MỘT số GIẢI PHÁP GIÚP học SINH lớp 4 5 học tốt GIỜ vẽ TRANH THEO đề tài

30 392 0
MỘT số GIẢI PHÁP GIÚP học SINH lớp 4 5 học tốt GIỜ vẽ TRANH THEO đề tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A / PHẦN I MỞ ĐẦU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4-5 HỌC TỐT GIỜ VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI I.Lý chọn đề tài - Mĩ thuật loại hình nghệ thuật tạo nên tác phẩm mặt phẳng, đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt Là mơn học có vai trị quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Qua mơn học giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp em biết cách cảm thụ đẹp,từ biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí óc để tạo đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập Mơn mĩ thuật góp phần với mơn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Từ thực tế nhận thấy học sinh tiểu học ham thích học vẽ Các em biết vẽ trước biết viết Nếu xây dựng cho em có ý thức học tập tốt, tạo khơng khí thoải mái “học mà vui- vui mà học ” đạt hiệu cao Mĩ thuật môn học mang tính thực hành, sáng tạo Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy - học để phát huy tối đa tính tích cực học sinh học tập Mặt khác tùy theo trình độ nhận thức khiếu em, độ tuổi khác mà giáo viên biết trình nhận thức diễn em Vậy tác động đến trình nhận thức cá nhân biện pháp giống Nên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, cá nhân, tạo tình học tập, gợi mở cho học sinh suy nghĩ, tìm cách thể theo cảm nhận riêng mình, tránh rập khn, gị ép Có học sinh ta phải tác động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp vừa gián tiếp nhiều phía nắm bắt Có học sinh cần tác động lâu nắm bắt nội dung học Nếu giáo viên không gợi mở tạo hứng thú học sinh khơng có ham thích tìm tòi học tập Đối với người giáo viên, việc dạy không đơn giản đem kiến thức sẵn có đến cho học trị, mà việc dạy việc tìm khơi dậy lịng học trị khả tiềm ẩn vốn có tâm hồn chúng, lời Galile vẫnnói: - “ Chúng ta dạy bảo cho điều gì, giúp họ phát cịn tiềm ẩn họ” Và có lẽ, chẳng có tự nhiên trở thành thiên tài, chẳng có tự nhiên trở thành bậc vĩ nhân chẳng có tự nhiên trở nên tài giỏi người khai thác khả tiềm ẩn nhờ động lực thúc đẩy khả tiềm ẩn bùng phát Chính lẽ đó, nhiệm vụ người làm nghề giáo trở nên gian nan : “ Không thể trồng nơi thiếu sáng, nuôi dạy trẻ với chút nhiệt tình” ( Karl Jung) Lịng nhiệt tình, đam mê yếu tố cần thiết để tạo nên tâm hồn cao đẹp người làm nghề giáo Đối với trẻ nhỏ, yếu tố quan trọng, lứa tuổi nhỏ trẻ dễ tiếp thu xấu đẹp, lẽ đó, để giúp trẻ cảm nhận yêu đẹp đồng thời loại bỏ xấu để hồn thiện người giáo viên phải người khởi đầu cho đẹp, đem đến đẹp đổi để ngày đẹp hơn, hồn thiện mắt học trị Đẹp khơng đơn giản vẻ đẹp hình thức mà đẹp tâm hồn, đẹp tri thức Vậy, làm để đẹp mắt học trò? II.Mục đích nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy thân với trình học tập trường ĐHVHTT&DLTH tích lũy kinh nghiệm từ bạn đồng nghiệp, đặc biệt việc bước đổi phương pháp dạy học, tơi ln đặt cho mục tiêu là: “Phải làm để đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy mình” để em học sinh cảm nhận cách sâu sắc vẻ đẹp người, thiên nhiên xung quanh qua phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hồn thiện nhân cách thơng qua nội dung học mĩ thuật Như biết mĩ thuật môn khiếu nên khả diễn đạt suy nghĩ, sáng tạo em nét vẽ giấy khó khăn Nhất mơn vẽ tranh đề tài Vì học mà trình học sinh thực hành dễ làm cho học sinh chán nản, hứng thú khơng biết thể ý tưởng Vì tơi mạnh dạn đề số giải pháp giúp học sinh lớp 4-5 trường tiểu học Phú Nhuận nói riêng tiểu học nói chung học tốt vẽ tranh theo đề tài để đồng nghiệp tham khảo: Đó mục đích để viết tiểu luận III.Phương pháp nghiên cứu a)Phương pháp điều tra thực tế: - Điều tra vấn tình hình học sinh - Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn mĩ thuật - Thực hành giảng dạy theo phương pháp - Tìm giải pháp rút kinh nghiệm - Cho HS hoạt động trời, tham quan tọa đàm - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm số lớp phương pháp mà đề b)Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu qua văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo phương pháp dạy học môn mĩ thuật -Lấy số liệu: Tổng số học sinh hai khối lớp 4-5 trường tiểu học Phú Nhuận có: 246 học sinh Trước chưa thực giải pháp kết đạt: A* = 20% A=80% + Thay đổi giải pháp kết đạt: A* =45% ; A= 55% + tiêu giao : A* = 35%; A=65% Vậy vượt tiêu: A* =10%; A =15% c) Phương pháp so sánh: IV Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 4-5 trường tiểu học Phú Nhuận V Cái đề tài: - Việc áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực tích hợp tồn diện phương pháp điều hướng tới pháp huy tính tích cực học tập học sinh - Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, sáng tạo thông qua việc học sinh tham gia vào hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức - Để nâng cao hiệu dạy học phân môn vẽ trang theo đề tài, kiến thức lý thuyết thực hành giáo viên cần phải vận dụng khoa học, hợp lý, tích cực phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu học - Học sinh nắm kiến thức trang trí mối phát huy nâng cao lực sáng tạo, óc thẩm mĩ vốn người B / PHẦN II NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận Để đặt mục tiểu giáo dục, trường trì đủ mơn học: Mĩ thuật mơn học Đặc trưng mơn học không nhằm đạo tạo họa sĩ tương lai hay tạo người chuyên làm công tác mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh kiến thức đẹp, biết vận dung vào sống hàng ngày Hổ trợ em mơn học khác dúp em phát triển tồn diện, lâu dài đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Những năm qua giáo dục thẩm mĩ trở thành mơn học chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học độc lập, mơn mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Việc giảng dạy môn mĩ thuật dân tộc đảm bảo cho em giải tập ngày hiểu vẽ đẹp, mĩ thuật truyền thống, ngồi cịn tạo điều kiện cho học sinh có hiệu cao môn học khác 1) Mục tiêu, nhiệm vụ: a)- Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ , thể chất, thẩm mĩ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên sâu vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc b)-Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dày đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kỹ bảnđể học sinh tiếp tục học trung học sở c)Giáo dục trung học sở nhằm giúp nhằm học sinh cũn cố phát triển kết giáo dục tiểu học;có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề sống lao động d)Giáo dục trung học phổ thông nhăm giúp học sinh cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động II Kết nghiên cứu thực tiễn 1.Tình hình thực tế trường thực nghiệm -Trêng tiĨu häc Phó Nhn cã bỊ dày thành thích dạy học , đợc cấp lÃnh đạo nh nhân dân địa phơng quan tâm, tin tởng Song bên cạnh nhiều vấn ®Ị bÊt cËp nh: - Hiện mơn Mĩ thuật trường dạy tiết tuần phần thời gian q khơng đủ cho em tìm tịi tiếp thu phát huy khả sáng tạo Các em khơng nắm kĩ chưa phân biệt Tranh đề tài, Thường thức Mĩ thuật Vẽ trang trí Các em lạ lẫm với thuật ngữ hội hoạ, điêu khắc - Thời gian vẽ thể khoảng 35-40 phút chưa đảm bảo để em phát huy hết tính sáng tạo tích cực mình, cụ thể: Cần phải có tiết học ngoại khố ngoi gi a) Về phía giáo viên - Qua việc tìm hiểu giáo án, dự mơn Mĩ thuật số đồng nghiệp thấy nhiều giáo viên chưa nắm phương pháp dạy Trong Mĩ thuật nhiều giáo viên trọng cho học sinh tự tìm hiểu tự thực hành mà ý đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ môn học - Một số giáo viên chưa xác định chuẩn kiến thức phân môn vẽ tranh, chưa biết yêu cầu kỹ học sinh phải làm - Chưa tạo hứng thú cho học sinh học tập - Qua thăm dò ý kiến số giáo viên nhiều giáo viên chưa trọng dạy Mĩ thuật mơn học chưa đưa vào nội dung đề kiểm tra, đánh giá b) VÒ phÝa häc sinh : -Thêng cã bè cục rời rạc, hình nhỏ, mang tính liệt kê, dàn trÃi, rõ phụ, dáng hình thờng chung chung Ví dụ: tóc, mặt, dày dép kiểu - Màu sắc thờng rực rỡ đôi lúc dẫn đến loè loẹt, đôi lúc vô lý, đậm nhạt thờng chuyển ®ỉi ®ét ngét, ph©n bè cha c©n ®èi 2.Thực trạng mĩ thuật trường phổ thông *Thuận lợi: - Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh, học sinh tiểu học, trước khơng có giáo viên chun mơn học này, cho môn học phụ, không đầu tư, không quan tâm.Vì dẫn đến học sinh thờ ơ, học không hiệu - Cho đến trường có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học mĩ thuật ngày sôi nỗi, hầu hết em học sinh hào hứng với môn học môn học ý, Bởi đặc thù mơn học nhận thức khác so với năm trước Tất người hiểu môn học nghệ thuật, mơn học có đóng góp lớn việc giáo dục trẻ, mơn học bổ ích góp phần khơng nhỏ vào việt hình nhân cách phát triển tồn diện cho học sinh khơng giáo viên học sinh bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho môn học Tong học, học sinh tự suy nghĩ, tự nói lên tình cảm mình, dựa hướng dẫn giáo viên mơn Qua em thấy mĩ thuật mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao, mơn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng *Khó khăn: -Bên cạnh thuận lợi dạy học mơn mĩ thuật cịn gặp phải số khó khăn: - Do quan niệm số giáo viên, số bậc phụ huynh mơn học cịn hạn chế, cho môn học phụ, chưa coi trọng kết giáo viên chuyên môn, thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng cho học sinh Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập giáo viên học sinh, gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin làm +Trang thiết bị Bên cạnh cịn số học sinh tỏ thái độ thờ với mơn học thực tế đời sống dân trí cịn nghèo, hầu hết em nơng nên điều kiện để phụ huynh tập trung đầu tư cho học tập em hạn chế, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập em Ngồi điều kiện nhà trường cịn thiếu thốn như: Phòng học mĩ thuật, mẫu vẽ cho học sinh, phương tiên dạy học, đồ dùng trực quan ảnh hưởng lớn đến kết giảng dạy học tập em Vì giáo viên tâm huyết với nghề tran trở làm để nâng cao chất lượng để nâng cao chất lượng, lý tơi chọn nội dung nghiên cứu số giải pháp giúp học sinh lớp 4-5 trường tiểu học Phú Nhuận nói riêng tiểu học nói chung học tốt gi v tranh theo ti 2.1: Các phơng pháp d¹y häc vÏ tranh a/ Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát thể qua cách giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách nhìn, cách ngắm đối tượng với mục đích định để có nhận xét, đánh giá xác đối tượng … tập cho em thói quen quan sát làm giàu vốn biểu tượng, kinh nghiệm sống em, tiền đề tranh đề tài, tranh tự phong phú đa dạng sinh động từ yêu cầu thường xuyên giúp em có thói quen quan sát hình thành trí nhớ vốn kiến thức giúp học sinh nhìn thấy đẹp thiên nhiên, xã hội, sau thể chung vẽ mang vẻ độc đáo riêng biệt Phương pháp tổ chức cho lớp học thăm quan, dã ngoại, ngắm cảnh b/ Phương pháp trực quan: Trong tiết dạy phương pháp trực quan phương pháp thường xuyên, nghệ thuật thị giác giúp em cảm thụ đẹp mắt Do người dạy Mĩ thuật khơng thể thiếu đồ dùng trực quan Có thể tranh ảnh, mẫu thực đồ vật thật Trình bày đồ dùng dạy- học phải khoa học, lúc, rõ ràng, phù hợp với nội dung Chính mà phương pháp quan sát phương pháp trực quan hành trình song song ln hỗ trợ cho giúp em bồi dưỡng thêm vốn thẩm mĩ c/ Phương pháp gợi mở: Phương pháp gợi mở thể qua câu hỏi hợp với đối tượng giáo viên để tác động lúc, chổ có chất lượng giúp em suy nghĩ, tìm tòi giải tập, nâng cao chất lượng vẽ khả sáng tạo tình Giáo viên gợi mở thực tế vẽ học sinh, phù hợp với đối tượng học sinh Câu hỏi phải mang tính khích lệ, động viên d/ Phương pháp luyện tập thực hành: -Phương pháp thể thông qua hoạt động giáo viên học sinh để em hoàn thành tập nhằm cố kiến thức tiếp thu từ học, từ thực tế sống -Sau nắm kiến thức cách cụ thể lý thuyết vận dụng thể kỹ qua bước thực hành Nếu nắm lý thuyết mà khơng thực hành khơng biết kết đạt tới đâu Nhằm để em thực hết khả tình cảm vào vẽ sinh động sáng tạo -Phương pháp áp dụng vào tiết học (trừ xem tranh) từ vẽ theo mẫu đến vẽ tranh vẽ trang trí, phương pháp thực hành áp dụng chủ yếu Đó thơng tin hai chiều mà ta nói thơng tin ngược giúp cho người học thể tài tiếp thu q trình học Người dạy từ mà rút kinh nghiệm dạy có hiệu qua trình đánh giá chấm em e/ Phương pháp thảo luËn nhóm: -Phương pháp tối ưu mà lâu nhà trường trọng môn tự nhiên xã hội, sức khoẻ, đạo đức… - Môn Mĩ thuật hướng cho học sinh thảo luận nhóm có nhiều điều thú vị, bất ngờ đem đến cho bạn Có thể cho em tổ chức nhóm 3, nhóm 5,7… theo hướng dẫn giáo viên, phần chủ đạo tìm hiểu học sinh nhận xét đại diện nhóm mà trả lời cá nhân Các em học tập lẫn lúc thảo luận, nên nhận xét em có nhiều điều bất ngờ Và bất ngờ sáng tạo em Phương pháp thường sử dụng nhận xét phác thảo, chọn hoạ tiết, ước lượng vào sáng tối đậm nhạt 2.2 Phương tiện: 10 Muốn tạo hứng thú cho em tiết học, thầy giáo phải giữ vai trị chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động nói chung hoạt động nhận thức riêng học sinh Biên pháp Qua thực tiễn giảng dạy, đồng thời dựa vào lí luận đà đợc học tập nghiên cứu với kinh nghiệm thân ®ång nghiƯp T«i có biện pháp cụ thể sau: * Muốn tạo hứng thú cho em tiết học, thầy cô giáo phải giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động nói chung hoạt động nhận thức riêng học sinh Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, người huấn luyện, người tư vấn bạn học, tạo hội để học sinh phát huy hết khả học tập sáng tạo * Bên cạnh đó: Mỗi đến trường, đến lớp tơi ln tạo cho tâm vững vàng, bình tĩnh tự tin Muốn tơi phải tập cho tác phong nhanh nhẹn, giọng nói