3.Mục tiêu của môn học : - Kiến thức : Đây là những kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc xác định mã số thuế mặt hàng xuất nhập khẩu, quản trị sản xuất hàng hóa trong doanh nghiệp, phục
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN KHOA HỌC HÀNG HÓA HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN
BỘ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
1.Thông tin về giảng viên.
S
TT Họ và tên Năm sinh Học hàm, học vị Nơi tốt nghiệp Chuyên môn kiêm chức, Giảng
thỉnh giảng
0
1
Nguyễn Thi Thương
Huyền
Luật 0
0
0
4
0
0
6
0
8
2.Thông tin chung về môn học.
- Tên môn học : Khoa học hàng hóa
- Mã môn học :
- Số tín chỉ : 2
- Môn học : - Bắt buộc :
- Các môn học tiên quyết :
- Các yêu cầu đối với môn học :
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 20
+ Làm bài tập trên lớp : 1
Trang 2+ Thực hành, thực tập ( ở PTN, nhà máy, studio, thực tập, ) : 3
+ Hoạt động theo nhóm :
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa thuế và hải quan/bộ môn nghiệp vụ hải quan
3.Mục tiêu của môn học :
- Kiến thức : Đây là những kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc xác định mã số thuế mặt hàng xuất nhập khẩu, quản trị sản xuất hàng hóa trong doanh nghiệp, phục vụ cho công tác giám định thiệt hại bồi thường bảo hiểm hàng hóa, xây dựng quy trình quản
lý và kiểm soát hàng hóa trong các siêu thị, doanh nghiệp thương mại
- Kỹ năng :
- Thái độ, chuyên cần :
4.Tóm tắt nội dung môn học :
Cung cấp các kiến thức cơ bản về lĩnh vực hàng hoá : cách thức phân loại và xây dựng một hệ thống phân loại hàng hóa, hệ thống mã số mã vạch hàng hóa Những kiến thức cơ bản về chất lượng hàng hóa Cách nhận biết, đặc tính, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, cách kiểm tra đánh giá chất lượng hàng hóa thông qua các phương pháp kiểm tra, đo lường, so sánh, đánh giá Các chỉ tiêu, yêu cầu chất lượng, định lượng và các đặc trưng tính chất của hàng hoá Các loại tiêu chuẩn và việc áp dụng tiêu chuẩn hàng hóa ở Việt Nam Các kiến thức về tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng hàng hóa Những đặc trưng của một số nhóm hàng hoá đặc thù Các đặc tính, đặc điểm, tính chất, nhận biết, phân biệt các nhóm hàng hóa, ngành hàng đặc thù
5 Nội dung chi tiết môn học :
Chương 1 Tổng quan về khoa học hàng hóa
(Lý thuyết 2t)
1.1.Sự cần thiết của khoa học hàng hóa
1.2.Đối tượng nghiên cứu của khoa học hàng hóa
1.3.Nội dung nghiên cứu của khoa học hàng hóa
1.4.Phương pháp nghiên cứu của khoa học hàng hóa
Chương 2 Phân loại hàng hoá và mặt hàng
Trang 3(Lý thuyết : 5t, thực hành : 2t)
2.1 Phân loại hàng hóa
2.1.1 Khái niệm và ý nghĩa
2.1.2 Cơ sở phân loại hàng hóa
2.2 Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Cơ cấu mặt hàng
2.3 Nhãn hàng hoá
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Các qui định về ghi nhãn hàng hoá
2.4 Các hệ thống phân loại hàng hóa và mặt hàng
2.4.1 Lịch sử phát triển của các hệ thống phân loại hàng hóa và mặt hàng
2.4.2 Các hệ thống phân loại hàng hóa và mặt hàng
Chương 3 Chất lượng hàng hóa
(Lý thuyết : 9t, thực hành : 2t)
3.1 Một số khái niệm và yêu cầu cơ bản về chất lượng hàng hóa
3.1.1 Khái niệm chất lượng hàng hóa
3.1.2 Chỉ tiêu chất lượng hàng hóa và hệ số quan trọng của chỉ tiêu chất lượng hàng hóa
3.1.3 Hệ số mức chất lượng, trình độ chất lượng, chất lượng toàn phần
3.1.4 Yêu cầu đối với chất lượng hàng hóa
3.2 Các chỉ tiêu chất lượng hàng hóa
3.2.1 Các chỉ tiêu chức năng
3.2.2 Các chỉ tiêu ecgomic
3.2.3 Các chỉ tiêu thẩm mỹ
3.2.4 Các chỉ tiêu về kinh tế và xã hội
3.3 Các yếu tố tác động ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa.
3.3.1 Thiết kế sản phẩm
3.3.2 Nguyên vật liệu
3.3.3 Quá trình sản xuất
3.3.4 Yếu tố con người
Trang 43.4 Các yếu tố làm biến đổi chất lượng hàng hoá và các biện pháp chăm sóc, bảo quản hàng hoá.
3.4.1 Các yếu tố tạo nên sự biến động chất lượng hàng hoá
3.4.2 Các biện pháp chăm sóc và bảo quản hàng hoá
3.5 Kiểm tra và đánh giá chất lượng hàng hóa.
3.5.1 Kiểm tra chất lượng hàng hoá
3.5.2 Các phương pháp kiểm tra chất lượng hàng hóa
3.5.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng hàng hóa
3.6 Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu.
3.6.1 Kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu
3.6.2 Kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu
Chương 4 Tiêu chuẩn hàng hóa
(Lý thuyết 6t, thực hành : 1t)
4.1 Tiêu chuẩn
4.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn
4.1.2 Đối tượng của tiêu chuẩn
4.1.3 Hệ thống tiêu chuẩn và các loại tiêu chuẩn
4.2 Quy chuẩn kỹ thuật
4.2.1 Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật
4.2.2 Đối tượng của quy chuẩn kỹ thuật
4.2.3 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và các loại quy chuẩn kỹ thuật
4.3 Xây dựng , áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
4.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
4.3.2 Áp dụng và đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
Chương 5 Đặc trưng nhóm hàng dệt may, giầy dép,đồ gỗ.
(Lý thuyết : 5t, thực hành : 1t)
5.1.Hàng dệt may
5.2.Hàng giầy dép
5.3.Hàng đồ gỗ
Chương 6 Đặc trưng nhóm hàng Silicat, kim khí, phương tiện đi lại, đồ điện gia dụng
(Lý thuyết : 5t)
6.1.Hàng Silicat
Trang 56.2.Hàng kim khí.
6.3.Hàng phương tiện đi lại
6.4.Hàng đồ điện gia dụng
Chương 7 Đặc trưng nhóm hàng nhiên liệu và hoá chất dân dụng, Hàng thực phẩm
(Lý thuyết : 5t, thực hành & kiểm tra : 2t)
7.1.Hàng nhiên liệu và hoá chất dân dụng
7.2.Hàng thực phẩm
6 Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc : Giáo trình khoa học hàng hoá
- Luật về chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa
- Sách và tài liệu tham khảo :Các công ước, hiệp định, nghị định, thông tư về lĩnh vực hàng hoá, tiêu chuẩn,Các tiêu chuẩn về lĩnh vực hàng hóa và chất lượng
7.Hình th c t ch c d y h c ức tổ chức dạy học ổ chức dạy học ức tổ chức dạy học ạy học ọc
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận Chương 1 : Tổng quan về
khoa học hàng hóa
Chương 2 : Phân loại
hàng hoá và mặt hàng
Chương 3 : Chất lượng
hàng hóa
Chương 4 : Tiêu chuẩn
hàng hóa
Chương 5 : Đặc trưng
nhóm hàng dệt may,giầy
dép,đồ gỗ
Chương 6 : Đặc trưng
nhóm hàng Silicat,kim
khí,phương tiện đi lại,đồ
điện gia dụng
Trang 6Chương 7 : Đặc trưng
nhóm hàng nhiên liệu và
hoá chất dân dụng ,Hàng
thực phẩm
8.Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
Nắm vững được các tiêu thức, yêu cầu về chất lượng hàng hoá, tiêu chuẩn hàng hóa, nguyên tắc phân loại hàng hóa, cách nhận biết và phân biệt các loại hàng hóa thông dụng trên thị trường
9.Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1.Kiểm tra – đánh giá thường xuyên.
9.2.Kiểm tra – đánh giá định kì.
- Tham gia học tập trên lớp ( đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, )
- Phần tự học, tự nghiên cứu
- Hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra – đánh giá giữa kì
- Kiểm tra – đánh giá cuối kì
- Các kiểm tra khác
9.3.Tiêu chí đánh giá các loại bài tập.
9.4.Lịch thi, kiểm tra.
Trưởng bộ môn