1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giáo án lớp 9

12 501 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mối quan hệ giữa các chơng, bài - Làm quen với việc phân tích các sự kiện lịch sử một cách lô gích : bối cảnh, diến biến, kết cục, ý nghĩa B- Thiết bị và tài liệu - Bản đồ thế giới - Đại cơng lịch sử thế giới ( ĐH Hùng Vơng) C- Tiến trình bài giảng 1) Tổ chức lớp : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2) Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu những thành tựu to lớn của cuộc CMKHKT lần II của loài ngời - ý nghĩa và hậu quả của cuộc cách mạng này 3) Bài mới - HS đọc SGK + Em hãy cho biết sự ra đời, phát triển và những sai lầm dẫn đến sự sụp đổ ở LX và các nớc XHCN Đông âu ? + Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh GPDT ở châu á, Châu phi và Mĩ la tinh ? ( từ năm 1945 nay ) I- Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay 1) Quá trình hình thành, phát triển và tan rã của hệ thống XHCN : + Với thắng lợi vang dội của LX và các lực lợng cách mạng sau CTTG II, CNXH đã lan rộng và trở thành hệ thống thế giới + Trong nhiều thập niên của nửa sau thế kỷ XX, hệ thống XHCN có ảnh hởng quan trọng đến tiến trình phát triển của thế giới + Do sai lầm trong đờng lối, chính sách, sự chống phá của CNĐQ và các thế lực thù địch, CNXH sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông âu ( 1989) và LX ( 1991) 2) Phong trào đấu tranh GPDT ở Châu á, châu phi và Mĩ la tinh ( từ năm 1945 nay) : +Phong trào GPDT tháng lợi, sự tan rã của hệ thống thuộc dịa và chế độ phân biệt chủng tộc + Hơn 100 quốc gia giành đợcđộc lập 38 + Sau CTTG II, các nớc Mĩ, Nhật , tây âu phát triển nh thế nào ? + Quan hệ quốc tế từ năm 45 nay nh thế nào ? + Thàh tựu của CMKH lần II và tác động của nó ? + hãy cho biết xu thế phát + Nhiều nớc đã giành đợc những thành tựu to lớn trong công cuộc XD và phát triển đất nớc : TQ, ấn độ, ASEAN 3) Sự phát triển của các nớc t bản : mĩ, Nhật, tây âu - Sau khi hồi phục, các nớc t bản nhanh chóng phát triển kinh tế. + Mĩ giàu nhất thế giới, có mu đồ làm bá chủ thế giới + Nhật, CHLB Đức vơn lên nhanh chóng + Các nớc t bản có xu hớng liên kết khu vực để phát triển ( LM Châu Âu ) - Hiện nay, thế giới có 3 trung tâm kinh tế : Mĩ Nhật và Tây âu 4) Quan hệ quốc tế ( Từ 1945 nay ) - Trật tự hai cực IANTA đợc xác lập ( LX và Mĩ) - Tình hình thế giới căng thẳng, thời kỳ chiến tranh lạnh - Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại - Về cơ bản, nguy cơ chiến tranh đã bị đẩy lùi. 5) Cuộc cách mạng KHKT lần hai và ý nghĩa lịch sử của nó + Khoa học cơ bản : có nhiều phát minh mới về toán học, sinh học, lý học + Một số ngành khoa học mới ra đời : điều khiển học, máy tự động, khoa học vũ trụ + Nhiều công cụ mới, nguyên liệu mới ra đời + Thực hiện cách mạng xang, giải quyết vấn đề LTTP ở nhiều quốc gia + GTVT và TTLL phát triển vợt bậc II- Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay 39 triển của thế giới ngày nay là gì ? + Từ năm 1945 1991, thế giới chịu sự chi phối của trật tự hai cực IANTA + Từ năm 1991 nay : trật tự thế giới mới đang đợc xác lập với xu hớng đa cực, nhiều trung tâm + Xu thế chung của thế giới ngày nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại, là hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển + Hầu hết các nớc đều điều chỉnh chiến lợc, lấy phát triển KT làm trọng điểm 4) Củng cố : - Em hãy nêu : Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1945 nay ) - Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? 