truyền cảm Bước lên bục giảng phải người hoàn toàn mới, đầy nhiệt huyết với nhiệm vụ cao đưa em bước vào giới nghệ thuật trí tưởng tượng, tính sáng tạo, giới đẹp tìm hiểu thơng qua học vẽ tranh đề tài Như suốt dạy mỹ thuật thầy trò trở thành nghệ sĩ bục giảng lớp * Cũng đồng nghiệp khác trước lên lớp chuẩn bị nghiên cứu kỹ giáo án, tìm phương pháp phù hợp cho dạy khối lớp khác Liên hệ số môn học khác để dạy phong phú môn: Hát nhạc, Tiếng việt … * Trong dạy giáo viên không nên phụ thuộc vào SGK mà bám sát vào mục tiêu học Bên cạnh việc chuẩn bị giáo án tốt, tơi cịn tự làm, sưu tầm tài liệu, vẽ tranh phục vụ cho dạy 16 * Từ tơi rút kinh nghiệm: Muốn có dạy vẽ tranh đề tài tốt người thầy có vai trị vơ quan trọng, việc tạo thích thú, tạo khí tiết học có tiết học đạt hiệu cao a Chuẩn bị sử dụng hiệu đồ dùng dạy học: Tôi nghĩ rằng: Trong tiết học muốn gây hứng thú thích thú cho học sinh việc chuẩn bị đồ dùng quan trọng Giáo viên phải đầu tư cho việc chuẩn bị đồ dùng, thích hợp đáp ứng yêu cầu dạy Đồ dùng dạy học phải có tính sư phạm, khoa học, thẩm mỹ, sáng tạo không tùy tiện cẩu thả, đồ dùng phải phong phú đa dạng VD: Khi dạy 27- lớp - Vẽ tranh: Đề tài môi trường tơi chuẩn bị vẽ tranh có nội dung khác ( quét sân, tưới cây, lao động …) Để học sinh dễ phân tích quan sát khơi dậy hứng thú cho em Ngoài đồ dùng giáo viên phải sưu tầm thêm tranh vẽ học sinh Giúp em học tập kinh nghiệm bạn biến thành kinh nghiệm thân Khi vẽ tranh em phát huy mặt tối đa hạn chế mặt chưa tốt cách xếp bố cục sử dụng màu sắc Một số hình thức trực quan cần thiết khác sống hàng ngày diễn xung quanh em VD: trường em, nhà em, cánh đồng lúa, đường làng Sử dụng đồ dùng có hiệu quả, giới thiệu lúc, chỗ VD: Bài 19 – lớp vẽ tranh: Đề tài ngày tết lễ hội mùa xuân 17 - Ở phần tìm chọn nội dung đề tài giáo viên bật băng hình clip quay khơng khí ngày tết, lễ hội mùa xuân cho học sinh xem (nếu có điều kiện )hoặc treo tranh ảnh ngày tết, lễ hội mùa xuân nhiều góc độ - Giáo viên vẽ thêm số tranh phục vụ cho dạy chất liệu khác bút sáp, màu nước, màu bột … -Theo tôi: Dạy mĩ thuật phải tuân thủ theo phương pháp chung có phương pháp riêng biệt Tiết học có thành công hay không phần lớn người thầy, cô muốn làm điều cần phải nắm vững thực thật tốt bước, thao tỏc, k nng ca b mụn b.Tạo tình mi vµo phần giíi thiƯu bµi Đối với khối lớp khác chọn cách vào phù hợp dùng hát, trị chơi, hình ảnh liên quan đến đến học VD: Khi dạy “Đề tài an tồn giao thơng” cho học sinh lớp 5, cho em quan sát đoạn băng hình ảnh giao thơng Khi em quan sát xong đặt câu hỏi: Hỏi: Các em có suy nghĩ nhìn thấy hình ảnh này? (Nếu không chấp hành luật giao thơng gây vụ tai nạn thương tâm) Hỏi: Vậy phải làm để hạn chế tai nạn giao thông? (Hiểu luật chấp hành luật giao thông Tuyên truyền cho người thực hiện) Hỏi: Các em tuyên truyền hình thức nào? (Tuyên truyền viết, hành động, vẽ tranh) 18 Như việc giới thiệu cần thiết cần thiết người giáo viên tìm cách giới thiệu tạo kích thích, hứng thú học sinh Vậy để làm để có cách vào thế? Theo tôi: Để làm điều người thầy trước hết phải tìm hiểu kỹ dạy, bám sát vào mục tiêu học để xem xét, tìm cách lạ hay tạo ấn tượng cụ thể cách chọn hình ảnh phù hợp liên quan đến học c Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tạo hứng thú cách đặt câu hỏi kêu gợi thơng tin, kích thích tính tị mị học sinh Mỗi giáo viên có cách khai thác khác