1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ

96 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

NHẬN BIẾT TÂM LÝ TRẺ EM QUA TRANH VẼ NHẬN BIẾT TÂM LÝ TRẺ EM QUA TRANH VẼ Phân tích tranh học sinh trường giáo dưỡng Tác giả: PGS TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC MỞ ĐẦU Dự án "Ngăn ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng" thực tổ chức Plan Việt Nam, hỗ trợ tài văn phòng Plan Hà Lan văn phòng Plan Bỉ Dự án ủng hộ hợp tác Cục V26, Bộ Công An bốn trường giáo dưỡng toàn quốc, nhằm hỗ trợ khoảng 4000 học sinh học tập trường giáo dưỡng trẻ em làm trái pháp luật địa bàn tỉnh Đồng Nai Nam Định giai đoạn 2008 - 2010 Trong trình khảo sát xây dựng dự án cuối năm 2006, tổ chức Plan Việt Nam ủng hộ lãnh đạo Cục V26 với trường giáo dưỡng tổ chức thi viết vẽ cắm trại với chủ đề "Cuộc sống em, ước mơ em" em tham gia nhiệt tình Đây hội để em bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc sống thông qua viết tranh vẽ Hơn 4000 viết xúc động phản ánh sống ước mơ em Rất nhiều câu chuyện em chia sẻ lý khác dẫn em đến với trường giáo dưỡng ước mơ thân cho cuôôc sống trường ngày trường Bên cạnh 581 em tham gia vào thi vẽ chủ đề Tất sản phẩm xem hội để hiểu em giúp đỡ em hiệu Nhằm giúp cán làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung, đặc biệt nhóm trẻ em làm trái pháp luật có thêm kỹ trợ giúp tâm lý, làm việc với PGS TS Trần Thị Minh Đức, khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm việc giảng dạy tham vấn, đồng thời người có nhiều kinh nghiệm thực tế làm việc cộng đồng, đặc biệt làm việc trực tiếp với nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, đề nghị viết sách Chúng hy vọng sách nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ giúp cán làm việc trực tiếp với trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bạn sinh viên ngành Tâm lý học, cán công tác xã hội, người quan tâm hỗ trợ trẻ em hiêôu Tổ chức Plan Việt Nam LỜI CẢM ƠN Cuốn sách Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ hoàn thành với khích lệ đóng góp đáng kể chuyên gia, bạn bè người thân Trước tiên, xin chân thành cảm ơn hai cán làm việc lĩnh vực bảo vệ trẻ em tổ chức Plan Việt Nam - Chị Lê Quỳnh Lan chị Shikha Ghildyl (Ấn Độ), người tin tưởng trao cho công việc đầy hứng thú thách thức Với thái độ lao động nghiêm túc nhân viên công tác xã hội có kinh nghiệm, chị cung cấp cho thông tin tinh tế nhóm trẻ em dễ bị tổn thương tâm lý trường giáo dưỡng đưa đóng góp quý giá cho cấu trúc sách Tôi thật may mắn nhận phản hồi quý báu tranh vẽ em trường giáo dưỡng từ hai chuyên gia tâm lý học người Pháp: bà PGS.TS Elaine Fernandez, nhà thực hành tâm lý học lâm sàng bà GS.TS Odette Lescaret, nhà tâm lý học trẻ em thiếu niên, Đại học tổng hợp Toulouse II Xin chân thành cảm ơn Elaine Odette Bằng ủng hộ thân tình cố gắng, Ths Bùi Hồng Thái giúp chuyển tải tốt ý tưởng tinh tế tranh đến chuyên gia tâm lý học người Pháp buổi trao đổi chuyên môn Chị giúp thực số việc để sách sớm hoàn thiện Trong trình phân tích tranh, nhận giúp đỡ bạn