5) HDVN : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới Soạn : 15/12 Giảng : Phần hai Lịch sử Việt nam từ năm 1919 đến nay Chơng I Việt nam trong những năm 1919 1930 Tiết 16 Bài 14 Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất A- Mục tiêu bài học 1) Kiến thức : - Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địc lần thứ hai của TD Pháp ở Việt nam - Những thủ đoạn của TD Pháp về CT, KT, VH-GD phục vụ cho chơng trình khai thác lần này - sự phân hoá giai cấp và thái độ khả năg cách mạng của các giai cấp ( trong chơng trình khai thác lần hai) 2) T tởng : - Giáo dục cho học sinh lòng căm thù bọn cớp nớc và bè lũ tay sai 40 - HS thấy đợc sự vất vả, cực nhọc của ngời lao động sống dới chế độ TDPK 3) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát lợc đồ, trình bày một vấn đề lịch sử bằng lợc đồ sau đó rút ra nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử B- Thiết bị và tài liệu - Lợc đồ về nguồn lợi của TB Pháp ở VN trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai - Tài liệu và hình ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần hai của pháp và đời sống khổ cực của ND ta thời kì này C- Tiến trình bài giảng 1) Tổ chức lớp : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2) Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu : Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1945 nay ) - Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? 3) Bài mới HS đọc SGK - Chơng trình khai thác thuộc địa lần hai của TD Pháp ở nớc ta diễn ra từ thời điểm nào ? - Tại sao Pháp lại đây mạnh khai thác VN và Đông dơng ngay sau khi CTTG I kết thúc ? - Trọng tâm của chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp là gì ? - Vì sao cao su và than đợc Pháp quan tâm đầu t nhiều nhất ? Cho dẫn chứng ? - Vì sao Pháp chỉ đầu t vào CN nhẹ mà không đầu t vào CN nặng ? I- Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 1) Hoàn cảnh, mục đích - Hoàn cảnh : sau CTTG II, Pháp bị thiệt hại nặng nề - Mục đích : Vơ vét bóc lột nhằm bù đắp sự thiệt hại do chiến tranh gây ra 2) Nội dung : - Trọng tâm : Tăng cờng vốn đầu t vào NN ( cao su ) và khai mỏ ( than ) - Về công nghiệp : Chỉ đầu t mở 1 sốsở CN 41 ( nhằm phục vụ nh cầu tại chỗ, làm cho nền KT VNphát triển không cân đối, lạc hậu, què quặt, phụ thuộc chính quốc) - Để nắm chặt thị trờng VN, Pháp đã dùng thủ đoạn gì ? hàng ngoại nhập ( TQ, Nhật ) đánh thuế nặng; hàng Pháp : thuế rất nhẹ - Pháp đầu t vào GTVT nhằm mục đích gì ? - Nắm quyền chi phối các ngành kinh tế ở Đông dơng là thế lực nào ? - Để vơ vét bóc lột tiền của của ND ta triệt để, Pháp dùng thủ đoạn gì ? * So với lần khai thác thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa lần hai của Pháp có gì khác không ? - GV dùng lợc đồ trình bày những nguồn lợi của Pháp ở VN trong khai thác thuộc địa lần 2 . - Trong chơng trình khai thác thuộc địa lần 2, Pháp đã thực hiện những chính sách cai trị nào đối với nớc ta ? nhẹ : dệt, vải, sợi, rợu, diêm, đờng , xay sát gạo, xi măng, gạch ngói . - Thơng nghiệp : + Nội thơng : có bớc tiến mới ( nhiều chợ lớn ) + Ngoại thơng : độc quyền - GTVT : đợc đầu t phát triển thêm - Tài chính, thuế khoá : + Ngân hàng Đông Dơng nắm giữ( độc quyền phát hành giấy bạc, có cổ phầ hầu hết trong các công ti, XN lớn ) + Su cao, thuế nặng, đánh thuế mới * Chính sách khai thác : không thay đổi ( hạn chế CN, vơ vét bóc lột bằng su cao thế nặng ) II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục 1- Chính trị : + Pháp : nắm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân 42 - Những chính sách của Pháp về văn hoá GD trong lần khai thác thuộc địa 2 ? - Mục đích của những chính sách trên là gì ? - HS đọc SGK - Em hãy trình bày sự phân hoá giai cấp trong lòng XHVN sau CTTG I ? - Thái độ chính trị của từng giai cấp ? ( Thảo luận : chia lớp thành 5 nhóm ) chủ, vừa đàn áp khủng bố, vừa dụ dỗ mua chuộc, chia để trị + Vua quan : bù nhìn tay sai 2- Văn hoá, giáo dục + Nô dịch, ngu dân + hạn chế mở trờng học + Xuất bản báo chí, tuyên truyền cho chính sách khai hoá của Pháp * Mục đích : phục vụ cho công cuộc khai thác bóc lột và củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa. III- X hội Việt nam phân hóaã . 1- Giai cấp địa chủ phong kiến : + Cấu kết chặt chẽ với Pháp (chiếm RĐ, đàn áp bóc lột ND) --> đối tợng CM + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nớc 2- Giai cấp t sản - T sản mại bản : Quyền lợi gắn chặt với ĐQ( đối tợng CM) - TS dân tộc : kinh doanh độc lập, ít nhiều có tinh thần DT, dễ cải lơng, thoả hiệp 3- Tầng lớp TTS : Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ, đ/s bấp bênh. một bộ phận trí thức ( SV, HS) tiếp thu t tơng VH mới, hăng hái CM. là LL quan trọng của CM DTDC 4- Giai cấp nông dân + Chiếm trên 90%, phần lớn không có RĐ + Bị Pháp và PK áp bức nặng nề + là lực lợng cách mạng hăng hái, đông đảo nhất. 5- Giai cấp công nhân + Ra đời trong khai thác thuộc địa lần 1 + Phát triển nhanh về số lợng và chất lợng + Sông tập trung ở vùng mỏ, đồn điền cao su, khu CN lớn 43 + Bị ba tầng áp bức bóc lột ( TD, PK, TS ngời Việt ) + Gần gũi với giai cấp nông dân + Kế thừa truyền thống yêu nớc --> Là lực lợng nắm quyền lãnh đạo CM. 4- Củng cố : - Làm bài tập sau : Hãy nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp Giai cấp, tầng lớp trong XHVN ( A ) Thái độ chính trị và khả năng cách mạng ( B ) 1. a- 2. b- 5) HDVN : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới Soạn : 15/12 Giảng : Tiết 17 Bài 15 phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất A- Mục tiêu bài học 1) Kiến thức : - CM tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới sau CTTG I có ảnh hởng thuận lợi đến phong trào GPDT ở VN - nắm đợc những nét chính trong phong trào đấu tranh của TSDT, TTS và phong trào công nhân từ năm 1919 - 1925 2) T tởng : - Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, kính yêu và khâm phục các vị tiền bối 3) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể , tiêu biểu và tập đánh giá về các sự kiện đó B- Thiết bị và tài liệu - Một số chân dung và các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tôn Đức Thắng . C- Tiến trình bài giảng 44 1) Tổ chức lớp : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2) Kiểm tra bài cũ : - Nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần hai của TD Pháp ở nớc ta nh thế nào ? -Em hãy trình bày sự phân hoá giai cấp trong lòng XHVN sau CTTG I? 3) Bài mới HS đọc SGK - Tình hình thế giới sau CTTG I đã ảnh hởng tới CMVN nh thế nào ? - Cuộc đấu tranh của giai câp TSDT nhằm mục đích gì ? - Hình thức đấu tranh của họ ra sao ? - Thái độ chính trị trong đấu tranh ? I- ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới - Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới . Quốc tế cộng sản thành lập ( 3/1919) - Nhiều ĐCS ở các nớc TB ra đời : Pháp ( 12 1920), Trung quốc ( 1921) - Chủ nghĩa Mác - Lê Nin du nhập vào VN II- Phong trào dân tộc dân chủ công khai ( 1919 1925) 1- Phong trào đấu tranh của giai cấp t sản dân tộc - Mục đích : TSDT muốn giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế VN - Hình thức : Phát động quần chúng đấu tranh bài trừ hàng ngoại, chấn hng hàng nội ( 1919), đòi Pháp bãi bỏ độc quyền cảng, xuất cảng lúa gạo (1923) - Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi giai cấp. Thành lập Đảng lập hiến ( 1923) , đa ra khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ - Thái độ chính trị cải lơng hai mặt, dễ thoả hiệp với Pháp khi chúng nhợng quyền lợi. 45 - Cuộc đấu tranh của giai câp TSDT nhằm mục đích gì ? - Hình thức đấu tranh của họ ra sao ? - Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên ? - Cuộc đấu tranh của công nhân nớc ta sau CTTG I diễn ra nh thế nào ? - Em có nhận xét gì về 2- Phong trào đấu tranh của giai cấp TTS - Mục tiêu : Đòi tự do dân chủ - Hình thức : lập ra các NXB tiến bộ ( C- ờng học th xã, nam đông th xã ), xuất bản báo chí tiến bộ ( An nam trẻ, Ngời nhà quê, chuông rè ) kêu gọi quần chúng đấu tranh. - Thành lập các tổ chức chính trị : Việt nam nghĩa đoàn, Hội phục việt, Đảng thanh niên - Sự kiện nổi bật : 1924, tiếng bom Sa Điện của Phạm Hồng Thái, đòi thả Phan Bội Châu ( 1925), để tang Phan Châu Trinh ( 1926) Điểm mạnh : Thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá t tởng dân tộc, dân chủ, t tởng CM mới trong ND Điểm yếu : Mang tính chất cải l- ơng ( TS), còn xốc nổi, ấu trĩ ( TTS ) III- Phong trào công nhân ( 1919- 1925) - 1992, công nhân viên chức các sở công thơng của t bản Pháp ở Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lơng - 1924, công nhân các nhà máy dệt, rợu, xay sát gạo ở Nam định,Hà nội, Hải d- ơng bãi công đòi tăng l ơng, giảm giờ làm - 8/1925, CN đóng tàu Ba Son Sài Gòn bãi công ngăn cản tàu Pháp sang đàn áp CM Trung quốc * Mặc dù phong trào còn lẻ tẻ, tự phát nh- ng ý thức giai cấp rõ rệt hơn, làm cơ sở cho các tổ chứcvà phong trào chính trị về 46 phong trào công nhân nớc ta thời kỳ này ? sau 4- Củng cố : - Căn cứ vào đâu để khẳng định PTCN nớc ta phát triển lên một bớc cao hơn sau CTTG I ? - Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son có điểm gì mới ? 5) HDVN : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới Soạn : 22/12 Giảng : 29/12/2007 Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I A- Mục tiêu bài học I- Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bộ môn lịch sử của học sinh trong học kỳ I II- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết bài B- Thiết bị, tài liệu - Đề bài Đáp án C- Tiến trình bài giảng 1- Tổ chức : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2- Kiểm tra bài cũ : Giấy, bút 3- Bài mới : Đề bài A- Phần trắc nghiệm I- Chọn phơng án trả lời đúng( 1đ) Câu 1 : Việt nam ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào năm nào ? A- 9/1975 B- 9/1977 C- 9/1985 D- 9/1987 47 [...]... cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? ( 2đ) Đáp án A- Phần trắc nghiệm I- Chọn phơng án trả lời đúng( 1đ) Câu 1: Phơng án đúng là : B Câu 1: Phơng án đúng là : C Câu 1: Phơng án đúng là : C Câu 1: Phơng án đúng là : B II- Điền từ, cụm từ đúng vào chỗ trống ( 2 đ ) 48 - (1) Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm (2) 195 7 - Giai cấp công nhân Việt nam có những đặc điểm... nghiệp : Chỉ đầu t mở 1 sốsở CN nhẹ : dệt, vải, sợi, rợu, diêm, đờng , xay sát gạo, xi măng, gạch ngói - Thơng nghiệp : + Nội thơng : có bớc tiến mới (mở thêm nhiều chợ lớn : Chợ Bến Thành, Đông ba, Đồng Xuân ) + Ngoại thơng : độc quyền ( đánh thuế nặng vào hàng hoá Nhật, Trung quốc , hàng Pháp đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế ) - GTVT : đợc đầu t phát triển thêm ( xây dựng một số tuyến đờng sắt nối...Câu 2- Tại sao năm 196 0 lại đợc gọi là năm Châu Phi ? A- Đây là cách gọi quy định của Liên Hợp quốc B- Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ở Châu phi C- Trong năm 196 0 có đến 17 nớc giành đợc độc lập Câu 3 : Tham gia Hội nghị IANTA lịch sử có nguyên thủ của các nớc A- Liên Xô, Pháp, Mĩ B- Liên... cách mạng khoa học kỹ thuật, lấy kinh tế làm trọng điểm và tíhc cực mở rộng các quan hệ kinh tế Là thách thức vì hoà bình ở nhiều khu vực bị đe doạ bởi xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố và li khai / 49 ... các đoạn ( Đồng Đăng- Na Sầm ; Vinh - Đông hà ) - Tài chính, thuế khoá : + Ngân hàng Đông Dơng nắm giữ( độc quyền phát hành giấy bạc, có cổ phần hầu hết trong các công ti, XN lớn ) + Su cao, thuế nặng, đánh thuế mới ( thuế thân, thuế rợu, thuốc phiện., muối) Câu 2 : Tại sao nói hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? ( 2đ) Là thời cơ, vì hoà bình, . ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào năm nào ? A- 9/ 197 5 B- 9/ 197 7 C- 9/ 198 5 D- 9/ 198 7 47 Câu 2- Tại sao năm 196 0 lại đợc gọi là năm Châu Phi ? A- Đây là cách. giới ngày nay 39 triển của thế giới ngày nay là gì ? + Từ năm 194 5 199 1, thế giới chịu sự chi phối của trật tự hai cực IANTA + Từ năm 199 1 nay : trật

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tình hình thế giới sau CTTG I đã ảnh  hởng tới CMVN nh  thế nào ? - Một số giáo án lớp 9
nh hình thế giới sau CTTG I đã ảnh hởng tới CMVN nh thế nào ? (Trang 8)
- Hình thức đấu tranh của họ ra sao ? - Một số giáo án lớp 9
Hình th ức đấu tranh của họ ra sao ? (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w