nhau, cho em khai thác tranh ảnh, đặt câu hỏi trả lời Ở mĩ thuật, phương pháp vấn đáp sử dụng nhiều Phương pháp vấn đáp kích thích học sinh suy nghĩ, giúp học sinh hiểu, áp dụng vào vẽ VD: Bài “Vẽ tranh đề tài phong cảnh’’ Hỏi: Em nêu tranh phong cảnh? (Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh vật xung quanh em Tranh phong cảnh vẽ cảnh điểm thêm người cho tranh thêm sinh động.) Vì lại phải đặt câu hỏi thế? Phải làm để có câu hỏi vừa sát nội dung lại vừa dễ hiểu với học sinh? Để làm điều suy nghĩ chắt lọc câu hỏi xoay quanh nội dung học mà liên quan thật gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày em Điều thúc học sinh phải tư duy, nghĩ lại hoạt động xảy xung quanh 19 VD: Khi dạy 27 lớp “Vẽ tranh đề tài môi trường’’ cho em quan sát số tranh đặt câu hỏi cụ thể : Hỏi: Bức tranh vẽ bạn làm gì? (Tranh vẽ bạn học sinh dọn vệ sinh ) Hỏi: Hình dáng, điệu bạn nào? (Hình dáng bạn sinh động, bạn việc, bạn đỗ rác vào thùng rác, bạn hót rác, bạn sách xơ …) Hỏi: Em có nhận xét màu sắc tranh này? 20 (Hs nêu nhận xét màu sắc tranh,giáo viên chốt: tranh vẽ màu hình ảnh bật hình ảnh phụ, kết hợp hài hịa gam màu nóng, lạnh biết cách sử dụng độ đậm, nhạt bài.) Môi trường xanh – – đẹp cần cho sống người Bảo vệ môi trường nhiệm vụ người, có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ mơi trường thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng…… Khi câu hỏi đưa giáo viên muốn nhiều cánh tay giơ lên xung phong trả lời mong nhiều em trả lời đúng, nói hay Nhưng giáo viên ý đến việc nêu câu hỏi mà không ý nghe câu hỏi việc làm khác học sinh khơng cịn hứng thú trả lời, em thấy câu hỏi khơng có giá trị khơng muốn phát biểu giáo viên phải ý đến nhận thức em để khai thác nội dung Để tình trạng khơng xảy ra, người thầy phải tôn trọng câu trả lời học sinh, chăm thực nghe học sinh trả lời có thái độ với tất câu trả lời dù hay chưa Không chê bai hay phản đối câu trả lời học sinh dù câu trả lời sai Bởi học sinh trả lời em nghĩ thầy cô bạn chờ đợi ý kiến mà trả lời xong lại chê em xấu hổ với lớp em sợ phát biểu gây kết không mong muốn học VD: Khi dạy lớp 4: vẽ tranh đề tài: phong cảnh quê hương - Giáo viên giới thiệu tranh loại tranh phong cảnh( phong cảnh biển, phong cảnh miền nuí, phong cảnh đồng , phong cảnh thành phố) học sinh quan sát ( cụ thể tranh phong cảnh miền núi ) - Hỏi: Em cho biết tranh vẽ phong cảnh gì? 21 (Phong cảnh miền núi ) -Hỏi: Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ nhà sàn, cây,có núi, mây trời… ) -Hỏi: Hình ảnh tranh gì? (Hình ảnh tranh ngơi nhà sàn ) +Sau học sinh trả lời giáo viên phải vào nơi, hình ảnh mà học sinh nói tới tranh Có em thấy rõ câu trả lời 22 hay chưa Sau câu trả lời học sinh giáo viên cần chốt bổ sung cho học sinh nghe *Trong học sinh làm giáo viên phải nắm vững tâm lý em để từ xây dựng kế hoạch phương pháp tác động vào em, tạo khơng khí cạnh tranh học tập *Khi đánh kết học tập học sinh giáo viên cấn có quấn sổ theo dõi (nhật ký sư phạm) để theo dõi trình tiến học sinh học tập Không nên áp đạt lấy tiêu chuẩn đánh giá tranh vẽ người lớn để đánh giá em Dựa yếu tố phân loại đánh giá với khả để khích lệ học sinh học tập chủ yếu Khi đánh giá giáo viên cần vào yêu cầu, mục tiêu học, động viên khuyến khích em có tính sáng tạo Những em học sinh yếu không nên chê bai nhiều,với em chưa đạt mà nên nhắc nhở, động viên em sau cố gắng vẽ tốt Như tạo cho em tìm tịi, hứng thú say mê thể sáng tạo vẽ *Khi học sinh làm xong , giáo viên cho học sinh treo tranh mình, học sinh tự nhận xét hướng dẫn giáo viên, qua kích thích em cố gắng học cịn chưa đẹp em rút kinh nghiệm cho học sau d Tổ chức lồng ghép trò chơi, hội thi phù hợp Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh thực tất môn học Đối với việc giảng dạy môn mĩ thuật yêu cầu vận dụng phương pháp cách hợp lý để phát huy tính sáng tạo em Mơn mĩ thuật mơn học nghệ thuật Vì giáo viên phải tổ chức cho học nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật tổ chức 23 nhiều hình thức lồng ghép trò chơi khác , trò chơi phải liên quan tới học ,phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện lớp học Lồng ghép trò chơi khơng kích thích em hoạt động mà cịn giúp em phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, tạo khơng khí sổi nỗi, sinh động Nhưng sử dụng trị chơi giáo viên áp dụng vào học khác nhau, có giáo viên cần lồng ghép trị chơi, có khơng cần Giáo viên phải biết lồng ghép đúng, tùy nội dung học phần mở bài, thực hành hay cuối học VD: Bài 3: vẽ tranh :đề tài vật quen thuộc (lớp 4) Giáo viên cho chơi trò chơi phần đầu Cho lớp hát hát có tên vật sau hỏi hát có tên vật Sau giáo viên giới thiệu Hoặc có giáo viên cho phần trị chơi cuối để củng cố VD: Bài15: vẽ tranh: đề tài quân đội ( lớp 5) Sau nhận xét xong học sinh, giáo cho em chơi trị chơi.Thi tìm hiểu hát nói đội , bạn nêu tên hát hát vài câu.Qua trò chơi giúp em nhận biết cảm thụ thêm cách học thoải mái nhẹ nhàng Các em vừa học lại vừa chơi trò chơi Sau học xong em có cảm giác thoải mái, hứng thú, hưng phấn cho môn học sau Sau học sinh hồn thành vẽ mình, học sinh mang sản phẩm lên trưng bày, tuỳ nội dung học mà giáo viên có hình thức tổ chức khác Sau giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn gợi ý giáo viên, đánh giá theo mức độ sau: Hoàn thành tốt: A +, Hoàn thành: A, Chưa hoàn thành: B Và tìm u thích Qua giúp học sinh học tập kinh nghiệm để vẽ tốt vẽ Những em hồn thành tốt vẽ, giáo viên khen, khuyến 24 khích, tuyên dương em để vẽ tốt sau Còn em chưa hồn thành giáo viên động viên, khích lệ em cố gắng hồn thành vẽ sau Tóm lại: Muốn học sinh u thích mơn học tạo hứng thú cho em Giáo viên phải hiĨu râ t©m lý học sinh, phải biết dẫn dắt khơi gợi trí tởng tợng, trỏnh áp đt em theo ý mình, phải tôn trọng ý tởng học sinh Biết chọn thời điểm thích hợp để khuyến khích động viªn häc sinh Tiếp tục cải tiến phương pháp giảng dạy số biện pháp khác để tổ chức điều khiển hoạt động học tập học sinh cách có hiệu KÕt qu¶ : Sau đưa ví dụ minh họa giải pháp thấy chất lượng học tập cuối năm em nâng cao rõ rệt so với năm trước Thực nghiệm lớp thuộc khối trường tiểu học Phú Nhuận tính đến thời điểm học kỳ c kt qu nh sau : Lớp Tổng số Lỗi bố cục Lỗi màu sắc 5A 33 5C 24 4A 26 - HÇu hÕt em biết cách vẽ tranh đề tài - Một số học sinh giỏi phát huy khiếu mình, có sáng tạo vẽ tranh đề tài Các vẽ tranh đề tài phong phú sinh động Và số học sinh giỏi cÊp tØnh đặt kết cao năm học Cã häc sinh đặt giải, đó: học sinh đặt gii Nht học sinh t gii Nhì häc sinh đạt giải Ba 25 III.Rút học kinh nghiệm cho thân - Qua thực tế giảng dạy trường tiểu học Phú Nhuận đến mười năm nhận thấy muốn dạy tốt mơn học mĩ thuật trước hết giáo viên phải hiểu đực mục đích u cầu mơn học từ tìm cho định - hướng giảng dạy