thuộc Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt Ths Nguyễn Anh Thư Nhờ việc tổng kết chủ đề thư tâm tranh bạn mà có nhìn tổng thể, đa dạng sống ước mơ trẻ em trường giáo dưỡng Trong trình hoàn thiện sách, nhận giúp đỡ giáo viên Ban giám hiệu trường Giáo dưỡng số tỉnh Ninh Bình, số thành phố Đà Nẵng, số tỉnh Đồng Nai số tỉnh Long An Các trò chuyện chia sẻ với anh chị em học sinh giúp tự tin phân tích tranh vẽ em Có nhân vật mà không nhắc đến với tình cảm yêu quí - cháu Hà Đức Hạnh Bằng nhìn đứa trẻ có lòng trắc ẩn với người gặp khó khăn trang lứa với cảm hứng hội họa, cháu cho số ý kiến có giá trị việc chọn lựa phân tích tranh có màu sắc cảm xúc Cuốn sách còn nhiều điều phải bổ sung chỉnh sửa Rất mong độc giả đóng góp ý kiến cho hoàn thiện sách sau Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn bè, người đóng góp công sức tình cảm cho đời cách Tác giả GIỚI THIỆU SÁCH Vẽ hình thức phóng chiếu giới nội tâm - đặc điểm nhân cách cá nhân, qua chuyên gia lĩnh vực trợ giúp tâm lý nhiều khám phá khía cạnh nhận thức cảm xúc, hay tính cách người vẽ Vẽ hoạt động ưa thích trẻ em Chỉ cần tờ giấy trắng bút trẻ tâm nhiều với qua hình vẽ Nhờ thân trẻ học hỏi nhiều Trong hình thức vẽ vẽ theo chủ đề chuyên gia giới đánh giá tích cực, tập trung làm sáng tỏ mục tiêu cần giúp đỡ Ba chủ đề cho phép bộc lộ nhiều nhân cách người vẽ mối quan hệ xã hội họ vẽ người, vẽ nhà (vẽ gia đình) vẽ Trong đó, hình vẽ người vẽ cho biết rõ thân người vẽ - khía cạnh nhận thức (hiểu biết) thân, bộc lộ tính cách thái độ; còn hình vẽ gia đình cho biết nhiều mối quan hệ tình cảm người vẽ người thân gia đình Với trắc nghiệm vẽ tranh, chuyên gia tâm lý học đưa lời cảnh báo phân tích đánh giá nhân cách người qua vẽ họ Một số lời cảnh báo ghi nhận kinh nghiệm quý báu làm việc tranh vẽ trẻ em, đặc biệt với trẻ em có tổn thương tâm lý - xã hội Lời cảnh báo thứ nhất: Chừng chưa hiểu rõ đứa trẻ lời giải thích dễ dãi vội vàng điều nên tránh Hãy quan sát chăm chi tiết tìm tính chất tượng trưng mà tranh chứa đựng Nhưng người ta dễ nhận thấy mối nguy hiểm lớn thường gặp tìm vẽ chứng thực cho ý niệm có sẵn từ trước, giả thuyết sai lầm, cần thật khiêm tốn chấp nhận việc rà soát lại nhiều lần ý kiến điểm tưởng đạt (Nguyễn Khắc Viện, tâm lý gia đình, trang 204-205, Nhà xuất giới, Hà Nội, 1994) Lời cảnh báo thứ hai: Không thúc giục trẻ kết thúc nhanh chóng hoạt động vẽ kết trắc nghiệm vẽ tranh phải nhìn nhận phân tích toàn tranh vẽ phải bổ sung với kết từ kỹ thuật khác Tuy nhiên, tuyệt đối không đối chiếu kết trắc nghiệm hình vẽ với kết đạt từ trò chuyện, trắc nghiệm phóng chiếu, câu hỏi hay thang đánh giá để dẫn dắt hay suy luận kết trắc nghiệm hình vẽ (Lydia Fernandez, Le test de Larbre, Inpress Edition, trang 45, Paris 2005) Theo Cid-Rodriguez (1998), phạm vi nghiên cứu ứng dụng chủ yếu trắc nghiệm hình vẽ cho phép làm sáng tỏ yếu tố tâm lý như: Tư duy; cảm xúc, tình cảm; ý muốn, hành động hành vi Ngoài cho phép chuyên gia tâm lý nhận biết thái độ chủ thể định hướng nghề nghiệp; mối quan hệ liên cá nhân xã hội; mối quan hệ trẻ em người lớn; nét