sau THCS 347 THPT 4.2 Nội dung cụ thể Thứ tự Mục tiêu - Hiểu vị trí giáo dục tư vấn hướng nghiệp cho học sinh - Nắm vững vai trò người giáo viên CHƯƠNG công tác tư vấn hướng nghiệp - Nắm vững lịch sử hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp - Nắm vững hệ thống nghề đặc điểm nghề - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh việc lựa CHƯƠNG chọn nghề - Tìm hiểu biến động thị trường lao động - Nắm vai trò tư vấn, đào tạo lựa chọn nghề - Nắm vững trình cấu trúc hệ thống tư vấn hướng nghiệp - Nắm vững giai CHƯƠNG đoạn trình tư vấn hướng nghiệp - Nắm vững loại hình tư vấn mơ hình tư vấn năm giai đoạn - Nắm vững nhóm Nội dung Thời lượng CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 1.1.Tư vấn hướng nghiệp – nội dung giáo dục trường trung học phổ thơng 1.1.Vị trí, vai trò giáo dục hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp hệ thống trường học Trong mục đích vàvà mơ hình trường học Việt Nam 1.2 Vai trị nhiệm vụ giáo viên tư vấn hướng nghiệp trường trung học 1.3 Lịch sử hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp 0,3 tín CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 2.1 Hệ thống nghề đặc điểm nghề 2.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh việc 0,5 tín chọn nghề 2.3 Thị trường lao động 2.4 Tư vấn nghề 2.5 Đào tạo nghề 2.6 Lựa chọn nghề CHƯƠNG 3: Q TRÌNH TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 3.1.Q trình tư vấn hướng nghiệp cấu trúc hệ thống trình tư vấn hướng nghiệp 3.2 Các giai đoạn trình tư vấn hướng nghiệp 3.3 Các loại hình tư vấn hướng nghiệp mơ hình tư vấn năm giai đoạn CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG KĨ NĂNG TƯ 348 0,5 tín CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG kĩ tham vấn - Nắm vững nhóm kĩ tư vấn - Nắm vững nhóm kĩ can thiệp - Nắm vững nhóm kĩ bổ trợ - Nắm vững số phương pháp tổ chức tư vấn hướng nghiệp - Nắm vững số hình thức tổ chức tư vấn hướng nghiệp - Nắm vững quy trình tiến hành ca tư vấn hướng nghiệp cho học sinh - Nắm vững nguyên tắc tư vấn hướng nghiệp - Hiểu rõ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tư vấn Nắm vững yêu cầu test hướng nghiệp Nắm vững số test kiểm tra hứng thú nghề nghiệp Nắm vững số test xác định lực nghề nghiệp Nắm vững số test xác định kiểu lực VẤN HƯỚNG NGHIỆP 4.1.Nhóm kỹ tham vấn 4.2 Nhóm kỹ tư vấn 4.3.Nhóm kỹ can thiệp 4.4.Nhóm kỹ bổ trợ CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC VÀ QUY TRÌNH TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 5.1 Một số phương pháp tổ chức tư vấn hướng nghiệp 5.2 Một số hình thức tổ chức tư vấn hướng nghiệp 45.3 Quy trình tiến hành ca tư vấn hướng nghiệp cho học sinh 0,5 tín CHƯƠNG 6: NGUYÊN TẮC VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 6.1 Nguyên tắc tư vấn hướng nghiệp 6.2 Một số yêu cầu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tư vấn 0,5 tín CHƯƠNG 7: TRẮC NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 7.1 Các yêu cầu test hướng nghiệp: độ tin cậy 7.2 Một số test tư vấn hướng nghiệp 6.2.1 Nhóm test xác định hứng thú nghề nghiệp 6.2.2 Nhóm test xác định lực nghề nghiệp: AQ, CQ, IQ 6.2.3 Nhóm test xác định kiểu nhân cách: KC GDH hướng nghiệp 12, yêu cầu test Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học Lý thuyết: 30 tín Thực hành, thảo luận: 15 tín Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 30 tín - 0,5 tín 5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu Phương pháp thuyết trình 349 0,2 tín - Phương pháp xemina – thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành tổ chức tư vấn nhóm; tư vấn cá nhân Phương pháp đóng vai Học liệu: 6.1 Tài liệu (từ đến tài liệu) Đặng Danh Ánh (2010), “Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam”, NXB Văn hóa – Thơng tin “Tâm lý học tham vấn” (Giáo trình khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) NXB ĐHQGHN, 2009 6.2 Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới) 13 Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa, 2007, Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên NXB Lý luận Chính trị 14 Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Một số vấn đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, NXB Giáo dục 2004 15 Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia 1999 16 Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học lao động, Tài liệu dành cho học viên cao học, Viện Khoa học Giáo dục 17 Tài liệu tập huấn tư vấn nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, Bộ giáo dục đào tạo (lưu hành nội bộ) Hà Nội 1994 18 Một số vấn đề tâm lý học lao động (tài liệu bồi dưỡng giáo viên) tập 2, NXB Giáo dục 1978 19 Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông Tài liệu hướng dẫn Bộ GD-ĐT, Hà Nội 1989 20 Đặng Danh Ánh: Quan điểm hướng nghiệp hướng nghiệp trường phổ thông Tạp chí giáo dục số 38 số 42, tháng 10/ 2002 21 Đối thoại Pháp- Á: vấn đề hướng cho giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, trang 36, 2001 ĐHQGHN 22 John Arnold, Tâm lý học lao động (work psychology), NXB prentice hall Mỹ 2004 23 Holland J.L, Lựa chọn nghề nghiệp: Lý thuyết tính cách nghề nghiệp môi trường lao động englewood clifs, NJ: prentice - hall, 1985 24 Holland J.L, Lý thuyết nghề nghiệp nghiên cứu tự định hướng, Tạp chí Tâm lý tư vấn nghề nghiệp, englewood clifs, NJ: prentice - hall, 1993 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá 350 Tính chất nội Hình thức dung kiểm tra Mục đích kiểm tra Trọng số Đánh giá thường xuyên Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 % Bài tập cá nhân Lý thuyết kỹ Bài tập nhóm Kỹ Bài thi hết môn Tổng hợp Đánh giá khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn phẩm chất trí tuệ; kỹ viết khoa học Đánh giá khả tổng hợp kiến thức nhóm Đánh giá kỹ phối kết hợp làm việc nhóm để tạo sản phẩm có ý nghĩa Năng lực vận dụng, giải thích… vấn đề thực tiễn kiến thức chuyên môn đưa giải pháp hiệu (thông qua nghiên cứu) 10% 20% 60% + Tiêu chí đánh giá loại tập, KT – ĐG Hồn thiện tập theo u cầu hình thức, nội dung mục đích kiểm tra đánh giá 351 ... ngành thuộc lĩnh vực Toán học Lý luận, phương pháp dạy học Tốn học PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo: - Khối kiến thức chung... Toán lý thuyết, Toán ứng dụng lĩnh vực Giải tích, Đại số, Hình học, Xác suất thống kê đáp ứng yêu cầu dạy học Toán học trường phổ thông đại học 1.5 Kiến thức ngành - Hệ thống kiến thức Toán học. ..PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức lực chuyên môn Tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật