1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Kinh doanh chứng khoán bằng tiếng anh (Học viện tài chính)

11 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Học viện Tài chínhKhoa Ngân hàng - Bảo hiểm Bộ môn: Thị trường chứng khoán và kinh doanh chứng khoán ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH DOANH CHỨNG KHOÁN BẰNG TIẾNG ANH SECURITIES BUSINESS... 2 Mục t

Trang 1

Học viện Tài chính

Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm Bộ môn: Thị trường chứng khoán và kinh doanh chứng khoán

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH DOANH CHỨNG KHOÁN BẰNG TIẾNG ANH

(SECURITIES BUSINESS).

1 Thông tin về giảng viên

STT Họ và tên Nămsinh

Học hàm,học vị

Nơi tốt nghiệp Chuyên môn

Giảng chính, thỉnh giảng

Điện thoại nhà riêng, di động

1 Hoàng Văn Quỳnh 1956 PGS,TS ĐHTCKT Tài chính tíndụng Giảngchính 38.374.1320904374402

2 Nguyễn Lê Cường 1978 TS ĐHTCKT Tài chính tíndụng Giảngchính 35.623.3610913.386.542

3 Nguyễn Thị Hoài Lê 1974 PGS.,TS ĐHTCKT Tài chính tín

dụng Thỉnhgiảng 62.514.514098.752.6666

4 Lê Thị Hằng Ngân 1977 ThS ĐHTCKT Tài chính tín

dụng

Giảng chính

37.542.498 0988.448.988

5 Hoàng Thị Bích Hà 1980 Th.S ĐHTCKT Tài chính tín

dụng

Giảng chính 0986.675.989

6 Cao Minh Tiến 1986 ThS HVTC Quản trị kinh

doanh

Giảng chính 098.855.8580

7 Vũ Thúy Nga 1989 ThS HVTC TCNH Giảngchính 0938.413.686

1 Thông tin chung về chuyên môn.

- Tên môn học: Kinh doanh chứng khoán

- Mã môn học: ESB 0090

- Sồ tín chỉ: 02

- Môn học: Bắt buộc

Lựa chọn

- Các môn học tiên quyết: + Kinh tế vi mô

+ Kinh tế vĩ mô + Tài chính tiền tệ

Trang 2

+ Thị trường tài chính

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết : 20

+ Làm bài tập trên lớp : 06

+ Thảo luận và thực hành : 04

+ Tự học : 60

- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

2 Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức

+ Nắm vững những kiến thức cơ bản bằng ngôn ngữ tiếng Anh về kinh doanh chứng khoán, đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán và các nghiệp

vụ chủ yếu trong kinh doanh chứng khoán

+ Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, vận dụng vào quá trình tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài về kinh doanh, tư vấn đầu tư và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán

- Kỹ năng:

+ Có kỹ năng chuyên sâu về các thuật ngữ tiếng Anh về kinh doanh chứng khoán, đầu tư chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý đầu tư chứng khoán

+ Có kỹ năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh trong lựa chọn chứng khoán đầu tư, cung cấp các dịch vụ đầu tư, giúp đỡ các nhà đầu tư trong việc đầu tư chứng khoán

- Thái độ chuyên cần:

+ Tạo cho sinh viên say mê môn học, hứng thú với nghề nghiệp kinh doanh chứng khoán

+ Có sự tự tin vào kiến thức thu nhận để chủ động trong xem xét đánh giá tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh và chủ động trong kinh doanh trên thị trường chứng khoán

3 Tóm tắt nội dung môn học

Trang 3

Kinh doanh chứng khoán bằng tiếng Anh là môn học thuộc phần kiến thức chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản bằng ngoại ngữ

về các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, quy trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, quản lý hoạt động kinh doanh, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và phòng ngừa rủi ro kinh doanh của các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán Dựa trên nền tảng của những kiến thức cơ bản của môn học, sinh viên có thể chủ động trong nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu bằng tiếng Anh về chứng khoán, kinh doanh chứng khoán, đầu tư tài chính, vận dụng vào việc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán như: môi giới chứng khoán,

tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, cung cấp các dịch vụ tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán cho các nhà đầu tư, cho các doanh nghiệp

5 Nội dung chi tiết môn học.

CHAPTER 1

AN INTRODUCTION TO SECURITIES BUSINESS

1.1 Overview of securities market

1.1.1 Definition 1.1.2 Role of securities market

1.1.3 End users of the securities market 1.1.4 Ongoing Trend

1.1.5 Instruments

1.2 Background of Securities Business

1.2.1 Definition

1.2.2 Principles of Securities business

1.2.3 Players of securities business

1.3 The factors influence on the operating of Securities Business

1.3.1 Legal/Regulatory

1.3.2 Policy/Regime

1.3.3 Other factors

1.4 Code of conduct in Securities Business

1.4.1 Definition

Trang 4

1.4.2 The meaning of code of conduct

in the securities business

1.4.3 Requirements of code of conduct

CHAPTER 2 SECURITIES COMPANY OPERATIONS 2.1 Trading in Securities market .

2.1.1 Primary market

2.1.2 The Secondary Markets

2.1.3 Some main international stock market .

2.2 Brokerage operation

2.2.1 Overview .

2.2.2 Brokerage Operation Procedures

2.2.3 Regulations and risks in brokerage operation 2.3 Underwriting

2.3.1 Overview

2.3.2 Types of underwriting

2.3.3 Types of Security Issuing

2.3.4 Requirement conditions for issuing share to public 2.3.5 Security Underwriting Process

2.4 Security investment and financial consultancy

2.4.1 Why there is a need for investment consultancy 2.4.2 Ethetic in Investment Consultancy

2.4.3 Tools for investment consultancy

2.5 Portfolio Management Operation

2.5.1 Portfolio and Portfolio Management .

2.5.2 Process of Portfolio Management

2.6 Principle trading

2.6.1 Definition of principle trading operation

2.6.2 Requirements for Principle Trading

2.6.3 Principle Trading Procedures………

CHAPTER 3

FUND OPERATIONS

Trang 5

3.1 Introduction

3.1.1 What is fund?

3.1.2 The role of fund

3.1.3 Types of fund

3.2 Investment policy statement (IPS)

3.2.1 Objectives

3.2.2 Constraints

3.3 Issuing fund certificate/share

3.4 Asset allocation

3.4.1 What is asset allocation?

3.4.2 The Role of Asset Allocation .

3.4.3 The steps in asset allocation

3.5 Portfolio management

3.5.1 Bond portfolio management

3.5.2 Stock portfolio management

3.6 Wealth management

3.7 Pricing and redeeming shares of the fund

3.7.1 Fee structure

3.7.2 Net asset value – NAV

3.8 Fund performance

CHAPTER 4 SECURITIES CLEARANCE AND SETTLEMENT SYSTEMS 4.1 Introduction

4.1.1 Components of a securities clearance and settlement system

4.1.2 Participants in securities clearance and settlement system

4.1.3 Securities clearance and settlement process

4.2 Exposure to risk within the system

4.3 Vietnam Securities clearance and settlement system 4.3.1 Introduction

4.3.2 Organization

Trang 6

4.3.3 Operation

4.3.4 Settlement insurance

CHAPTER 5 EVALUATING SECURITIES COMPANY PERFORMANCE 5.1 Introduction

5.2 Performance measurement

5.2.1 Indicators for evaluation of liquidity .

5.2.2 Indicators for activity evaluation

5.2.3 Profit indicator

5.2.4 Portfolio evaluation

5.3 Factors effect on the efficiency of securities firm’s business

5.3.1 Objective factors

5.3.2 Subjective factors

5.4 Regulation of securities firm’s operations

5.4.1 The regulation in management securities firm’s activities

5.4.2 Capital management regulations and limits

5.4.3 Regulations in term of the report system

6 Tài liệu học tập

+ Tài liệu bắt buộc

1- Giáo trình kinh doanh chứng khoán - Học viện tài chính

2- Giáo trình Kinh doanh chứng khoán bằng tiếng Anh - Học viện Tài chính

3- Luật chứng khoán năm 2006

4- Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán – Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán- Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo, UBCKNN

+ Tài liệu tham khảo

1- Các văn bản pháp luật về:

- Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh chứng khoán

- Tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán, của quỹ đầu tư, cụng ty quản

lý quỹ, trung tâm lưu ký chứng khoán

- Các quy định về quy trình hoạt động các nghiệp vụ

Trang 7

- Quy định về thanh tra giám sát thị trường; kiểm soát nội bộ, …

2- Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán- Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo, UBCKNN

7 Hình thức tổ chức dạy học.

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy

Tổng cộng

Giờ lên lớp

Thực hành

Tự nghiên cứu, tự học

Lý thuyết

Bài tập Thảo

luận

CHAPTER 1

AN INTRODUCTION TO

SECURITIES BUSINESS

1.1 Overview of securities

market

1.1.1 Definition

1.1.2 Role of securities market

1.1.3 End users of the securities

market

1.1.4 Ongoing Trend

1.1.5 Instruments

1.2 Background of Securities

Business

1.2.1 Definition

1.2.2 Principles of Securities

business

1.2.3 Players of securities

business

1.3 The factors influence on the

operating of Securities Business

1.3.1 Legal/Regulatory

1.3.2 Policy/Regime

1.3.3 Other factors

1.4 Code of conduct in

Securities Business

1.4.1 Definition

1.4.2 The meaning of code

of conduct in the securities

business

1.4.3 Requirements of code

of conduct

2

1

0,5

0,5

4

4

3

2

6

5

3,5

2,5

Trang 8

CHAPTER 2

SECURITIES COMPANY

OPERATIONS

2.1 Trading in Securities

market

2.1.1 Primary market

2.1.2 The Secondary

Markets

2.1.3 Some main international

stock market

2.2 Brokerage operation

2.2.1 Overview

2.2.2 Brokerage Operation

Procedures

2.2.3 Regulations and risks

in brokerage operation

2.3 Underwriting

2.3.1 Overview

2.3.2 Types of underwriting

2.3.3 Types of Security

Issuing

2.3.4 Requirement

conditions for issuing share to

public

2.3.5 Security Underwriting

Process

2.4 Security investment and

financial consultancy

2.4.1 Why there is a need for

investment consultancy

2.4.2 Ethetic in Investment

Consultancy

2.4.3 Tools for investment

consultancy

2.5 Portfolio Management

Operation

2.5.1 Portfolio and Portfolio

Management

2.5.2 Process of Portfolio

Management

0,5

1

1

0,5

1,5

0,5

2

2

4

3

3

2

4

2

6,5

6

4

2,5

5,5

2,5

Trang 9

2.6 Principle trading

2.6.1 Definition of principle

trading operation

2.6.2 Requirements for Principle

Trading

2.6.3 Principle Trading

Procedures.

CHAPTER 3

FUND OPERATIONS

3.1 Introduction

3.1.1 What is fund?

3.1.2 The role of fund

3.1.3 Types of fund

3.2 Investment policy statement

(IPS)

3.2.1 Objectives

3.2.2 Constraints

3.3 Issuing fund

certificate/share

3.4 Asset allocation

3.4.1 What is asset

allocation?

3.4.2 The Role of Asset

Allocation

3.4.3 The steps in asset

allocation

3.5 Portfolio management

3.5.1 Bond portfolio

management

3.5.2 Stock portfolio

management

3.6 Wealth management

3.7 Pricing and redeeming

shares of the fund

3.7.1 Fee structure

3.7.2 Net asset value – NAV

3.8 Fund performance

CHAPTER 4

SECURITIES CLEARANCE

AND SETTLEMENT

0,5

0,5

0,5 1,5

0,5

0,5 0,5

0,5

2

2

2

3

2 3

2

1 1

1

2,5

5,5

2,5 4,5

4,5

1,5 1,5

1,5

Trang 10

4.1 Introduction

4.1.1 Components of a

securities clearance and

settlement system

4.1.2 Participants in

securities clearance and

settlement system

4.1.3 Securities clearance

and settlement process

4.2 Exposure to risk within the

system

4.3 Vietnam Securities

clearance and settlement system

4.3.1 Introduction

4.3.2 Organization

4.3.3 Operation

4.3.4 Settlement insurance

CHAPTER 5

EVALUATING SECURITIES

COMPANY PERFORMANCE

5.1 Introduction

5.2 Performance measurement

5.2.1 Indicators for evaluation of

liquidity

5.2.2 Indicators for activity

evaluation

5.2.3 Profit indicator

5.2.4 Portfolio evaluation

5.3 Factors effect on the

efficiency of securities firm’s

business

5.3.1 Objective factors

5.3.2 Subjective factors

5.4 Regulation of securities

firm’s operations

5.4.1 The regulation in

management securities firm’s

activities

5.4.2 Capital management

regulations and limits

1

0,5

1,5

0,5 1

1

2

2

4

1 2

2

2

3

2,5

5,5

1,5 3

3

4,5

Trang 11

5.4.3 Regulations in term of

the report system

8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

+ Phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp, làm bài tập đầy đủ

+ Tham dự từ trên 80% các buổi lên lớp

+ Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: tham gia phát biểu trong thảo luận, chữa bài tập

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn học

9.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Thông qua kiểm tra việc làm bài tập; chuẩn

bị câu hỏi thảo luận; đánh giá việc tự học của sinh viên

9.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

+ Tham gia học tập trên lớp : 5%

+ Tham gia thảo luận : 5%

+ Thực hành, bài tập : 5%

+ Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ : 10%

+ Kiểm tra - Đánh giá cuối kỳ : 70%

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

9.4 Lịch thi, kiểm tra ( kể cả thi lại)

Trưởng bộ môn

PGS, TS Hoàng Văn Quỳnh

Ngày đăng: 08/02/2017, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w