nhân cách (khí chất tính cách) rối loạn nhân cách họ Những ứng dụng chủ yếu trắc nghiệm hình vẽ chủ yếu liên quan đến lĩnh vực tuyển nhân sự, dịch vụ tâm thần học, tâm bệnh học trẻ em, bệnh học tuổi già tất dịch vụ bệnh viện làm việc cộng tác với nhà tâm lý học Ngoài còn sử dụng công cụ giám định tâm lý học học đường tâm lý học pháp lý dùng để giảng dạy cho sinh viên ngành tâm lý học Trong khuôn khổ sách này, tư liệu sử dụng từ hoạt động vẽ tranh có chủ đề: "Cuộc sống em - ước mơ em" giáo viên trường giáo dưỡng nước tổ chức thực năm 2006 với hỗ trợ tổ chức Plan Việt Nam, nhằm khuyến khích em bày tỏ nhiều tâm tư, tình cảm Những khảo sát, đánh giá thực tế sống em trường giáo dưỡng giúp bổ sung cho sách số liệu thực tế sinh động sống học tập lao động em Ngoài mục tiêu xuất sách, việc khảo sát đánh giá thực tiễn phân tích tranh em góc nhìn khoa học tâm lý còn giúp xây dựng chương trình tập huấn tham vấn cho giáo viên trường giáo dưỡng - người hàng ngày làm việc trực tiếp với trẻ em Đây nỗ lực trợ giúp không mệt mỏi tổ chức Plan Cục V26, Ban lãnh đạo trường giáo dưỡng nhằm giúp em thích ứng tốt với môi trường sống em chuẩn bị rời trường tái hòa nhập tốt với gia đình cộng đồng, xã hội Cuốn sách "Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ" thực theo quy trình với bước cụ thể sau: a Đọc viết: Với 451 viết thi chủ đề, phân nhóm vấn đề trẻ để nắm bắt thực trạng chung suy nghĩ, tình cảm trẻ em giáo dục trường giáo dưỡng b Phân tích thông tin thứ cấp: Những thông tin tổ chức Plan Ban giám hiệu trường giáo dưỡng cung cấp, nhằm làm sáng tỏ tình hình trẻ em làm trái pháp luật nói chung nước tình hình em trường giáo dưỡng, nói riêng c Phân loại chủ đề tranh: Với 581 tranh em, phân loại cách tương đối theo chủ đề khác để thấy vấn đề xem đáng lưu ý, cộm tâm trí em d Lựa chọn tranh: Chọn 27 tranh số 581 để phân tích sâu Tiêu chí lựa chọn tranh có biểu nét tâm lý dễ nhận thấy, phản ánh rõ nét qua chủ đề tranh; qua lực tỳ nét vẽ; bố cục không gian màu sắc sử dụng Việc lựa chọn tranh để phân tích không nhằm đánh giá nhân cách trẻ em Những tranh phản ánh phần đời sống tâm lý - xã hội trẻ, mà không đại diện cho toàn sống em học sinh trường giáo dưỡng nước đ Khảo sát thực địa: Đến trường giáo dưỡng nhằm nâng cao hiểu biết thực tế đời sống học tập, lao động vui chơi em, qua giúp tăng cường cảm nhận tinh thần tranh Quan trọng hơn, việc khảo sát giúp xây dựng chiến lược can thiệp hoạt động tham vấn hỗ trợ tâm lý cho học sinh trường giáo dưỡng e Tiếp tục lựa chọn tranh lần II: Chọn 13 tranh để minh họa xu hướng tâm lý trội toàn 581 tranh em Sau đó, tiếp tục chọn thêm 22 khác để đưa vào phần "thực hành phân tích tranh" nhằm nâng cao kỹ thực hành cho người làm công tác trợ giúp quan tâm đến công cụ trợ giúp g Lấy ý kiến phản hồi: Các chuyên gia cho ý kiến trước xuất bản.  