1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số giáo án môn tiếng việt học vần, môn toán, môn đạo đức lớp 1

53 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 12 tháng 1năm 2015 Học Vần Tiết165 - 166 Tuần 19 Bài: ăc - âc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần ăc, âc, mắc áo, gấc, màu sắc, giấc ngủ b/ Kỹ : Biết đọc, viết vần, tiếng, từ khóa Luyện nghe, nói, đọc, viết c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: mắc áo, gấc b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra bài cũ “ oc - ac ” - HS đọc: hạt thóc, nhạc - HS đọc: Da cóc mà bọc bột lọc - HS viết: bác sĩ, cóc - Kiểm tra đọc - Kiểm tra từ, câu - Kiểm tra viết: từ ngữ ứng dụng 2: Bài Hoạt động a/ Giới thiệu: vần ăc, âc - Đọc vần: ăc, âc b/ Dạy vần ăc: - Bắt đầu chữ ă, kết thúc chữ c - Nhận diện vần - Khác nhau: ă và a - Khác với vần ac - ă - cờ - ăc - Đánh vần - Đọc trơn - HS ghép vần - Ghép vần: - HS: ghép thêm chữ m và dấu sắc - Tạo tiếng : mắc - Đọc trơn từ: mặc áo - Giới thiệu : mắc áo c/ Dạy vần âc: - Bắt đầu chữ â, kết thúc chữ c - Nhận diện vần - Khác chữ â và chữ ă - Phân biệt vần âc với ăc - HS ghép vần - Đánh vần - Đọc trơn - HS ghép tiếng: gấc - Tạo tiếng : gấc - Đọc trơn từ: gấc - Giới thiệu: gấc * Luyện viết: - Viết mẫu - HS viết bảng - Hướng dẫn viết * Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc - HS đọc thầm từ chân - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Hướng dẫn đọc từ - Lắng nghe - Giải nghĩa từ: nhấc chân, ăn mặc Tiết - Đọc: Hoạt động 1: Luyện đọc a/ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng tiết ăc - mắc - mắc áo âc - gấc - gấc - Đọc: màu sắc, giấc ngủ, ăn mặc, nhấc chân b/ Đọc câu ứng dụng - Xem tranh - Nhận xét tranh vẽ: Đàn chim ngói - Giới thiệu bài đọc và cho HS đọc thầm phát - Đọc thầm hiện tiếng - HS được: mặc - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng - Đọc cá nhân ( 10 em) tổ, lớp - Đọc mẫu em đọc lại - Khuyến khích đọc trơn - Đọc lại toàn bài ( em) Họat động 2: Luyện viết - Cho xem bài viết mẫu - HS quan sát bài mẫu - Nhắc lại cách viết - Nhận xét khoảng cách các chữ - Chấm, chữa, nhận xét Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Ruộng bật thang - Tranh vẽ gì? - Chỉ tranh và giới thiệu là ruộng bật thang - Ruộng lúa - Vì gọi là ruộng bật thang? - Quan sát, trả lời - Ruộng bật thang thường thấy đâu? 3/Củng cố - Dặn dò - HS đọc SGK - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: thi đua đọc nhanh từ - Dặn dò: Chuẩn bị bài Ghi ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày13 tháng năm 2015 Học Vần Tiết: 167 - 168 Bài: uc - ưc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần uc, ưc, cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực b/ Kỹ : Biết và viết tiếng có vần uc, ưc Lụn nghe, nói, viết c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: cần trục, lực sĩ b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ “ ăc - âc ” - HS đọc: màu sắc, mắc áo, nhấc chân, - Kiểm tra đọc: màu sắc, mặc áo, nhấc chân, giấc giấc ngủ ngủ - HS đọc SGK - Kiểm tra viết - GV nhận xét 2: Bài Hoạt động a/ Giới thiệu: vần uc, ưc b/ Dạy vần uc: - Nhận diện vần - So sánh vần uc với vần oc - Đánh vần - Đọc trơn vần uc - Muốn có tiếng trục thêm chữ gì? - Nêu cấu tạo tiếng trục và đánh vần - Giới thiệu tranh: cần trục - Hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ - Cả lớp viết: ăn mặc, giấc ngủ, màu sắc, nhấc chân - Bắt đầu chữ u, kết thúc chữ c - Giống vần c phần cuối - u - cờ - uc - Vần uc - HS ghép vần: uc - HS: ghép thêm chữ tr và dấu nặng - tr + úc + - Đọc trơn từ: cần trục - HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp) c/ Dạy vần ưc: - So sánh vần ưc với vần uc (Hướng dẫn vần uc) - HS đọc thầm từ d/ Từ ngữ ứng dụng: -Tìm tiếng có vần uc, ưc - Giới thiệu từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) nóng nực - Lắng nghe - Hướng dẫn đọc từ - Đọc toàn bài ( em) - Giải nghĩa từ: máy xúc, cúc vạn thọ - Gọi đọc toàn bài Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc a/ Đọc bài bảng (Khuyến khích đọc trơn) - Đọc: uc - trục - cần trục ưc - lực - lực sĩ - Đọc: Máy xúc, lọ mực, cúc vạn thọ, nóng nực (cá nhân, tổ, lớp) b/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh: gà trống - Giới thiệu câu thơ đố cho HS tìm tiếng có vần - Hướng dẫn HS đọc và chữa phát âm sai cho HS - Hướng dẫn xem tranh - Đọc thầm câu thơ - Nêu tiếng: thức - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) Họat động 2: Luyện viết a/ Giới thiệu bài viết b/ Giảng lại cách viết: Khoảng cách vần - Khoảng cách chữ cần và chữ trục 1/2 ô - HS viết vào Tập Viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ Họat động 3: Luyện nói - Giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì? - Trong tranh gồm có ai? - Mọi người làm gì? - Con báo hiệu cho người thức dậy? - Vì em biết là cảnh nơng thơn? 3/ Củng cố - Dặn dị - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: thi đua đọc nhanh tiếng - Dặn dò: Chuẩn bị bài - HS quan sát tranh và nhận xét gồm có ai? - Tranh vẽ cảnh sáng sớm nông thôn - Trong tranh có: bác nơng dân, trâu, gà trống gáy, có chim hót - Trả lời - HS thi đua đọc SGK - Các tổ tham dự trò chơi Ghi chu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2015 Học Vần Tiết: 169 - 170 Bài: ôc - uôc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần ôc, uôc, thợ mộc, đuốc, ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài b/ Kỹ : Biết và viết vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: Thợ mộc, đuốc b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ ôc - uôc ” - Kiểm tra đọc - Kiểm tra viết Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần ôc, uôc 2/ Dạy vần ôc: - Nhận diện vần - Đánh vần - Đọc trơn vần ôc - Ghép vần - Tạo tiếng: mộc - Đánh vần, đọc trơn - Giới thiệu tranh: thợ mộc 3/ Dạy vần uôc: - So sánh vần uôc với vần ôc - Đánh vần, đọc trơn - Tạo tiếng: đuốc - Ghép vần - Giới thiệu : đuốc 3/ Viết: - Chữ mẫu và hướng dẫn cách viết 4/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ, tìm tiếng - Hướng dẫn đọc từ Hoạt động học sinh - HS đọc: máy xúc - HS đọc: nóng nực - HS đọc SGK - HS viết: lọ mực - HS viết: cúc vạn thọ - Cả lớp viết bảng - Đọc vần ( em) - Bắt đầu chữ ô, kết thúc chữ c - ô - cờ - ôc - Cài vần ôc - HS: ghép thêm chữ m và dấu nặng - mờ - ốc - mốc - nặng - mộc - Đọc trơn: thợ mộc - Vần c có thêm chữ u - Ghép: đ - uốc + ‘ - Đọc trơn từ: đuốc - HS viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, đuốc - Đọc thầm từ - Tìm tiếng : ốc, gốc, guốc, thuốc - HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp) Đọc toàn bài ( cá nhân, tổ, lớp) - Giải nghĩa từ: đôi đuốc Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài bảng tiết (Khuyến khích đọc trơn) 2/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh - Giới thiệu bài ứng dụng và hướng dẫn đọc - Chữa sai cho HS - Nhận xét, ghi điểm - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết - Nhắc lại cách viết - Sửa chữa, ghi điểm - Đọc: ôc - mộc - thợ mộc uôc - đuốc - đuốc - Đọc: ốc, đôi guốc, gốc cây, thuộc bài (cá nhân, tổ, lớp) - Hướng dẫn xem tranh, thảo luận: ốc, cái nhà - Đọc thầm - Đọc to (cá nhân, tổ, lớp) - Thi đua đọc to, - Chữa sai cho HS em đọc lại bài ứng dụng em đọc - Đem Tập Viét - Thi đua viết đúng, đẹp Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc - Tranh vẽ gì? - HS trả lời: - Bạn trai làm gì? - Cơ y tá chích ngừa - Thái độ bạn nào? - Cởi áo cho y tá chích kim - Khi nào ta phải uống thuốc? - Bình tỉnh, khơng sợ đau 3/ Củng cố - Dặn dị - Khi bị bệnh - Hướng dẫn đọc SGK - Trị chơi: Tìm tiếng - Dặn dị: Chuẩn bị bài - HS đọc SGK - Các tổ tham dự trò chơi Thứ năm, ngày 15 tháng năm 2015 Học Vần Tiết: 171 - 172 Bài: iêc - ươc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần iêc, ươc, xem xiếc, rước đuốc, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ b/ Kỹ : Biết và viết vần mới, tiếng c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: xem xiếc, rước đuốc b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra bài cũ “ ôc - uôc ” Hoạt động học sinh - HS 1đọc: thợ mộc- cây, đuốc - HS đọc SGK - Kiểm tra đọc: Thợ mộc, đuốc, ốc, đôi guốc - HS viết: ốc, viết: gốc - Kiểm tra viết: gốc cây, thuộc bài 2: Bài - Đọc vần Hoạt động - Bắt đầu chữ iê, kết thúc chữ c a/ Giới thiệu: vần iêc, ươc - Khác vần ươc chữ iê b/ Dạy vần iêc: - iê - cờ - iếc - iêc - Nhận diện vần - Vần iêc - HS ghép vần: iêc - Đánh vần - HS: ghép thêm chữ x và dấu nặng sắc - Đọc trơn vần - Đọc trơn từ: xem xiếc - Ghép vần - Đọc vần - Tạo tiếng: xiếc - Khác chữ iê và ư, - Giới thiệu từ: xem xiếc - Ghép vần, tiếng - Đọc trơn: rước đèn c/ Dạy vần ươc: - So sánh vần ươc với vần iêc - HS viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, - Tạo tiếng: rước rước đuốc - Giới thiệu từ: rước đèn *Viết - Chữ mẫu - Giảng cách viết d/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Phát hiện tiếng - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: cá diếc, thước kẻ - Hướng dẫn đọc trơn toàn bài - HS đọc thầm từ - Tìm tiếng : biếc - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp) - HS đọc trơn: iêc - xiếc - xem xiếc Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc a/ Đọc bài bảng tiết b/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bài đọc câu thơ - Tiếng nào - Hướng dẫn đọc ươc - rước - rước đuốc - Đọc: cá diếc, cái lược, công việc, thước kẻ - Hướng dẫn xem tranh và thảo luận - Đọc thầm câu thơ - Nêu tiếng: biếc - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) Họat động 2: Luyện viết a/ Giới thiệu bài viết b/ Giảng lại cách viết: xem xiếc, rước đèn - HS viết vào Tập Viết: - Thi đua viết đúng, đẹp Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ gì? - Em thích xem mục nào nhất? 3/ Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Trị chơi: Tìm tiếng có vần - Dặn dị: Xem lại bài và chuẩn bị bài - Đọc lại chủ đề - Trả lời - HS thi đua đọc SGK - Các tổ tham dự trò chơi - Lắng nghe Ghi chu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 16 tháng năm 2015 Tập Viết Tiết : 17 Tuốt lua, hạt thóc, ốc cá diếc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết viết cấu tạo tiếng, hiểu ý nghĩa từ ứng dụng b/ Kỹ : Biết viết bài quy định c/ Thái độ : Ý thức giữ sạch, chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ô li b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động * Kiểm tra bài cũ - Nhận xét số bài viết tuần qua - em nộp Hoạt động * Bài 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài - HS đọc đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các chữ + Khoảng cách các chữ + Nối các chữ + Các nét đưa bút liền - Hướng dẫn cách viết bảng - HS theo dõi và viết bảng cái kéo trái đào - HS viết vào Tập Viết - Hướng dẫn viết vào + h: cao ô li + t: cao ô li - Quan sát, sửa chữa và đánh giá số bài - Cho HS xem bài để phát hiện bài đúng, đẹp Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn viết nhà vào số - HS tiếp tục viết - HS tham gia tìm hiểu bài bạn - HS lắng nghe Ghi chu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 1: Đọc sách giáo khoa - Trình bày tranh - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bài ứng dụng - Hướng dẫn đọc bài thơ - Chỉnh sai cho HS Họat động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài tập viết 70 - Giảng lại cách viết - Chấm chữa số bài Họat động 3: Luyện nói - Chủ đề: Những người bạn tốt - Nêu câu hỏi: - Lắng nghe và hướng dẫn trả lời đủ câu - Quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, - Đọc thầm bài thơ tìm tiếng mới: mốt - Đọc trơn đoạn thơ (cá nhân, tổ, lớp) - Luyện đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp) - HS viết vào tập viết - HS trả lời theo các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Vì gọi là người bạn tốt - Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? - Vì em u q bạn đó? - Người bạn tốt giúp đỡ em điều gì? 3: Củng cố - Dặn dò - Đọc lại toàn bài - HS đọc lại bài SGK - Trò chơi: Nhóm nào đọc nhanh các từ ghi - Tham dự nhóm chơi sẵn thắng Ghi chu Học Vần Tiết151 - 152 Bài: et - êt I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần êt, êt, bánh tét, dệt vải Đọc được từ ứng dụng: nét chữ, sấm xét b/ Kỹ : Đọc và viết vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: bánh tét, dệt vải, Chợ Tết b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra bài cũ “ ôt, ơt ” - Kiểm tra đọc - Kiểm tra viết Hoạt động: Bài 2/ Hoạt động Dạy vần et: 1/ Giới thiệu: vần et, êt - Nhận diện vần - Đánh vần - Ghép vần - Tạo tiếng mới: tét - Nêu cấu tạo - Đánh vần - Giới thiệu : bánh tét 2/ Hoạt động : Dạy vần êt: - Giới thiệu vần - So sánh vần et và vần êt - Cấu tạo, đánh vần - Tạo tiếng mới: dệt - Từ: dệt vải c/ Hoạt động : Viết: - Viết mẫu, giảng cách viết d/ Hoạt động : Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: nét chữ, rết, sấm sét, kết bạn - Giải nghĩa từ: Tiết - HS đọc: sốt, ngớt mưa - HS viết: xay bợt, cột cờ - HS đọc SGK - HS đọc lại theo giáo viên - Bắt đầu chữ e, kết thúc chữ t - e - tờ - et - Thêm chữ t, dấu sắc - t + et _ ‘ tờ - ét - tét - sắc - tét - Đọc trơn: bánh tét - Đọc trơn: vần, tiếng, từ - Đọc vần - ê - tờ - êt - Đọc trơn từ: dệt vải - Đọc trơn: êt, dệt, dệt vải - HS viết bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Tìm tiếng - Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp) Hoạt động 1: Luyện đọc sách giáo khoa - Tranh 1, 2, SGK - Hướng dẫn HS đọc thầm câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc toàn bài SGK Họat động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài tập viết - Giảng lại cách viết Họat động 3: Luyện nói - Chủ đề: Chợ tết - Nêu câu hỏi: - Lắng nghe và hướng dẫn trả lời đủ câu - Quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, - HS đọc thầm bài thơ - Đọc trơn đoạn thơ (cá nhân, tổ, lớp) - Đọc toàn bài ( 10 em) đồng lần - HS viết vào tập viết: êt, êt, bánh tét, dệt vải - HS thảo luận tranh và trả lời theo các câu hỏi: + Khi nào có chợ tết? + Chợ tết bán gì? + Em chợ tết chưa? + Em chợ tết cùng với ai? 3: Củng cố - Dặn dò - HS đọc lại bài SGK 1/ Đọc lại toàn bài - Tìm tiếng đoạn văn 2/ Cho đoạn văn có tiếng chứa vần et, êt - Tham dự chơi ( nhóm) 3/ Trị chơi: Kết bạn - Chia nhóm - Phát thẻ ghi từ - Giải nghĩa cách chơi 4/ Dạn dò: xem lại bài Ghi chu Thứ năm, ngày tháng năm 2015 Học Vần Tiết: 153 - 154 Bài: ut - ưt I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần ut, ưt, bút chì, mứt gừng, chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ b/ Kỹ : Đọc và viết vần, tiếng, từ khóa.Biết đọc trơn trả lời c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Cây nút chì (đủ màu), Các từ có tiếng chứa vần ut, ưt b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra bài cũ “ et - êt ” - HS đọc: chim cút, sứt răng, sút bóng, - Kiểm tra đọc: chim cút, sứt răng, sút bóng, nứt nứt nẻ nẻ - HS viết: bút chì, mứt gừng - Kiểm tra viết: bút chì, mứt gừng - HS đọc SGK - Kiểm tra đọc SGK 2/ Hoạt động 1: Bài 1/ Giới thiệu: vần ut, ưt - Ghi đề bài - HS đọc lại vần theo giáo viên 2/ Dạy vần ut: - Nhận diện vần - Đọc vần - Đánh vần - Nêu cấu tạo - Ghép vần: ut - u - tờ - ut - Muốn có tiếng bút phải làm gì? - Ghép bảng chữ - Ghép chữ b trước, thêm dấu sắc vần - Giới thiệu là các bút chì - Cấu tạo tiếng: bút - Đánh vần - Đọc trơn: bút chì 3/ Dạy vần ưt: - Đọc vần, tiếng, từ - So sánh vần ưt và vần ut - Khác nhau: u và - Đánh vần - - tờ - ưt - Tạo tiếng : mứt - Ghép vần và tiếng - Từ: mứt gừng - Đọc trơn từ: mứt gừng - Đọc trơn: ưt - mứt - mứt gừng c/ Viết: - Viết mẫu:ut, ưt, bút chì, mứt gừng - HS viết bảng d/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: - Gọi SH đọc từ và phân tích tiếng - Giải nghĩa từ: chim cút, sút bóng Tiết Hoạt động 1: Luyện đọc sách giáo khoa 1/ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng tiết - Đọc thầm - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích và đánh vần: cút, sút, sứt, nứt - Đọc: ut, bút, bút chì - Chỉnh sai cho HS 2/ Đọc bài ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Bài thơ có câu? - Hướng dẫn đọc thầm - Gọi đọc trơn câu thơ ưt, mứt, mứt gừng ( em, tổ, lớp) - Đọc: chim cút, sút bòng, sứt răng, nứt nẻ ( em, tổ, lớp) - Cảnh bầu trời xanh, đàn chim bay cao - câu - HS đọc thầm theo giáo viên - Cá nhân đọc ( em) - Các tổ thi đua đọc - Cả lớp đọc ( lần) Họat động 2: Luyện viết - Giảng lại cách viết vở: chữ t cao dòng li, chữ h cao dòng li - HS viết vào tập viết - Chú ý khoảng cách các chữ, các từ Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt - Trong bàn tay ngón tay út là ngón nào? - Trong cái em út là lớn hay bé nhất? - Trong tranh vẽ đàn vịt em thấy vịt nào sau cùng? - Đi sau cùng cịn gọi là gì? 3/ Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK - Giới thiệu trị chơi: Đọc nhanh từ có tiếng - Dặn dò: Chuẩn bị bài nhà - Nhắc lại chủ đề - Ngón út là ngón bé nhất, nhỏ - Em út là bé - Đi sau rốt - HS đọc ( 10 em) Ghi chu Tập Viết Tiết : 15 kiếm, âu yếm, ao chuồn, … I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết viết cấu tạo tiếng, hiểu ý nghĩa từ ứng dụng b/ Kỹ : Biết viết bài quy định c/ Thái độ : Ý thức giữ sạch, chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ li b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét số bài viết tuần qua - em nộp Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài - HS đọc đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các chữ + Khoảng cách các chữ + Nối các chữ + Các nét đưa bút liền - Hướng dẫn cách viết bảng - HS theo dõi và viết bảng cái kéo trái đào - HS viết vào Tập Viết - Hướng dẫn viết vào + h: cao ô li + t: cao ô li - Quan sát, sửa chữa và đánh giá số bài - Cho HS xem bài để phát hiện bài đúng, đẹp 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn viết nhà vào số - HS tiếp tục viết - HS tham gia tìm hiểu bài bạn - HS lắng nghe Ghi chu Tập Viết Tiết : 16 xay bột, nét chữ, kết bạn, … I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết viết cấu tạo tiếng, hiểu ý nghĩa từ ứng dụng b/ Kỹ : Biết viết bài quy định c/ Thái độ : Ý thức giữ sạch, chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ li b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét số bài viết tuần qua - em nộp Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài - HS đọc đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các chữ + Khoảng cách các chữ + Nối các chữ + Các nét đưa bút liền - Hướng dẫn cách viết bảng - Hướng dẫn viết vào + h: cao ô li + t: cao ô li - Quan sát, sửa chữa và đánh giá số bài - Cho HS xem bài để phát hiện bài đúng, đẹp Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn viết nhà vào số - HS theo dõi và viết bảng cái kéo trái đào - HS viết vào Tập Viết - HS tiếp tục viết - HS tham gia tìm hiểu bài bạn - HS lắng nghe Ghi chu Toán LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 65 I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Giúp học sinh củng cố; Cấu tạo số phạm vi 10 Viết các số theo thứ tự cho biết, viết phép tính thích hợp b/ Kỹ : Biết làm Toán cộng, trừ, giải toán c/ Thái độ : Thích học mơn Toán Cẩn thận làm bài II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng phụ b/ Của học sinh : Que tính Bảng Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ - HS lên bang làm lại bài - em lên bảng làm, lớp theo dõi - GV, HS nhận xét cho điểm 2/ Bài * Hướng dẫn tổ chức cho SH tự làm bài chữa bài - Hướng dẫn tổ chức cho SH tự làm các bài tập Hoạt động 1: Bài tập - HS để SGK Toán lên bàn - Hướng dẫn : nêu cấu tạo số từ đến 10 - HS dùng que tính nói: + Vừa thao tác vừa nói gồm với gồm với gồm với + Vừa nói vừa viết gồm với - Viết: = + gồm với - Viết: = + + Cho HS làm bài vào SGK - HS làm cột 1, 2, 3, SGK + Chấm chữa - Lên bảng chữa bài ( em) Hoạt động 2: Bài tập - Hướng dẫn, HS nêu miệng - Các số cho biết là số nào? - Câu a: yêu cầu gì? Câu b yêu cầu gì? - Cho HS lên số - Cho HS làm bài Hoạt động 3: Bài tập Câu a: Có tất bơng hoa? - Câu b: Cịn lại lá cờ? - HS: 7, 5, 2, 9, - Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - em lên bảng, lớp làm vào 2, 5, 7, 8, 9, 8, 7, 5, - Đọc đề toán - Có tất bơng hoa ( hoa) 4+3=7 7-2=5 3/ Củng cố , dặn dò - Gọi HS nêu lại cách làm bài3 - Về xem lại bài * Nhận xét tiết học Ghi ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Tiết: 66 LUYỆN TẬP CHUNG ( Bài 2/91 phần b giảm bớt dòng 3) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố thứ tự các số dãy số từ đến 10 So sánh các số phạm vi 10 b/ Kỹ : Thực hiện phép tính cộng trừ phạm vi 10 Giải toán từ tranh c/ Thái độ : Thích học mơn Toán Cẩn thận làm bài II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Mơ hình bài tập Bảng phụ b/ Của học sinh : Bộ đồ dùng học toán Bảng Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đem SGK chấm bổ sung bài luyện tập - HS đem sách chung ( 63) - Nhận xét bài làm HS, củng cố vài kiến thức - Thực hiện bảng cịn sai sót = + = + = + 10 = + - Viết thứ tự từ bé đến lớn 5, 8, 1, 6, 7, Hoạt động 1: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu * Bài tập 1: Nối các chấm theo thứ tự từ số bé đến - Nghe GV hướng dẫn cách làm số lớn để tạo hình - Tự làm bài vào SGK - Nhận xét, đánh giá cách nối HS - em chữa bài * Bài tập 2: - Yêu cầu nêu miệng viết - Nhận xét, ghi điểm * Bài tập 3: so sánh = * Bài tập 4: Xem hình vẽ, viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn câu a: Có vịt, thêm vịt Câu b: thỏ, chạy thỏ 3/ Củng cố, dặn dị - Chia lớp làm nhóm Thi xếp hình - GV, HS nhậ xét - Về tập xếp hình 10 trừ Viết số cộng 9 trừ Viết số - HS làm bài - em chữa câu a - em chữa câu b - HS làm bài vào - em lên bảng sửa - HS phát biểu theo ý mình, làm vào SGK câu a: + = câu b: - = - HS xếp hình bảng lớp - HS xem mẫu và tự xếp hình * Nhận xét tiết học Ghi ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………, ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 67 I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố các từ và cấu tạo số phạm vi 10 So sánh các số b/ Kỹ : Viết phép tính để giải bài toán Nhận dạng hình tam giác c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng phụ, Sách giáo khoa b/ Của học sinh : Bảng Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra bài cũ “ Luyện tập chung “ - Chấm và nhận xét bài luyện tập 64 - Củng cố vài kiến thức yếu 10 -6 +3 +8 +7 = + + 1; Hoạt động học sinh - HS làm bảng ? + .1 + Hoạt động 1: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu * Bài tập 1: Tính câu a: Tính theo cột dọc, ý viết thẳng hàng đối - HS làm bài 10 với các bài 10 +6 -8 +6 -8 10 - em chữa bài câu b: Nhẫm ghi kết - Làm bài bảng lớp - Hướng dẫn đọc mẫu: - - = - 3em chữa bài 4+4-6= * Bài tập 2: Số ? - gồm với - Nhắc lại cấu tạo số 8, số 10, số 6, số Phép trừ 8=3+5 phạm vi 2, 10 - 10 gồm với 10 = + - 10 bớt = 10 - * Bài tập 3: Chọn và viết số lớn nhất, bé - HS làm bài vào Số lớn nhất: 10 Số bé : * Bài tập 4: Xem hình vẽ, viết phép tính thích hợp - Đọc đề tóm tắt, làm SGK - HS: + = * Bài 5: Đếm số hình tam giác - HS đếm ghi vào bảng - Có hình tam giác 3/ Củng cố, dặn dò - Hoỉ HS 10 = +……., 10 + + …., - Về xem lại bài * Nhận xét tiết học - HS trả lời Ghi ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Đạo Đức Tiết: 17 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T 2) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết nào là trật tự học b/ Kỹ : Biết giữ trật tự học c/ Thái độ : Ý thức giữ trật tự học Học tập các bạn giữ trật tự học II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh ảnh bài tập 3, 4, b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức 1, bút màu III/ Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - HS : Trât tự học - Tuần trước em học bài gì? - Không chen lấn, xô đẩy - Khi hàng vào lớp, các em cần phải nhớ điều gì? - Mất trật tự lớp gây vấp ngã - Khi hàng vào lớp chen lấn, xô đẩy gây tác hại gì? Hoạt động 2: * Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: a/ Quan sát tranh bài tập và thảo luận - Nêu yêu cầu thảo luận: Xem các bạn tranh ngồi học nào? - HS nhắc lại đề bài - HS thảo luận nhóm ( em) - Ngồi ngắn - Lắng tai nghe cô giáo giảng bài - Mắt hướng cô giáo - Phát biểu tay trái - Các nhóm trình bày - Cả lớp bổ sung - HS nhắc lại ý - Ghi ý chính: Khi giáo giảng bài, em phải ngồi trật tự, khơng đùa nghịch, nói chụn riêng, giơ tay muốn phát biểu b/ Tô màu tranh bài tập - Tranh vẽ cảnh gì? - u cầu: Tơ màu bạn nào giữ trật tự học? + Chỉ các bạn màu + Vì các bạn đáng tơ màu? + Vì ta cần học tập các bạn đó? c/ Làm bài tập - Tranh - Thảo luận: Việc làm nào sai? Vì sao? + Mất trật tự có hại gì? 3/ Củng cố - Cảnh học - Thảo luận chung + Bạn nào tơ màu + Vì em tơ màu các bạn đó? + Các bạn chăm ngoan, biết giữ trật tự học - HS quan sát - Thế nào là trật tự học - Về xem lại bài * Nhận xét tiết học Ghi ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... - Nhận xét và sửa sai bài Hoạt động học sinh - HS 1: Nhẫm đọc kết 12 - = 11 ; 13 - = 11 17 - = 12 ; 18 - = 14 - HS 2: Tính và diễn giải 15 18 - - 11 16 - HS nêu yêu cầu đặt tính tính - HS... bảng số 11 và đọc: mười - HS cài lên bảng số 11 và đọc số - 11 gồm chục và đơn vị mười - Số 11 có chữ số viết liền - HS lấy: Bó chục que tính và que rời b/ Giới thiệu số 12 - HS tự nói: 12 ... tính và - Nói: số 16 gồm chữ số, chữ số và chữ số que tính bên phải: Chữ số chục, chữ số - Viết số 16 vào bảng đơn vị - HS nhắc lại - Giới thiệu số 17 , 18 , 19 ( tương tự số 16 ) - Theo dõi

Ngày đăng: 04/01/2016, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w