đắn Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận - học sinh giới xung quanh thông qua học Luôn tôn trọng gần gủi học sinh Phải có tính kiên trì cơng tác giảng dạy, khéo léo động viên kip thời - em Áp dụng nhều phương pháp trò chơi, phương pháp tích hợp, khơng áp đặt q cao học sinh học sinh để giúp em yêu thích mơn học - học tốt Ln tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, nhẹ nhàng thu hút lòng say mê - em tiết học, môn học Giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp - dẫn để học sinh quan sát Thường xuyên trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp Úng dung cơng nghệ thơng tin vào mơn mĩ thuật có chất lượng dạy học đạt hiệu cao C / KÕt luËn I.KÕt luËn Qua trình thực giải pháp thấy học, học sinh tìm chủ đề lạ, hay Bố cục hình vẽ khơng bị lệ thuộc vào đồ dùng xung quanh sách vở, đồ dùng hay cách vẽ thầy giáo mà em có tư sáng tạo tìm cách vẽ cho riêng Tơi nhận thấy em có cảm hứng với mơn vẽ tranh trước đặc biệt có nhiều em tiến cách vẽ, cách nghĩ không chép sách 26 Và kết thật đáng khả quan em vận dụng kiến thức hiểu biết thực hành Taọ hứng thú cho học sinh tiết học cách tạo tâm cho học sinh hoạt động vào cách sử dụng hình ảnh, đoạn nhạc có hình ảnh liên quan đến học Giáo viên ý tạo hứng thú cách đặt câu hỏi khêu gợi thơng tin, kích thích trí tò mò tư sáng tạo học sinh Ngồi giáo viên ý cách phát huy tính tích cực học sinh cách lồng ghép trị chơi học thực hành để tập cho học sinh “học mà vui, vui mà học” để từ giúp em phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua việc tái tạo nội dung, hình ảnh vẽ Thực tốt điều giúp em bộc lộ cách thoải mái, học khơng bị gị bó, nặng nề trước MỤC LỤC A / PHẦN I 27 MỞ ĐẦU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4-5 HỌC TỐT GIỜ VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI Trang I.Lý chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III.Phương pháp nghiên cứu .3 a)Phương pháp điều tra thực tế: b)Nghiên cứu tài liệu: c) Phương pháp so sánh: IV.Đối tượng nghiên cứu .4 V Cái đề tài: B / PHẦN II NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận *Mục tiêu, nhiệm vụ: .5 II Kết nghiên cứu thực tiễn 1.Tình hình thực tế trường thực nghiệm 2.Thực trạng mĩ thuật trường phổ thông .7 2.1: Các phơng pháp dạy học vẽ tranh 2.2 Phương tiện: .11 2.3 Hoạt động dạy học .11 Phân tích q trình dạy học .15 28 1.Giải pháp 15 Biên pháp 15 a Chuẩn bị sử dụng hiệu đồ dùng dạy học: 16 b.Tạo tình mi vào phn giới thiệu 17 c Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 18 d Tổ chức lồng ghép trò chơi, hội thi phù hợp .24 Kết 26 III.Rút học kinh nghiệm cho thân .26 KÕt luËn .27 29 ... tạo vẽ tranh đề tài Các vẽ tranh đề tài phong phú sinh động Và số học sinh giỏi cÊp tØnh đặt kết cao năm học Cã học sinh t gii, ú: học sinh đặt giải Nhất häc sinh đạt giải Nhì häc sinh đạt giải. .. hình ảnh vẽ Thực tốt điều giúp em bộc lộ cách thoải mái, học khơng bị gị bó, nặng nề trước MỤC LỤC A / PHẦN I 27 MỞ ĐẦU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4- 5 HỌC TỐT GIỜ VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI Trang... cứu số giải pháp giúp học sinh lớp 4- 5 trường tiểu học Phú Nhuận nói riêng tiểu học nói chung học tốt gi v tranh theo ti 2.1: Các phơng pháp d¹y häc vÏ tranh a/ Phương pháp quan sát: Phương pháp

Ngày đăng: 06/02/2017, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan