Học viện Tài chớnhKhoa Ngõn hàng - Bảo hiểm Bộ mụn: Thị trường chứng khoỏn và KDCK ĐỀ CƯơng môn học phân tích và đầu t chứng khoán 1 dựng cho đối tượng chuyờn ngành Chứng khoỏn 1.. Mục
Trang 1Học viện Tài chớnh
Khoa Ngõn hàng - Bảo hiểm
Bộ mụn: Thị trường chứng khoỏn
và KDCK
ĐỀ CƯơng môn học phân tích và đầu t chứng khoán 1
(dựng cho đối tượng chuyờn ngành Chứng khoỏn)
1 Thông tin về giảng viên
STT Họ và tên Nămsinh Học hàm,học
vị
Nơi tốt nghiệp Chuyên môn
Giảng chính, thỉnh giảng
Điện thoại nhà riêng, di
động
1 Hoàng Văn Quỳnh 1956 PGS,TS ĐHTCKT Tài chính tín dụng Giảng chính 38.374.1320904374402
2 Lê Thị Hằng Ngân 1977 Th.s ĐHTCKT Tài chính
tín dụng
Giảng chính
37.542.498 0988.448.988
3 Nguyễn Lê Cờng 1978 TS ĐHTCKT Tài chính tín dụng Giảng chính 35.623.361098.907.2796
4 Hoàng Thị Bích Hà 1980 Th.s ĐHTCKT Tài chính tín dụng Giảng chính 096.309.2826
5 Cao Minh Tiến 1986 Th.s HVTC Quản trị
kinh doanh
Giảng chính 098.855.8580
6 Vũ Thị Thỳy Nga 1989 Th.s HVTC
Tài chớnh doanh nghiệp
Giảng chính 093.841.3686
2 Thông tin chung về chuyên môn.
- Tên môn học: Phân tích và đầu t chứng khoán 1
- Mó mụn học: SIA01377
- Sồ tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc
Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết: + Kinh tế vi mô
+ Kinh tế vĩ mô
+Lý thuyết Tài chính tiền tệ
+ Thị trờng tài chớnh
+ Tài chính doanh nghiệp
+ Nguyờn lý thống kờ
- giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết
+ Làm bài tập trên lớp : 5
+ Thảo luận và thực hành : 5
+ Tự học : 60
Trang 2- Địa chỉ khoa/Bộ mụn phụ trỏch mụn học: Đức Thắng, Bắc Từ liờm,
Hà Nội
3 Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về phân tích chứng khoán, định giá chứng khoán và cách thức đầu t chứng khoán
+ Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, vận dụng vào việc phân tích, định gía các loại chứng khoán và đầu t chứng khoán trên thị trờng chứng khoán
- Kỹ năng:
+ Có kỹ năng phân tích, đánh giá các loại chứng khoán và cách thức đầu t chứng khoán
+ Có kỹ năng lựa chọn chứng khoán đầu t, thời điểm mua bán, xõy dựng danh mục đầu tư v à quản lý danh mục đầu t chứng khoán
- Thái độ chuyên cần:
+ Tạo cho sinh viên say mê môn học, hứng thú với phân tích chứng khoán và
đầu t chứng khoán
+ Có sự tự tin vào kiến thức thu nhận để chủ động trong xem xét, đánh giá các loại chứng khoán và đầu t chứng khoán trên thị trờng chứng khoán
4 Tóm tắt nội dung môn học
Phân tích và đầu t chứng khoán là môn học thuộc phần kiến thức chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phơng pháp phân tích chứng khoán, đánh giá cỏc loại chứng khoán, thị trường chứng khoỏn và cách thức
đầu t chứng khoán, bao gồm từ việc phân tích kinh tế vĩ mô, phân tích ngành, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, phân tích kỹ thuật, phân tích cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoỏn phỏi sinh Trên cơ sở đó giúp sinh viên nắm đợc những lý thuyết cơ bản về định giá các loại chứng khoán, lựa chọn loại chứng khoán đầu t, xây dựng và quản lý danh mục đầu t chứng khoán Dựa trên nền tảng của những kiến thức cơ bản của môn học, sinh viên có thể vận dụng vào việc xem xét, đánh giá tình hình đầu t và diễn biến trên thị trờng chứng khoán việt nam
5 Nội dung chi tiết môn học.
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích chứng khoán
1.1Mục tiờu, nội dung và quy trỡnh của phõn tớch chứng khoỏn
1.2Cơ sở dữ liệu của phõn tớch chứng khoỏn
1.3Phương phỏp phõn tớch chứng khoỏn
Trang 31.3.1 Phương pháp phân tích so sánh
1.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố
1.3.3 Phương pháp toán tài chính
1.3.4 Phương pháp dự đoán ngoại suy
Chương 2: Phân tích vĩ mô và phân tích ngành
2.1 Phân tích vĩ mô
2.1.1 Phân tích tác động của môi trường chính trị - xã hội
2.1.2 Phân tích tác động của môi trường pháp luật
2.1.3 Phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô
2.1.4 Tác động của độ mở nền kinh tế và năng lực cạnh tranh
2.2 Phân tích ngành kinh doanh
2.2.1 Phân tích đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và chu kỳ kinh doanh của ngành
2.2.2 Đánh giá mức độ rủi ro và khả năng sinh lời của ngành kinh doanh
Chương 3: Phân tích tài chính công ty
3.1 Tổng quan về báo cáo tài chính công ty
3.1.1 Bảng cân đối kế toán
3.1.2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
3.2 Phân tích báo cáo tài chính công ty
3.2.1 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng
3.2.2 Phân tích báo cáo tài chính công ty theo dạng so sánh
3.2.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
3.3 Một số lưu ý trong khi phân tích báo cáo tài chính công ty
Chương 4: Phân tích kỹ thuật
4.1 Định nghĩa về phân tích kỹ thuật và ứng dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán
4.1.1 Các định nghĩa về phân tích kỹ thuật
4.1.2 Những giả định cơ sở và áp dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán
4.2 Các chỉ số chứng khoán
4.2.1 Chỉ số giá chứng khoán trên thị trường
Trang 44.2.2 Chỉ số sức mua /bỏn tương đối
4.2.3 Khối lượng giao dịch và giỏ trị giao dịch
4.2.4 Chỉ số vũng quay vốn và cổ phiếu
4.2.5 Chỉ số giỏ trờn thu nhập (P/E)
4.2.6 Chỉ số giỏ thị trường trờn giỏ trị sổ sỏch (P/B)
4.3 Cỏc lý thuyết cơ bản trong phõn tớch kỹ thuật
4.3.1 Lý thuyết DOW
4.3.2 Lý thuyết lượng chưa được bự đắp
4.3.3 Lý thuyết lụ lẻ
4.3.4 Lý thuyết về tăng-giảm
4.3.5 Lý thuyết chỉ số tin cậy
4.3.6 Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại
4.3.7 Lý thuyết bước đi ngẫu nhiờn
4.4 Cỏc biểu đồ và mụ hỡnh phõn tớch biến động giỏ chứng khoỏn
4.4.1 Cỏc loại biểu đồ và đường xu thế
4.4.2 Cỏc mụ hỡnh phõn tớch biến động giỏ chứng khoỏn
6 Tài liệu học tập
+ Tài liệu bắt buộc
1- Giáo trình phân tích và đầu t chứng khoán của Học viện tài chính
2- Giáo trình phân tích và đầu t chứng khoán - Trung tâm nghiên cứu khoa học và
đào tạo, UBCKNN
3- Giáo trình phân tích và đầu t chứng khoán – Viện khoa học tài chính dịch
+ Tài liệu tham khảo
1- Phân tích thị trờng tài chính, David Blake, do: Thái Việt – Minh Khơng – Tùng Lâm dịch
2- Tài chính doanh nghiệp hiên đại, Chủ biên: TS.Trần Ngọc Thơ, NXB Thống kê 3- Thị trờng chứng khoán, công ty đào tạo chứng khoán, viện khoa học tài chính soạn,1996
4- Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp – Trung tâm nghiên cứu khoa học và
đào tạo, UBCKNN
5- Phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn- Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo, UBCKNN
7 Nội dung chi tiết mụn học
Trang 5Néi dung
H×nh thøc tæ chøc d¹y
Tæng céng
Lªn líp
Thùc hµnh
Tù häc
tù nghiªn cøu
Lý thuyÕt BµitËp Th¶oluËn
Chương I: Những vấn đề cơ bản về
phân tích chứng khoán
1.1 Mục tiêu, nội dung và quy trình của
phân tích chứng khoán
1.2 Cơ sở dữ liệu của phân tích chứng
khoán
1.3 Phương pháp phân tích chứng
khoán
1.3.1 Phương pháp phân tích so sánh
1.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố
1.3.3 Phương pháp toán tài chính
1.3.4 Phương pháp dự đoán ngoại suy
0,5 1,0 1,5
0,5
1,0 3,0 4,0
1,5 4,5 5,5
Chương 2: Phân tích vĩ mô và phân
tích ngành
2.1 Phân tích vĩ mô
2.1.1 Phân tích tác động của môi trường
chính trị - xã hội
2.1.2 Phân tích tác động của môi trường
pháp luật
2.1.3 Phân tích tác động của các yếu tố
kinh tế vĩ mô
2.1.4 Tác động của độ mở nền kinh tế và
năng lực cạnh tranh
2.2 Phân tích ngành kinh doanh
2.2.1 Phân tích đặc điểm kinh tế- kỹ thuật
và chu kỳ kinh doanh của ngành
2.2.2 Đánh giá mức độ rủi ro và khả năng
sinh lời của ngành kinh doanh
2,5
2,5
7,0
11,5
9,5
Chương 3: Phân tích tài chính công ty
3.1 Tổng quan về báo cáo tài chính
công ty
3.1.1 Bảng cân đối kế toán
3.1.2 Bảng báo cáo KQKD
3.2 Phân tích báo cáo tài chính công ty
3.2.1 Phân tích BCTC thông qua các chỉ
tiêu tài chính đặc trưng
3.2.2 Phân tích báo cáo tài chính công ty
theo dạng so sánh
3.2.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và
sử dụng vốn
3.3 Một số lưu ý trong khi phân tích báo
2,0
2,5 2,0
11,0
9,5
15,5
Trang 6cáo tài chính công ty 0,5 2,0 2,5
Chương 4: Phân tích kỹ thuật
4.1 Định nghĩa về phân tích kỹ thuật và
ứng dụng phân tích kỹ thuật vào thị
trường chứng khoán
4.1.1 Các định nghĩa về phân tích kỹ
thuật
4.1.2 Những giả định cơ sở và áp dụng
phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng
khoán
4.2 Các chỉ số chứng khoán
4.2.1 Chỉ số giá chứng khoán trên thị
trường
4.2.2 Chỉ số sức mua /bán tương đối
4.2.3 Khối lượng giao dịch và giá trị giao
dịch
4.2.4 Chỉ số vòng quay vốn và cổ phiếu
4.2.5 Chỉ số giá trên thu nhập (P/E)
4.2.6 Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ
sách (P/B)
4.3 Các lý thuyết cơ bản trong phân tích
kỹ thuật
4.3.1 Lý thuyết DOW
4.3.2 Lý thuyết lượng chưa được bù đắp
4.3.3 Lý thuyết lô lẻ
4.3.4 Lý thuyết về tăng-giảm
4.3.5 Lý thuyết chỉ số tin cậy
4.3.6 Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại
4.3.7 Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên
4.4 Các biểu đồ và mô hình phân tích
biến động giá chứng khoán
4.4.1 Các loại biểu đồ và đường xu thế
4.4.2 Các mô hình phân tích biến động
giá chứng khoán
1,0
3,0
2,5
3,0
6,0
6,0
5,0
4,0
9,0
8,5
9,5
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp, làm bài tập đầy đủ
+ Tham dự từ trên 80% các buổi lên lớp
+ Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: tham gia phát biểu trong thảo luận, chữa bài tập
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn học
Trang 79.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Thông qua kiểm tra việc làm bài tập; chuẩn
bị câu hỏi thảo luận; đánh giá việc tự học của sinh viên
9.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ
+ Tham gia học tập trên lớp : 5%
+ Tham gia thảo luận : 5%
+ Thực hành, bài tập : 5%
+ Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ : 10%
+ Kiểm tra - Đánh giá cuối kỳ : 70%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.4 Lịch thi, kiểm tra ( kể cả thi lại)
Trưởng bộ môn
PGS, TS Hoàng Văn Quỳnh