1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn thiết kế trò chơi âm nhạc trong các tiết giảng dạy âm nhạc tự chọn khối lớp 6 ở trường THCS

28 1,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Trong nhà trờng phổ thông, Âm nhạc luôn là ngời bạn đồng hành của các em.Với t cách là một môn học độc lập, đợc phổ cập phổ thông cho đối tợng học sinh THCS nhằm dạy cho các em những kiế

Trang 1

z A PHầN Mở ĐầU

Âm nhạc là một bộ phận quan trọng của văn hóa nghệ thuật, một trong những yếu tố tạo nên nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực phát triển nền kinh tế xã hội Quan điểm đó vừa là cơ sở phơng pháp luận cho việc xác định tính tất yếu khách quan của việc xây dựng, phát triển nền Âm nhạc xã hội chủ nghĩa, vừa

khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của Âm nhạc trong đời sống xã hội nói chung

và hệ thống nhà trờng nói riêng

Âm nhạc cũng nh các trào lu nghệ thuật khác luôn luôn ở trạng thái chuyển động

và phát triển theo thời gian Tuy nhiên, dù ở bất cứ thời điểm nào thì Âm nhạc cũng làm tròn sứ mệnh của mình đối với con ngời, nó tô điểm và làm phong phú thêm cho cuộc sống tinh thần của con ngời Nh nhà phê bình Âm nhạc Xê rốp đã nói “

Âm nhạc là ngôn ngữ của tâm hồn ” Giống nh ngôn ngữ, Âm nhạc có thể truyền

đạt những cảm xúc của con ngời nh : vui, buồn ,u t hay phấn khởi Khi thởng thức một tác phẩm Âm nhạc, ngời nghe có thể tự mình đánh giá về những cảm xúc mà ngời nhạc sĩ muốn gửi gắm vào trong tác phẩm

Các nhà lý luận phê bình Âm nhạc cho rằng: “Âm nhạc là tiếng nói của tình cảm”Cho dù tác phẩm Âm nhạc chỉ biểu hiện, bộc lộ và truyền đạt tình cảm đến ngời th-ởng thức, thì loại hình nghệ thuật này vẫn giữ vững chức năng của nó

Cũng nh các loại hình nghệ thuật khác, Âm nhạc gồm 3 chức năng :

Thẩm mỹ – Giáo dục - Nhận thức Âm nhạc làm cho ngời nghe hớng thiện hơn biết chọn lọc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.Thông qua việc thởng thức Âm nhạc, con ngời thêm yêu cuộc sống, yêu quê hơng đất nớc

Có thể nói “ Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật không thể thiếu đợc trong cuộc sống của chúng ta ”

Trang 2

I Lí DO CHọN Đề TàI – Mục đích nghiên cứu:

Âm nhạc luôn có xu hớng vơn tới những giá trị vĩnh hằng : chân, thiện, mỹ

Trong những năm gần đây, đời sống xã hội đã có nhiều biến đổi mạnh mẽ Trào lu văn hóa, văn nghệ, Âm nhạc ngày nay bao gồm cả những nhân tố tích cực lẫn yếu

tố tiêu cực Chính vì thế đã ảnh hởng trực tiếp đến việc định hớng thị hiếu và cảm thụ Âm nhạc của giới trẻ

Trong nhà trờng phổ thông, Âm nhạc luôn là ngời bạn đồng hành của các em.Với t cách là một môn học độc lập, đợc phổ cập phổ thông cho đối tợng học sinh THCS nhằm dạy cho các em những kiến thức sơ đẳng về Âm nhạc, đáp ứng một khía cạnh đời sống tinh thần của học sinh, tạo cuộc sống văn hóa tinh thần phong phú, là điều kiện hình thành một môi trờng văn hóa lành mạnh trong nhà trờng Cùng với các môn học khác, Âm nhạc giúp học sinh phát triển toàn diện về trình độ học vấn, về nhân cách, hớng tới cái hay, cái đẹp, cái nhân bản, tạo trạng thái tâm lý tích cực để các em tiếp thu môn học khác tốt hơn

Giáo dục Âm nhạc là một việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của các em học sinh

Việc đa bộ môn Âm nhạc vào nhà trờng phổ thông trong thời gian qua bớc đầu thu đợc những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn còn vớng phải những khó khăn, bất cập, hiệu quả hạn chế, cần đợc tập trung đầu t, đổi mới về phơng pháp, nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập

Cũng nh các môn học khác, mục tiêu chung của môn học Âm nhạc ở cấp THCS là + Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ Âm nhạc của học sinh, tạo cho các

em có trình độ văn hóa Âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hòa nhân cách

+ Giáo dục cho học sinh có thị hiếu Âm nhạc lành mạnh, hớng tới những điều thiện trong cuộc sống

+ Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động Âm nhạc dới nhiều hình thức, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ

và phát triển năng khiếu

Trang 3

Là giáo viên dạy bộ môn Âm nhạc ở trờng THCS Lê Ngọc Hân với kinh nghiệm của 11 năm công tác, tôi nhận thấy để các em yêu thích và hứng thú học Âm nhạc

đòi hỏi giáo viên phải có phơng pháp dạy đổi mới và đa các trò chơi âm nhạc vào trong tiết học làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng

Cũng giống nh các trò chơi khác "Trò chơi trong Âm nhạc "có tác dụng rất to lớn Thông qua các trò chơi học sinh đợc học vui - vui học, củng cố thêm nhiều về các

kĩ năng phát triển tai nghe, về tiết tấu, khả năng phán đoán, nhận xét Qua trò chơi

Âm nhạc còn giúp các em tiếp nhận kiến thức bằng nhiều giác quan Sử dụng càng nhiều giác quan thì các em càng tiến bộ trong học tập và phát triển năng lực cảm thụ Âm nhạc của học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hóa Âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hòa nhân cách

Trong giảng dạy ngày nay hầu hết các môn học đều có sử dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho giảng dạy và môn học Âm nhạc cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó

Vậy làm thế nào để đa trò chơi Âm nhạc vào các giờ học cho thực sự hiệu quả, giúp học sinh tiếp cận dễ hơn, phát huy tốt tính tích cực của học sinh trong giờ Âm nhạc và thu hút đợc học sinh, gây hứng thú học tập Âm nhạc.Trong khuôn khổ bài viết này, tôi muốn tập trung vào làm nổi bật việc :

“ Thiết kế trò chơi Âm nhạc trong các tiết giảng dạy Âm nhạc tự chọn khối lớp 6

ở trờng THCS Lê Ngọc Hân ”

Tôi nghĩ rằng, việc nghiên cứu đề tài này cũng là phơng pháp tự nâng cao về chuyên môn cho bản thân, đồng thời cũng có thể giúp cho các bạn đồng nghiệp tham khảo thêm một sáng kiến mới, cùng chắt lọc và đa ra một phơng pháp giảng dạy tối u và hiệu quả nhất trong việc giảng dạy Âm nhạc trong thời gian tới

Trang 4

II Phạm vi đối tợng nghiên cứu :

- Đề tài nghiên cứu tại trờng THCS Lê Ngọc Hân - Quận Hai Bà Trng

- Địa chỉ : 41 phố Lò Đúc - Hà Nội

- Đối tợng : Học sinh THCS, lứa tuổi 11

- Chơng trình giảng dạy Âm nhạc tự chọn khối lớp 6

III Phơng pháp nghiên cứu:

Để đề tài: “Thiết kế trò chơi Âm nhạc trong các tiết giảng dạy Âm nhạc tự chọn khối lớp 6 ở trờng THCS Lê Ngọc Hân ” đạt kết quả tốt, tôi đã phối hợp nhiều ph-

ơng pháp nghiên cứu :

1.Phơng pháp thu thập tài liệu:

Tôi phải thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau nh : sách, báo, tạp chí, thu thập tài liệu từ trên mạng để phục vụ cho việc thiết kế các trò chơi Âm nhạc phong phú đa vào bài dạy trong chơng trình Âm nhạc tự chọn khối lớp 6 của tr-ờng tôi

4.Phơng pháp điều tra đánh giá:

Đối chiếu kết quả của bài giảng có thiết kế trò chơi Âm nhạc hay ứng dụng công nghệ thông tin phong phú với một bài giảng theo phơng pháp cổ truyền để thấy đợc vai trò, hiệu quả của trò chơi Âm nhạc Tham khảo kinh nghiệm từ

đồng nghiệp, ý kiến của học sinh mà tôi trực tiếp giảng dạy

Trang 5

IV Kết Cấu Của sáng kiến kinh nghiệm :

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm dài 27 trang, gồm :

A Phần mở đầu :

B Phần nội dung :

+ Chơng I : Những hiểu biết về trò chơi

1 ý nghĩa và tác dụng của trò chơi

2 Trò chơi và đặc điểm tâm lý của trò chơi

+ Chơng II : Thiết kế trò chơI Âm nhạc trong các tiết giảng dạy

Âm nhạc tự chọn khối lớp 6 ở trờng THCS Lê Ngọc Hân

1 Trực trạng sử dụng trò chơi trong giờ Âm nhạc hiện nay

2 Sử dụng trò chơi trong giờ dạy Âm nhạc

3 Nguyên tắc tổ chức trò chơi trong giáo dục và dạy học mônÂm nhạc

Nguyên tắc lựa chọn trò chơi

Nguyên tắc tổ chức trò chơi

4 Thiết kế một số trò chơi Âm nhạc

Một số trò chơi tổ chức khi ôn tập bài hát

Một số trò chơi với khuông nhạc, nốt nhạc

Minh họa thiết kế một số trò chơi trong bài giảng điện tử

+ Chơng III : Khảo sát thực nghiệm ở trờng THCS Lê Ngọc Hân khối lớp 6

1 Mục tiêu và yêu cầu của việc thực nghiệm

Mục tiêu

Yêu cầu

2 Nội dung thực nghiệm

3 Tổ chức thực nghiệm

4 Nhận xét chung của việc thực nghiệm

* Minh họa một tiết dạy Âm nhạc tự chọn lớp 6 ( có lồng ghép trò chơi )

Trang 6

C Kết luận - Kiến nghị

* Tài liệu tham khảo

B.PHần NộI DUNG

Chơng I: Những hiểu biết về trò chơI

1.ý nghĩa và tác dụng của trò chơi.

Vui chơi giải trí là hoạt động không thể thiếu đối với đời sống con ngời nói chung Nó là món ăn tinh thần, là một phần tất yếu của cuộc sống, ở mỗi độ tuổi

có các hình thức, cách thức vui chơi giải trí riêng nhằm thỏa mãn đặc điểm tâm lý của lứa tuổi Trong các loại hình vui chơi giải trí, trò chơi là loại hình vui chơi chiếm một phần quan trọng

Trò chơi là nhu cầu tự nhiên của con ngời Trò chơi còn là một phơng tiện nhằm thu hút, tập hợp và giáo dục học sinh nhanh nhất, có hiệu quả nhất Trò chơi góp phần điều hòa và cân bằng nguồn năng lợng d thừa trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình thờng trong cơ thể các em

Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên, vừa là phơng tiện giáo dục toàn diện cho học sinh.Trò chơi giúp cho cơ thể phát triển cân đối, hài hòa Nhiều trò chơi đòi hỏi

sự vận động toàn cơ thể tác dụng trực tiếp đến sự phát triển thể chất của các em góp phần tạo nên một cơ thể khỏe mạnh.Trò chơi điều hòa và cân bằng nguồn năng l-ợng và d thừa trong quá trình trao đổi chất Nó phát triển các tố chất khéo léo, chính xác, khả năng phản xạ nhanh làm cho con ngời dễ thích ứng với sự biến

đổi của môi trờng Trò chơi còn góp phần phát triển trí tuệ vì trò chơi luôn đòi hỏi

sự thông minh, sáng tạo, sự mới mẻ.Trò chơi làm cho tâm hồn phát triển lành mạnh Các trò chơi bồi dỡng tình đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỉ luật, tính trung thực thật thà dũng cảm, sự cởi mở cảm thông giữa con ngời với con ngời Trò chơi góp phần củng cố kiến thức qua trò chơi các em có thêm hiểu biết về thiên nhiên, xã hội, bản thân "Học mà chơi - chơi mà học "là phơng thức giáo dục nhẹ nhàng hiệu quả nhất

2 Trò chơi và đặc điểm tâm lí của trò chơi.

Trang 7

Trò chơi là một hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ngời từ trẻ em đến ngời lớn Bất cứ ai trong cuộc đời cũng đã từng tham gia vào những trò chơi Cũng

nh lao động, học tập, trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời Trò chơi chứa đựng chủ đề, nội dung nhất định, những quy tắc mà ngời chơi phải tuân thủ Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục lớn lao đối với con ngời đặc biệt là đối với các em học sinh Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để các em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động và những rung động thực sự trớc thế giới xung quanh Trong khi chơi các em phản ánh hiện thực xung quanh đồng thời thể hiện thái độ nhất định đối với môi trờng Đối với các em chơi có nghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và mơ ớc đó, là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạo thế giới vào trong t-

ởng tợng của mình Đúng nh Go-rơ-ki đã nhận xét "Trò chơi là con đờng để trẻ

em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi "

Hoạt động trò chơi thúc đẩy các em :

- Nhận thức hiện thực

- Hình thành nhận thức về hành vi

- Tiếp nhận những quy tắc và quy luật sinh hoạt xã hội

- Hình thành năng lực quan sát và đánh giá

* Trò chơi dành cho các em học sinh có một số đặc điểm tâm lý sau:

- Sự sáng tạo tự do và những đặc điểm tâm lý của trẻ:

Mặc dù trong trò chơi có những nguyên tắc, luật lệ mà ngời chơi phải phục tùng, song sự biểu hiện tự do của hoạt động đợc bắt đầu, tiếp tục và kết thúc theo ý muốn riêng là đặc điểm tiêu biểu của trò chơi dành cho lứa tuổi học sinh

- Tính chất tích cực của hoạt động:

Trò chơi không bao giờ là sự lặp lại máy móc, cùng cứng nhắc các động tác nào đó Trò chơi đòi hỏi phải có sự suy nghĩ, nỗ lực hoạt động của ngời tham gia -Tràn đầy cảm xúc:

Trò chơi luôn gắn với cảm giác thỏa mãn rõ rệt ở trẻ, trong trò chơi trẻ luôn

có cảm xúc vui sớng Trò chơi cũng làm nảy sinh ở các em tình bạn bè, sự quan tâm lẫn nhau

Trang 8

Chơng II : Thiết kế trò chơI âm nhạc trong các tiết giảng dạy âm nhạc tự chọn khối lớp 6 ở trờng THCS Lê Ngọc Hân

1 Thực trạng sử dụng trò chơi trong giờ học Âm nhạc hiện nay

Theo tinh thần chỉ đạo của Sở giáo dục - Đào tạo Hà Nội, hiện nay tất cả các ờng THCS ở Hà Nội đã sắp xếp thời khóa biểu tăng cờng cho các môn Năng khiếu trong đó có Âm nhạc ở trờng THCS Lê Ngọc Hân đã đa chơng trình dạy học Âm nhạc tự chọn cho học sinh khối lớp 6 Mỗi tuần học sinh khối lớp 6 sẽ học 2 tiết

tr-Âm nhạc, một tiết chính khóa theo chơng trình và một tiết tr-Âm nhạc tự chọn do các giáo viên Âm nhạc tự lên kế hoạch và xây dựng nội dung chơng trình học tự chọn Và một trong những nội dung dạy cho các tiết Âm nhạc tự chọn này là trò chơi Âm nhạc

Trò chơi Âm nhạc còn đợc đan xen và đa vào các tiết chính khóa tạo cho học sinh không khí thoải mái, th giãn, không căng thẳng, áp lực trong học tập của học sinh, theo đúng phơng châm của bộ môn "Học mà chơi - chơi mà học "nhng lại đem đến hiệu quả cao trong học tập

Qua giảng dạy thực tế tôi đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau :

a Thuận lợi :

- Là giáo viên đợc đào tạo chuyên ngành môn Âm nhạc của trờng ĐHSP Hà Nội

- Có nhiều năm liên tục dạy Âm nhạc các khối lớp

- Có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, thích sáng tạo, luôn mong muốn trẻ

đợc hoạt động và vui chơi

- Có chuyên môn vững vàng trong giảng dạy

- Luôn đợc sự giúp đỡ của BGH nhà trờng và đồng nghiệp

- Đối tợng học sinh đều là các em ngoan, đặc biệt là các em rất yêu thích bộ môn Âm nhạc

Trang 9

- Nhà trờng trang bị các đồ dùng phục vụ cho giảng dạy Âm nhạc đầy đủ nh:

đàn oóc gan, đài đĩa, máy vi tính, máy projector, một số nhạc cụ gõ

b Khó khăn :

- Cha có sự hớng dẫn cụ thể nội dung tiết dạy Âm nhạc tự chọn cho nên

ng-ời giáo viên phải tự nghiên cứu tổ chức hoạt động cho tiết dạy đó

- Cha có nhiều tài liệu để giáo viên tham khảo cho riêng phần trò chơi Âm nhạc

- Trong giờ học còn có một số em cha hăng hái, tham gia học một cách thụ

động không tích cực do đó khả năng sáng tạo của các em có phần hạn chế, bản thân tôi luôn mong muốn giờ dạy Âm nhạc phải thực sự trở thành sân chơi bổ ích và lí thú ở trong sân chơi này các em đợc vui chơi, sáng tạo đạt phơng châm "Học mà vui - Vui mà học "

Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu ở trên đã đặt ra những câu hỏi cho ngời giáo viên là sẽ dạy nh thế nào? Tổ chức các hoạt động đó ra sao trong các tiết dạy

để đem lại hiệu quả cao nhất? Nếu trong tiết dạy chỉ sử dụng khô cứng theo quy trình thì học sinh sẽ nhanh chán giờ học buồn tẻ, không hấp dẫn học sinh Từ thực

tế đó theo tôi ngoài việc tổ chức giờ học theo đúng quy trình thì nên lồng ghép và

đa các trò chơi Âm nhạc vào các tiết dạy, phải sáng tạo tổ chức các hoạt động trong giờ học sao cho phong phú, hấp dẫn để lôi cuốn học sinh Đó là lí do chính tôi chọn

đề tài này

2 Sử dụng trò chơi trong giờ dạy Âm nhạc

Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Hoạt động học

vẫn là hoạt động chủ đạo, tuy vậy hoạt động vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọng có một ý nghĩa lớn lao đối với các em Lí luận và thực tế đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho học sinh vui chơi một cách hợp lí, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục cao Các trò chơi nhằm mục đích trớc tiên là giải trí, th giãn Đặc biệt trò chơi Âm nhạc đã tạo cho học sinh đợc củng cố bài chắc hơn, học sinh đợc phát triển đầy đủ về trí tuệ, thể chất thẩm mĩ, hình thành nhiều các kĩ năng khác

nh khả năng phán đoán, khéo tay nhanh nhẹn Cụ thể là :

- Nội dung trò chơi Âm nhạc sẽ củng cố bài học trong các tiết dạy

Trang 10

- Qua các trò chơi Âm nhạc học sinh luyện tập đợc những kĩ năng, rèn luyện tai nghe trí nhớ.

- Bằng trò chơi Âm nhạc học sinh đợc hình thành năng lực quan sát, nhận xét

đánh giá

- Trò chơi Âm nhạc đợc tiến hành trong các tiết ôn tập bài hát nhẹ nhàng sinh động Học sinh đợc lôi cuốn vào giờ học một cách tự nhiên hứng thú, có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng trong quá trình học tập

- Thông qua trò chơi khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh và giữa các em với nhau sẽ đợc tăng cờng

* Các loại trò chơi :

- Hiện nay có rất nhiều trò chơi đợc giới thiệu thông qua những cuộc thi tìm

hiểu về kiến thức nói chung và kiến thức Âm nhạc nói riêng Chúng ta có thể nghiên cứu để đa vào tổ chức các trò chơi Âm nhạc trong giờ cho phù hợp với học sinh

Theo tôi các trò chơi có thể tổ chức trong các giờ học Âm nhạc là:

- Thi hát theo chủ đề.

- Nghe giai điệu đoán tên bài hát.

- Nghe tiết tấu đoán tên bài hát.

- Nghe giọng hát tìm ngời hát.

-Hát theo nguyên âm u, e, a, i, o

- Hát nhanh, hát chậm.

- Hát to, hát nhỏ.

- Đoán tên bài hát qua ô chữ.

- Đoán tên bài hát qua tranh vẽ.

- Gắn tên nốt nhạc.

ở đây chúng ta thấy là có rất nhiều các trò chơi chúng ta có thể sử dụng đợc trong các giờ học Âm nhạc Nhất là ở các tiết ôn tập và các tiết Âm nhạc tự chọn Tùy theo nội dung từng trò chơi mà giáo viên có thể tổ chức lợng thời gian cho phù hợp Có thể chỉ có trò chơi chỉ diễn ra trong 2' - 3' nhng cũng có thể trò chơi diễn ra trong 10' hoặc lâu hơn, và cũng tùy trong mỗi giờ học giáo viên có thể

Trang 11

" lồng ghép", "xen kẽ" các trò chơi cho linh hoạt để hấp dẫn học sinh Đó là điều

quan trọng mà mỗi giáo viên cần chú ý

3 Nguyên tắc tổ chức trò chơi trong giáo dục và dạy học môn Âm nhạc

3.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi:

Trò chơi có vai trò quan trọng trong việc giáo dục cảm nhận Âm nhạc cho học sinh THCS Song muốn phát huy đợc vai trò giáo dục này, cần tuân theo nhng nguyên tắc nhất định trong việc lựa chọn trò chơi Trò chơi đợc lựa chọn phải:

- Đảm bảo tính giáo dục, tính nghệ thuật, phù hợp với việc giáo dục học sinh cảm nhận Âm nhạc

- Đảm bảo tính hấp dẫn đối với học sinh, thu hút đợc nhiều học sinh tham gia chơi, tạo đợc không khí thi đua sôi nổi, vui vẻ, hào hứng trong giờ học

- Đảm bảo phù hợp với năng lực và trình độ học sinh lớp 6 Bởi vì nếu trò chơi khó thì học sinh sẽ không thể chơi đợc, còn nếu trò chơi quá đơn giản thì học sinh sẽ chán, không muốn chơi

- Đảm bảo phù hợp điều kiện, hoàn cảnh thực tế của lớp học

em sẽ tiến hành trò chơi một cách vô ý thức, tùy tiện và sẽ không thu đợc kết quả

Nguyên tắc 2: Bảo đảm tổ chức trò chơi đợc tự nhiên, không gò ép

Các trò chơi Âm nhạc cần giúp các em tham gia một cách tự nhiên, thoải mái

mà không gò ép mang tính giáo dục nghệ thuật cao Thông qua các trò chơi học sinh đợc phát triển các kĩ năng về tai nghe, khả năng phán đoán

Nguyên tắc 3: Bảo đảm luân phiên các trò chơi một cách hợp lí.

Trang 12

Nh đã trình bày ở trên có rất nhiều trò chơi Âm nhạc mà giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi Nhng tùy thuộc vào nhng nội dung bài học mà giáo viên lựa chọn những nội dung chơi cho phù hợp Không nên tiết nào cũng chỉ tổ chức một trò chơi nh vậy học sinh sẽ chán, không còn hứng thú tham gia nữa Do đó, căn

cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh nên luân phiên các trò chơi giúp học sinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lí nhằm phục vụ cho những yêu cầu giáo dục về Âm nhạc cho học sinh

Nguyên tắc 4: Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần " Thi đua, đồng đội"

Trong các trò chơi Âm nhạc kể trên có những trò chơi cá nhân tham gia,

nh-ng có nhữnh-ng trò chơi manh-ng tính thi đua đồnh-ng đội Tronh-ng khi tổ chức cho học sinh chơi những trò chơi có tổ chức đồng đội giáo viên cần quan tâm đến yếu tố

"thi đua" có chuẩn và thang đánh giá thành tích chung của đồng đội Nhờ vậy, kích thích đợc tính tích cực phấn đấu của mỗi học sinh vì thành tích bản thân và vì thành tích của đồng đội Nhờ vậy kích thích đợc tính tích cực phấn đấu của mỗi học sinh vì thành tích bản thân và vì thành tích của đồng đội Qua đó, vun đắp cho các em ý thức đồng đội, tình bạn thân ái

Những nguyên tắc trên liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau trong việc tổ chức trò chơi Âm nhạc trong giờ học đạt kết quả giáo dục nh mong muốn

Trang 13

Bàn tay giáo viên từ từ nắm lại: Hát nhỏ dần.

Bàn tay giáo viên nắm chặt lại: Không hát

+ Giáo viên quy định mỗi đội chơi theo một tay chỉ huy của giáo viên (đội1: tay trái ; đội 2: tay phải)

+ Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát một bài, học sinh chơi hát to

+ Giáo viên dùng hai tay để điều khiển hai đội hát to nhỏ Khi giáo viên nắm chặt tay học sinh chơi vẫn phải hát thầm theo nhịp để khi giáo viên mở tay phải hát

đúng lời tiếp theo

* Lu ý

+ Học sinh chơi phải hát theo sự điều khiển của giáo viên

+ Giáo viên đóng mở nhanh bàn tay để tạo không khí

+ Chọn những bài hát có nhịp nhanh, chậm khác nhau tạo không khí

+ Có thể cho mỗi đội hát một bài hát khác nhau để tăng mức độ khó của trò chơi

* Trò chơi: "Nghe giọng hát, tìm ngời hát"

- Mục đích: Giúp cho học sinh nâng cao khả năng nghe, phân biệt đợc giọng hát của các bạn trong lớp

- Chuẩn bị: Một số bài hát đã học

- Cách chơi:

Giáo viên mời một học sinh lên bảng, đứng quay lng xuống lớp Giáo viên ghi tên một số bài hát đã học lên bảng, chỉ định một học sinh bất kì ở dới lớp đứng

Trang 14

hát Em này hát 1- 2 câu, sau đó học sinh trên bảng quay xuống và đoán tên bạn vừa hát Nếu đoán đúng sẽ đợc về chỗ và em vừa hát lên thay thế Nếu đoán cha

đúng thì tiếp tục trò chơi, nếu ba lần vẫn đoán sai thì giáo viên chỉ định em khác lên thay thế

* Lu ý: Yêu cầu lớp giữ trật tự, không nói tên bạn hát.

* Trò chơi:" Hát với nguyên âm i, o, a, u"

- Mục đích:

+ Giúp các em rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh nhẹn

+ Luyện âm thanh, lấy hơi để áp dụng vào giờ học hát, nhạc

- Cách chơi:

+ Nội dung: Hát theo nguyên âm đợc giáo viên quy định

Hớng dẫn:

+ Giáo viên phổ biến với tập thể lớp các quy định sau:

Bàn tay giáo viên nắm: chữ O

Bàn tay giáo viên nắm, ngón trỏ thẳng: chữ I

Bàn tay giáo viên tạo thành nửa vòng tròn: chữ E

Bàn tay nắm, ngón trỏ và ngón giữa thẳng: chữ A

+ Giáo viên cho tập thể lớp hát một bài tập thể, đồng thời giáo viên dùng tay làm chữ Khi tay giáo viên ở chữ nào tập thể lớp hát chỉ một chữ đã quy định theo giai điệu bài hát đó

* Lu ý: Học sinh hết sức tập trung vì giáo viên có thể thay đổi liên tục các

nguyên âm Yêu cầu học sinh vừa phải hát đúng với kí hiệu của nguyên âm, vừa phải hát đúng giai điệu của bài hát Trò chơi này rất thú vị vì khi hát nguyên âm với giai điệu bài hát có nhiều lúc rất buồn cời tạo cho học sinh không khí thật sự thoải mái và có những tiếng cời thật thoải mái

Qua việc tổ chức trò chơi tôi nhận thấy rằng học sinh của tôi rất hứng khởi mỗi khi tham gia trò chơi này

4.2 Một số trò chơi với khuông nhạc, nốt nhạc:

*Trò chơi:" Khuông nhạc, bàn tay"

- Mục đích: Qua trò chơi giúp học sinh nhớ đợc vị trí, tên gọi các nốt nhạc

- Chuẩn bị:

Ngày đăng: 09/02/2017, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w