1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Chứng khoán phái sinh (Học viện tài chính)

9 461 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 29,22 KB

Nội dung

Học viện Tài chớnhKhoa Ngõn hàng - Bảo hiểm Bộ mụn: Đầu tư tài chớnh Đề cơng môn học CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH dựng cho đối tượng chuyờn ngành đầu tư tài chớnh 1.. + Nắm vững những kiến thức

Trang 1

Học viện Tài chớnh

Khoa Ngõn hàng - Bảo hiểm Bộ mụn: Đầu tư tài chớnh

Đề cơng môn học CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

(dựng cho đối tượng chuyờn ngành đầu tư tài chớnh)

1 Thông tin về giảng viên

STT Họ và tên Năm sinh Học hàm,học

vị

Nơi tốt nghiệp Chuyên môn

Giảng chính, thỉnh giảng

Điện thoại nhà riêng, di động

1 Hoàng văn Quỳnh 1956 PGS,TS ĐHTCKT Tài chính tín dụng Giảng chính 38.374.1320904374402

2 Lê Thị Hằng Ngân 1977 Th.s ĐHTCKT Tài chính tín dụng Giảng chính 37.542.4980988.448.988

3 Nguyễn Lê Cờng 1978 TS ĐHTCKT Tài chính tín dụng Giảng chính 35.623.361098.907.2796

4 Hoàng Thị Bích Hà 1980 Th.s ĐHTCKT Tài chính tín dụng Giảng chính 096.309.2826

5 Cao Minh Tiến 1986 Th.s HVTC Quản trị kinh doanh Giảng chính 098.855.8580

6 Vũ Thị Thỳy Nga 1989 Th.s HVTC Tài chớnh doanh nghiệp Giảng chính 093.841.3686

2 Thông tin chung về chuyên môn.

- Tên môn học: Chứng khoỏn phỏi sinh

- Mó mụn học: DER 0312

- Sồ tín chỉ: 2

- Môn học: Bắt buộc

Lựa chọn

- Các môn học tiên quyết: + Kinh tế vi mô

+ Kinh tế vĩ mô

+Lý thuyết Tài chính tiền tệ

+ Nguyờn lý thống kờ

+ Thị trường tài chớnh

- giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết

+ Làm bài tập trên lớp : 6

+ Thảo luận và thực hành : 4

+ Tự học : 60

- Địa chỉ khoa/Bộ mụn phụ trỏch mụn học: Đức Thắng, Bắc Từ liờm,

Hà Nội

3 Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức

Trang 2

+ Nắm vững những kiến thức cơ bản chứng khoỏn phỏi sinh, phõn tớch chứng khoỏn phỏi sinh, định giá chứng khoỏn phỏi sinh và cách thức đầu t chứng khoỏn phỏi sinh

+ Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, vận dụng vào việc Phân tích chứng khoỏn phỏi sinh, xỏc định xu hướng giỏ cỏc loại chứng khoỏn phỏi sinh định gía các loại chứng khoán và đầu t chứng khoán trên thị trờng chứng khoán

- Kỹ năng:

+ Có kỹ năng Phân tích và định giá chứng khoỏn phỏi sinh, đánh giá các loại chứng khoỏn phỏi sinh và cách thức đầu t chứng khoỏn phỏi sinh

+ Có kỹ năng lựa chọn Phân tích và định giá chứng khoỏn phỏi sinh, chứng

khoán đầu t,

- Thái độ chuyên cần:

+ Tạo cho sinh viên say mê môn học, hứng thú với Phân tích chứng khoỏn phỏi sinh, chứng khoán và đầu t chứng khoán

+ Có sự tự tin vào kiến thức thu nhận để chủ động trong xem xét Phân tích chứng khoỏn phỏi sinh, đánh giá các loại chứng khoỏn phỏi sinh và đầu t chứng khoán trên thị trờng chứng khoán

4 Tóm tắt nội dung môn học

Phỏi sinh (thuật ngữ tiếng Anh: Derivative), hay cũn gọi là Chứng khoỏn phỏi

sinh, là một cụng cụ tài chớnh thừa hưởng giỏ trị của nú từ giỏ trị của cỏc thực thể

cơ sở chẳng hạn như tài sản, chỉ số, hay lói suất - bản thõn nú khụng cú giỏ trị nội tại Cỏc nghiệp vụ phỏi sinh bao gồm một loạt hợp đồng tài chớnh, bao gồm cỏc nghĩa vụ nợ và tiền gửi được cơ cấu, cỏc hoỏn đổi, cỏc tương lai, cỏc quyền chọn, cỏc trần lói suất, cỏc sàn lói suất, cỏc trũng tài chớnh (collar), cỏc kỳ hạn, và cỏc kết hợp phong phỳ của chỳng

Cú hai nhúm hợp đồng phỏi sinh: cỏc phỏi sinh OTC được trao đổi riờng tư như

sinh chuyờn biệt hoặc cỏc sàn giao dịch khỏc

Cỏc phỏi sinh phổ biến hơn trong thời kỳ hiện đại, nhưng nguồn gốc của chỳng được tỡm thấy từ vài thế kỷ trước

Cỏc phỏi sinh cú thể được sử dụng để quản lý rủi ro (nghĩa là "phũng hộ" bằng cỏch cung cấp bồi thường bự đắp trong trường hợp của một sự kiện khụng mong muốn, một loại "bảo hiểm") hoặc để đầu cơ (tức là làm một "đặt cược" tài chớnh)

Sự phõn biệt này là quan trọng bởi vỡ phũng hộ là chớnh đỏng, thường là khớa cạnh thận trọng của cỏc hoạt động và quản lý tài chớnh đối với nhiều cụng ty trờn nhiều ngành cụng nghiệp, cũn việc đầu cơ cho cỏc nhà quản lý và cỏc nhà đầu tư một cơ hội quyến rũ để tăng lợi nhuận, nhưng khụng phải khụng cú phỏt sinh rủi ro bổ sung thường là khụng được tiết lộ cho cỏc bờn liờn quan

Trang 3

Chứng khoán phái sinh đã trở thành chủ đề nóng trong hoạt động đầu tư tài chính,

là công cụ đầu tư không thể thiếu đối với các nhà đầu tư Do vậy, để phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên khối ngành kinh tế, các nhà đầu tư trên thị trường tài chính

5 Nội dung môn học

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

Mục tiêu của chương 1

1.1 Khái niệm và đặc trưng của chứng khoán phái sinh

1.1.1 Khái niệm CKPS

1.1.2 Đặc trưng của CKPS

1.2 Các loại chứng khoán phái sinh

1.3 Thị trường chứng khoán phái sinh

1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các TTCKPS trên thế giới

1.3.2 TTCKPS ở Việt Nam

Câu hỏi cuối chương 1

CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG KỲ HẠN (Fowards) –

Mục tiêu chương 2

2.1 Khái quát về hợp đồng kỳ hạn

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của HĐKH

2.2.2 Phân loại hợp đồng kỳ hạn

2.2 Định giá hợp đồng kỳ hạn

2.2.1 Định giá HĐKH với tài sản cơ sở không có thu nhập

2.2.2 Định giá HĐKH với tài sản cơ sở có thu nhập

2.2.2.1 Thu nhập là một số tiền xác định

2.2.2.2 Thu nhập là một lãi suất xác định

2.2.3 Định giá HĐKH về ngoại tệ

2.2.4 Định giá HĐKH về lãi suất

2.3 Ứng dụng HĐKH trong đầu tư tài chính

Câu hỏi và bài tập cuối chương 2

CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI (FUTURES)

Mục tiêu chương 3

3.1 Khái quát về hợp đồng tương lai

3.1.1 Khái niệm và đặc điểm HĐTL

3.1.2 Phân loại hợp đồng tương lai

3.1.3 Cơ chế giao dịch HĐTL

3.2 Định giá hợp đồng tương lai

3.2.1 Định giá HĐTL về chỉ số chứng khoán

3.2.2 Định giá HĐTL về lãi suất

3.2.3 Định giá HĐTL về tiền tệ

Trang 4

3.2.4 Định giá HĐTL về hàng hóa

3.3 Ứng dụng HĐTL trong đầu tư tài chính

Câu hỏi và bài tập cuối chương 3

CHƯƠNG 4: HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN (Options)

Mục tiêu chương 4

4.1 Khái quát về hợp đồng quyền chọn

4.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng quyền chọn

4.1.2 Các loại hợp đồng quyền chọn

4.1.3 Cơ chế giao dịch hợp đồng quyền chọn

4.2 Định giá hợp đồng quyền chọn

4.2.1 Những nguyên lý cơ bản trong định giá quyền chọn

4.2.2 Các mô hình định giá quyền chọn

4.2.2.1 Mô hình ngang giá quyền chọn (Put-Call Parity)

4.2.2.2 Mô hình định giá quyền chọn Black-Scholes

4.2.2.3 Mô hình nhị thức

4.3 Ứng dụng HĐQC trong đầu tư tài chính (Hoặc Các chiến lược đầu tư quyền chọn)

Câu hỏi và bài tập cuối chương 4

CHƯƠNG 5: HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI (Swaps)

Mục tiêu chương 5

5.1 Khái quát về hợp đồng hoán đổi

5.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Swaps

5.1.2 Các loại hợp đồng hoán đổi

5.1.2 Cơ chế giao dịch HĐHĐ

5.2 Định giá hợp đồng hoán đổi

5.2.1 Định giá HĐHĐ lãi suất

5.2.2 Định giá HĐHĐ tiền tệ

5.3 Ứng dụng HĐHĐ trong đầu tư tài chính

Câu hỏi và bài tập cuối chương 5

6 Tài liệu học tập:

+ Tài liệu bắt buộc

1- Giáo trình Thị trường tài chính của Học viện Tài chính

2- Bài giảng gốc Nguyên lý quản trị rủi ro của Học viện Tài chính

3- Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán - Học viện Tài chính

3- Luật chứng khoán

+ Tài liệu tham khảo

1- Giáo trình Chứng khoán phái sinh, UBCKNN

Trang 5

2- Giỏo trỡnh Phõn tớch và định giỏ tài sản tài chớnh, Học viện Tài chớnh

3- Cỏc văn bản phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn, luật doanh

nghiệp, luật đầu tư, cỏc luật thuế…

4- Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp – Trung tâm nghiên cứu khoa học

và đào tạo, UBCKNN

5- Phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn- Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo, UBCKNN

7 Chi tiết mụn học như sau

Nội dung

Hỡnh thức tổ chức dạy

Tổng cộng

Lờn lớp Thực hành Tự học, tự NC

Lý thuyết Bài tập Thảo luận

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN

VỀ CHỨNG

KHOÁN

PHÁI SINH

1.1 Khỏi

niệm và đặc

trưng của

chứng khoỏn

phỏi sinh

1.1.1 Khỏi

niệm CKPS

1.1.2 Đặc

trưng CKPS

1.2 Cỏc

loại chứng

khoỏn phỏi

sinh

1.3 Thị

trường chứng

khoỏn phỏi

sinh

CHƯƠNG 2:

HỢP ĐỒNG

KỲ HẠN

(Fowards)

2.1 Khỏi quỏt

về hợp đồng

kỳ hạn

2.1.1 Khỏi

niệm và đặc

điểm của

HĐKH

2.2.2 Phõn loại

0,5

1,5 1

1

1

3

5 2

3

7

3,5

7,5 3

4

12

Trang 6

hợp đồng kỳ

hạn

2.2 Định giá

hợp đồng kỳ

hạn

2.2.1 Định giá

HĐKH với tài

sản cơ sở

không có thu

nhập

2.2.2 Định giá

HĐKH với tài

sản cơ sở có

thu nhập

2.2.2.1 Thu

nhập là một số

tiền xác định

2.2.2.2 Thu

nhập là một lãi

suất xác định

2.2.3 Định giá

HĐKH về

ngoại tệ

2.2.4 Định giá

HĐKH về lãi

suất

2.3 Ứng dụng

HĐKH trong

đầu tư tài

chính

CHƯƠNG 3:

HỢP ĐỒNG

TƯƠNG LAI

(FUTURES)

3.1 Khái quát

về hợp đồng

tương lai

3.1.1 Khái

niệm và đặc

điểm HĐTL

3.1.2 Phân loại

hợp đồng

tương lai

3.1.3 Cơ chế

giao dịch

HĐTL

3.2 Định giá

hợp đồng

tương lai

3.2.1 Định giá

HĐTL về chỉ

số chứng

khoán

3.2.2 Định giá

HĐTL về lãi

suất

0,5

0,5

3

0,5

1,5

2

1

2

2

6

3

4

2,5

2,5

11

4,5

5,5

Trang 7

3.2.3 Định giá

HĐTL về tiền

tệ

3.2.4 Định giá

HĐTL về hàng

hóa

3.3 Ứng dụng

HĐTL trong

đầu tư tài

chính

CHƯƠNG 4:

HỢP ĐỒNG

QUYỀN

CHỌN

(Options)

4.1 Khái quát

về hợp đồng

quyền chọn

4.1.1 Khái

niệm và đặc

điểm của hợp

đồng quyền

chọn

4.1.2 Các loại

hợp đồng

quyền chọn

4.1.3 Cơ chế

giao dịch hợp

đồng quyền

chọn

4.2 Định giá

hợp đồng

quyền chọn

4.2.1 Những

nguyên lý cơ

bản trong định

giá quyền chọn

4.2.2 Các mô

hình định giá

quyền chọn

4.2.2.1 Mô

hình ngang giá

quyền chọn

(Put-Call

Parity)

4.2.2.2 Mô

hình định giá

quyền chọn

Black-Scholes

4.2.2.3 Mô

hình nhị thức

4.3 Ứng dụng

HĐQC trong

đầu tư tài

chính (Hoặc

Các chiến

3

0,5

0,5

2,5

0,5

20

1

1

6

2

4

7

2

2

7

5

60

11

2,5

2,5

10,5

7,5

90

Trang 8

lược đầu tư

quyền chọn)

CHƯƠNG 5:

HỢP ĐỒNG

HOÁN ĐỔI

(Swaps)

5.1 Khỏi quỏt

về hợp đồng

hoỏn đổi

5.1.1 Khỏi

niệm và đặc

điểm của

Swaps

5.1.2 Cỏc loại

hợp đồng hoỏn

đổi

5.1.2 Cơ chế

giao dịch

HĐHĐ

5.2 Định giỏ

hợp đồng

hoỏn đổi

5.2.1 Định giỏ

HĐHĐ lói suất

5.2.2 Định giỏ

HĐHĐ tiền tệ

5.3 Ứng dụng

HĐHĐ trong

đầu tư tài

chớnh

Tổng cộng

8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

+ Phải chuẩn bị bài trớc khi lên lớp, làm bài tập đầy đủ

+ Tham dự từ trên 80% các buổi lên lớp

+ Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp nh: tham gia phát biểu trong thảo luận, chữa bài tập

9 Phơng pháp, hình thức kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn học

9.1 Kiểm tra, đánh giá thờng xuyên: Thông qua kiểm tra việc làm bài tập; chuẩn bị câu hỏi thảo luận; đánh giá việc tự học của sinh viên

9.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

+ Tham gia học tập trên lớp : 5%

+ Tham gia thảo luận : 5%

Trang 9

+ Thực hành, bài tập : 5%

+ Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ : 10%

+ Kiểm tra - Đánh giá cuối kỳ : 70%

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

9.4 Lịch thi, kiểm tra ( kể cả thi lại)

PGS, TS Hoàng Văn Quỳnh

Ngày đăng: 08/02/2017, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w