Cuốn sách "Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ" công cụ hướng dẫn hỗ trợ nâng cao hiểu biết tâm lý cho người làm công tác trợ giúp tâm lý trẻ em Trong bao gồm nhân viên xã hội tình nguyện viên làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; bậc cha mẹ giáo viên; sinh viên ngành Tâm lý học Công tác xã hội Và sách dành cho có lòng hảo tâm muốn giúp đỡ người có khó khăn sống - xét từ khía cạnh giúp đỡ tinh thần Với mục đích giúp người đọc có khả Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ, sách việc nắm bắt sơ thực trạng sống trẻ em trường giáo dưỡng, qua liên kết dẫn trắc nghiệm vẽ tranh (phần lý luận) với tranh cụ thể em, phân tích cuối người đọc thử tự phân tích số tranh em Như vậy, sách cấu trúc thành phần cụ thể Ngoài phần GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH phần PHỤ LỤC giải thích số thuật ngữ chuyên môn thuộc lĩnh vực tâm lý học, phần còn lại xếp thành chương sau: CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TRẺ EM CÁC TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG Phần khái quát số đặc điểm xã hội trẻ em trường giáo dưỡng Trong đó, làm rõ độ tuổi giới tính trẻ; quê quán dân tộc; trình độ học vấn; hoàn cảnh gia đình trẻ; thời gian sống trường hình thức vi phạm pháp luật Các đặc điểm tâm lý trội học sinh trường giáo dưỡng nhóm vào trường nhóm chuẩn bị trường đề cập nhằm giúp người đọc có nhìn sát thực "cuộc sống ước mơ" mà em thể qua tranh CHƯƠNG 2: NHỮNG CHỈ DẪN CĂN BẢN VỀ KỸ THUẬT XEM TRANH Trình bày dẫn khái quát khía cạnh cần xem xét hoạt động vẽ tranh giới thiệu số dấu hiệu cụ thể mà nhà tâm lý học, chuyên gia phân tích tranh giới thường sử dụng Phần tập trung vào chủ đề thường đề cập nhiều - Đó vẽ người, vẽ nhà (vẽ gia đình) vẽ CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRANH VẼ CỦA TRẺ EM Tập trung phân tích đặc điểm tâm lý qua 27 tranh Việc phân tích xem ví dụ cụ thể việc ứng dụng lý thuyết trắc nghiệm vẽ tranh vào phân tích tranh thực tế theo cách nhìn tác giả, mà ý khẳng định khuôn mẫu tranh Kết thúc phần nhận xét khái quát đặc điểm trội qua tổng kết 581 tranh em, có kèm theo 13 tranh minh họa CHƯƠNG 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TRANH Phần giới thiệu 22 vẽ em Đây phần dành cho có nhu cầu vận dụng hiểu biết để khám phá tâm lý trẻ em qua tranh Các vẽ em lựa chọn chuyển tải vài đặc điểm tâm lý dễ nhận biết Thông qua hướng dẫn kỹ thuật xem tranh, phân tích số đặc điểm tranh, chủ đề, nhân vật, cách sử dụng màu sắc, phân bố vị trí không gian, nét vẽ Chương VÀI NÉT VỀ HỌC SINH CÁC TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG Chức nhiệm vụ trường giáo dưỡng Trường giáo dưỡng mô hình trường nội trú "đặc biệt", có lịch sử hình thành phát triển 40 năm qua Trường giáo dưỡng có nhiệm vụ quản lý, giáo dục đạo đức, pháp luật, hướng nghiệp, dạy văn hóa, dạy nghề, tổ chức lao động, sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật nhằm giúp đỡ em sửa chữa vi phạm mình, học tập, rèn luyện tiến bộ, phát triển lành mạnh thể chất, tinh thần, trí tuệ để trở thành công dân lương thiện, có ích cho thân, gia đình xã hội Đặc điểm xã hội trẻ em trường giáo dưỡng Hiện nước có trường Giáo dưỡng trường số (ở tỉnh Ninh Bình): 747 em, trường số (ở thành phố Đà Nẵng): 756 em, trường số (ở tỉnh Đồng Nai): 1181 em trường số (ở tỉnh Long An): 1016 em Con số có thay đổi hàng ngày có em vào trường trường Vào tháng 7/2008, trường giáo dưỡng quản lý, giáo dục 3700 em Số liệu hình cho thấy có tập trung lớn số lượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật đưa vào trường giáo dưỡng phía Nam, trường giáo dưỡng số 4, chiếm 33% trường giáo dưỡng số 5, chiếm 27% so với tổng số học sinh thuộc hệ thống trường giáo dưỡng nước a Độ tuổi, giới tính thời hạn chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng Các em học sinh trường giáo dưỡng đưa vào trường nhóm tuổi từ đủ 12 đến 18 Có nghĩa không em vào trường từ lúc còn trẻ em - 12 tuổi có em trường trở thành người lớn 18 đến 20 tuổi Thời gian chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ tháng đến năm Tùy theo mức độ phấn đấu em mà thời gian sống giảm xuống 18 tháng hay 12 tháng Tuy nhiên, phần lớn em trường 24 tháng - chiếm 85,16%, số trẻ lại trường thời gian ngắn - tháng ít, chiếm 1,03% Nhóm trẻ tập trung nhiều trường giáo dưỡng độ tuổi từ 14 đến 18 Nếu xem xét nhóm tuổi, số liệu bảng cho thấy: Nhóm tuổi từ 16 đến 18 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều 44,4%, tập trung nhiều trường Đà Nẵng (48%), trường Đồng Nai (45,8%) trường Long An (44%) Trong nhóm tuổi nhỏ hơn, từ 14 đến 16 chiếm 37,4% tập trung đông trường giáo dưỡng số Ninh Bình - 52,8% Các nhóm tuổi nhỏ (từ 12 đến 14 tuổi chiếm 5,4%) nhóm từ 18 tuổi trở lên (11,8%) chiếm số lượng Nhìn chung trường giáo dưỡng số Ninh Bình có mặt tuổi nhỏ so với trường khác nước Như số trẻ em đưa vào trường giáo dưỡng tập trung nhiều nhóm từ 16 đến 18 tuổi Thời kỳ mà em hình thành sắc cá nhân với câu hỏi đặt cần phải tự giải đáp: Tôi ai? Người ta nghĩ nào? Tương lai sao? Ở giai đoạn tự khẳng định sắc cá nhân trẻ em thiếu vắng hướng dẫn, dạy dỗ tình yêu thương gia đình; thiếu vắng kiểm soát xã hội gây trở ngại cho trình trưởng thành em Bảng 1: Độ tuổi vào trường giáo dưỡng em (đơn vị %) Độ tuổi Trường Trường Trường Trường 12 - 14 7,5 0,5 4,51 8,86 4,51 14 - 16 52,8 33,0 30,56 33,46 37,4 16 - 18 39,84 48,0 45,8 44,0 44,4 14,0 19,05 13,68 11,8 18 tuổi trở lên Trung bình tranh không dùng màu, gây cảm giác ảm đạm, buồn, kìm nén ức chế xem tranh Chương THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TRANH Trong phần giới thiệu 23 tranh em với mục đích giúp bạn thực hành kỹ thuật xem tranh Một số gợi ý cho vài tranh có ý nghĩa giúp "khơi thông" mạch cảm hứng mà không nhằm định hướng hay gợi ý dẫn Kinh nghiệm sống cá nhân kết hợp với số dẫn kỹ thuật xem tranh giúp người cảm nhận, "đọc tranh" theo cách Dưới số lưu ý nhấn phân tích tranh: Về nội dung • Chủ đề tranh (Xem xét độ tương thích thông điệp nội dung đưa ra) • Kích thước hình vẽ mối quan hệ yếu tố, vật • Đặc điểm yếu tố, số lượng vật, hình ảnh đưa • Nhân vật - người, chất lượng sơ đồ thể • Khả biểu đạt thân hình vẽ Hình thức hiển thị tranh • Nét vẽ, lực ấn • Màu sắc sử dụng nhiều - ít, đậm - nhạt • Vị trí không gian hình khổ giấy Sau mô tả nói cảm nhận tranh khái quát điểm cần lưu ý Thực hành phân tích tranh Đoàn tụ gia đình, nam - 15 tuổi Một số lưu ý: • Chủ đề tranh nội dung hiển thị • Những tín hiệu thể sống, đoàn tụ gia đình • Màu sắc sử dụng Cuộc sống em Một số lưu ý: • Thông điệp tranh • Hình dáng cây, vòm lá, gốc, rễ • Nét vẽ, lực ấn • Sử dụng màu sắc.  Ước mơ có mái ấm gia đình hạnh phúc, nam - 16 tuổi Một số lưu ý: • Chủ đề tranh nội dung hiển thị • Mối quan hệ nhân vật chất lượng hình vẽ người • Hình dáng cây, vòm lá, gốc, rễ • Nét vẽ • Màu sắc sử dụng Ước mơ có nhà hạnh phúc, nam - 18 tuổi Một số lưu ý: • Chủ đề tranh (lưu ý khái niệm: nhà hạnh phúc) • Màu sắc sử dụng • Vị trí không gian Ước mơ nhà có bố mẹ Một số lưu ý: • Chủ đề tranh mơ ước nhà có bố mẹ, thiếu bố mẹ thân trẻ • Bố cục tranh cân đối • Dấu hiệu ăng ten, ống dẫn nước mưa, mái ngói • Cây mọc non • Màu sắc - Chữ viết Em cắp sách tới trường Ước mơ trở lại thời thơ ấu để mẹ nắm tay đến trường, nam - 16 tuổi Ước mơ em trở mái ấm gia đình khói lam chiều Vô đề 10 Ước mơ người họa sỹ, nam - 17 tuổi 11 Ước mơ làm bác sỹ sản khoa, nam - 17 tuổi 12 Ước mơ sau học giống tranh 13 Ước mơ có sống êm ả 14 Phong cảnh quê em, nam - 18 tuổi 15 Ngôi trường em 16 Quê hương đất nước 17 Ước mơ trở thành nhà du hành vũ trụ 18 Ngôi nhà em yêu 19 Mơ ước có nhà hạnh phúc 20 Ước mơ xanh, nam - 14 tuổi 21 Ước mơ trở lại thời thơ ấu để mẹ nắm tay đến trường, nam - 16 tuổi 22 Ước mơ có mái ấm gia đình 23 Ước mơ có mái ấm gia đình Phụ lục GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN Ám ảnh Là ý tưởng, biểu tượng hồi ức cảm xúc hay hành vi không phù hợp với thực tế, luôn lặp lặp lại tâm trí người bệnh dạng định hình, gây khó chịu cho người bệnh Người bệnh biết phê phán tượng vô lý, không phù hợp với tôi, sai lầm, muốn tự xua đuổi gạt khỏi đầu Những biểu thường gặp ám ảnh sợ hãi có tính chất hoang tưởng, dai dẳng, lo âu thái Những tượng ám ảnh thường kèm với nhau, hình thành hội chứng hay trạng thái ám ảnh Nó bao gồm lo sợ ám ảnh, hành vi ám ảnh ý nghĩ ám ảnh Ám ảnh sợ Là sợ hãi vô lý đưa đến né tránh có ý thức đồ vật, hoạt động tình thường tính chất nguy hiểm hầu hết người Sự sợ hãi thường gây đau khổ cho người bệnh họ nhận thức sợ hãi sở vô lý, sợ rắn, sợ học, sợ độ cao Các ám ảnh sợ hãi thường gặp là: ám ảnh sợ khoảng trống (sợ nhà mình, sợ vào cửa hàng, rạp hát ), ám ảnh sợ xã hội (sợ nơi đông người, sợ nơi công cộng, sợ gặp người lạ , ám ảnh sợ chuyên biệt (sợ xúc vật, sợ chỗ kín, chỗ chật hẹp, sợ độ cao, sợ bệnh ) Cái Khái niệm mang đặc điểm cá nhân, thể cảm nhận thân ảnh hưởng bối cảnh xã hội Đó tổ hợp không trùng lặp đặc trưng thể chất tâm lý cá nhân điều kiện xã hội cụ thể Khái niệm bao hàm cách nhìn chiều cạnh: chiều cạnh cá nhân mà người tự bày tỏ Chiều cạnh xã hội xác định quy tắc, chuẩn mực mà cá nhân tham gia vào mối quan hệ xã hội họ phải thực vai xã hội người mong đợi Chậm phát triển trí tuệ Là trạng thái phát triển bị ngừng trệ hay phát triển không đầy đủ trí tuệ Thể mức độ thông minh nói chung khả nhận thức, ngôn ngữ, vận động lực xã hội Những người bị chậm phát triển trí tuệ có nguy cao bị bóc lột thể (như sức lao động) tình dục Khả thích ứng họ thường bị suy giảm, môi trường bảo vệ nâng đỡ tốt chứng chậm phát triển trí tuệ nhẹ không rõ rệt Chậm phát triển trí tuệ thường có tính chất bẩm sinh xuất từ năm đầu sau sinh trí tuệ chưa hòan thiện Chậm phát triển trí tuệ tính chất tuần tiến (không nặng thêm) khó chữa khỏi được, thể mức độ là: mức độ nhẹ, mức độ vừa mức độ nặng Tùy mức độ mà cá nhân có thiếu hụt khác Đồng hóa Cơ chế tâm lí cá nhân nhiều vô ý thức, tỏ giống với cá nhân khác (về bề ăn mặc, dáng điệu, hay bên tư tưởng, tình cảm, định hướng, giá trị, chuẩn mực, lí tưởng, vai trò, ) có xu hướng hòa nhập vào nhóm, chấp nhận quan điểm, hứng thú, quyền lợi nhóm Đồng hóa có tác dụng quan trọng việc học tập, giáo dục hình thành nhân cách trẻ em Đặc biệt khía cạnh giới tính, tuổi vị thành niên trẻ em trai, trẻ em gái đồng với bố, mẹ để học hỏi đặc điểm, phẩm chất người giới (đồng giới) trình trưởng thành Gây hấn (xâm kích) Đó hành vi gây tổn hại, gây thương tích cho người khác cách cố ý, cho dù mục đích có đạt hay không Hành vi gây hấn thường có xu hướng dùng sức mạnh bắp (nắm đấm, đá, đạp, xô, đẩy ), sử dụng vũ khí gậy gộc, dao làm công cụ để công người khác, hay sử dụng lời nói làm đau lòng người khác Nhưng vô tình làm bị thương hành vi gây hấn hành động chủ ý làm tổn thương người khác Gây hấn còn hành vi có ý nghĩa đánh giá mặt nhân cách Ví dụ người giận không viết thư cho mẹ, biết rõ người mẹ đau khổ không nhận thư nó, hay ông X chuyên ngồi lê đôi mách Những người có biểu gây hấn, lời nói hành động họ luôn có xu hướng công, thể "tính hiếu chiến" Dấu hiệu để nhận biết gây hấn trẻ em, thiếu niên chuyển từ trạng thái bình thường sang trạng thái cáu giận, bực tức với tần suất vài lần ngày tuần Theo Freud lượng gây hấn có thiên hướng trào từ bên thể Khi bị kích thích lượng gây hấn phải phóng thích bên nhằm vào đối tượng giao tiếp Gây hấn còn thể khoan khoái, hài lòng, sung sướng chủ thể họ làm đau Hướng ngoại Là nét nhân cách miêu tả người cởi mở, giao tiếp rộng, có nhiều bạn, nhiều người quen Kiểu hành động ảnh hưởng chốc lát, có tính chất xung động, lạc quan cách vô tâm, thích vận động hành động Tình cảm cảm xúc họ không kiểm soát chặt chẽ Hướng nội Là nét nhân cách miêu tả người điềm tĩnh, rụt rè, nội tâm, hay giữ kẽ, tiếp xúc với người, trừ bạn bè thân Họ có khuynh hướng muốn hoạch định kế hoạch hành động Họ không thích kích động, làm công việc hàng ngày với tinh thần nghiêm túc, thích trật tự ngăn nắp Kiểm soát chặt chẽ cảm xúc tình cảm mình, không dễ dàng buông thả Hoang tưởng Là ý tưởng, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế bệnh tâm thần sinh ra, người bệnh cho hòan toàn xác, giải thích, thuyết phục Hoang tưởng thể tính chất sau: - Tính lập luận sai lầm: Trong ý nghĩ hoang tưởng mình, người cá nhân có lập luận sở lôgic bị rối loạn, nguyên tắc xác định sai lầm, dẫn tới kết luận sai lầm - Sự tin tưởng vững chắc, tính cố định: Mặc dù ý tưởng phán đoán mâu thuẫn với thực tế người bệnh có tin tưởng vững chân lý, bác bỏ - Sự chi phối hoang tưởng: Hoang tưởng chiếm lĩnh hòan toàn ý thức chi phối mạnh mẽ hành vi họ Hoang tưởng phân chia thành nhiều loại chia theo nguồn gốc phát sinh (hoang tưởng tiên phát hoang tưởng thứ phát) theo phương thức kết cấu (hoang tưởng suy đoán hoang tưởng cảm thụ) 10 Hysteria (Rối loạn, phân ly) Trong bảng phân loại bệnh quốc tế (ICD-10), bệnh gọi rối loạn phân ly, thuộc nhóm bệnh tâm thần có nguyên tâm lý Bệnh thường gặp nữ giới, bệnh lây lan sang nhiều người bệnh tập thể Hysteria dân gian gọi bệnh thiếu đàn ông Biểu bệnh đa dạng: Cơn co giật, mệt mỏi hụt hơi, khó thở, đau nhức chứng xác đáng bệnh thể Những biểu tâm thần khóc cười, sợ hãi vô cớ, la hét, giãy giụa, đập giường Người bệnh dễ tự ám thị bị ám thị, kịch tính hóa trạng, thích người ý Ý thức tỉnh táo, nhận biết xung quanh Có thể gặp rối loạn vận động run, co giật, liệt chức năng; rối loạn cảm giác, cảm giác nội tạng bị rối loạn cảm thấy đau bụng, đau ngực, đau vùng tim Nguyên nhân gây hysteria thường chấn thương tâm lý, lo sợ, tức giận, bi quan, có bệnh thể mà theo người bệnh hiểu hiểm nghèo Thường gặp người có nhân cách yếu, ý chí, thần kinh bất bình thường, bị nhiễm độc, nhiễm trùng, bệnh tim mạch 11 Hình thành phản ứng ngược Là chế phòng vệ cá nhân ngược lại ý muốn bị dồn nén Cá nhân có ý muốn đàng thể ngược lại Ví dụ, cô gái thích người bạn trai, tìm cách muốn gần cậu bạn người bạn rủ chơi từ chối, nói không thích 12 Mặc cảm tội lỗi Mặc cảm tội lỗi cảm thấy có lỗi với mình, cảm giác thấy có trách nhiệm, hay hối hận vi phạm, sai lầm làm thật cảm nhận 13 Paranoid Là dạng tâm thần phân liệt Đó thể bệnh thường gặp đa số nước giới Các triệu chứng bật hoang tưởng ảo giác Các hoang tưởng đặc trưng hoang tưởng bị chi phối, bị kiểm tra hoang tưởng bị truy hại Các ảo giác thường gặp ảo thính dạng bình phẩm ý nghĩ hành vi bệnh nhân nói chuyện với bệnh nhân, đe dọa lệnh cho người khác Các ảo khứu, ảo xúc ảo thị xuất Đồng thời xuất hiện tượng tâm thần tự động tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt, tri giác sai thực nhân cách giải thể 14 Phòng vệ (cơ chế phòng vệ tôi) Những hành vi hình thành tạo nên chế bảo vệ để chống lại lo hãi trải nghiệm tuổi thơ ký ức gây Chức chế phòng vệ tránh cho cá nhân khỏi nhận biết nỗi đau mà họ trải nghiệm Hay nói chế tâm lý ứng xử nhằm tạo lập cân người cảm thấy kiểm soát cảm xúc từ xung đột tổn thương gây 15 Rối loạn hành vi Là rối loạn giai đoạn phát triển, thường xuất trẻ em thiếu niên Một số trường hợp tái diễn sang tuổi trưởng thành Trường hợp gọi rối loạn nhân cách hành vi người lớn (nhân cách bệnh) Rối loạn hành vi thứ phát sau bệnh não, chấn thương não hay số loạn thần khác Ví dụ, trẻ em thiếu niên thường có hành vi bất thường lặp lặp lại nói dối, ăn cắp, bỏ nhà trốn học, đánh nhau, phá hoại tài sản người khác 16 Sự thoái Là né tránh căng thẳng, tức giận biểu trẻ thơ nhõng nhẽo, mút tay, giậm chân, la hét, mách người lớn biểu ngây ngô so với tuổi trở trẻ thơ, còn gọi thoái thời thơ ấu Đó chế phòng vệ 17 Tâm Là rối loạn tâm thần nhẹ, tiến triển mãn tính, hay tái diễn, đặc điểm lo âu biểu trực tiếp hay bị biến đổi chế phòng vệ trình giải xung đột Bệnh tâm thường biểu với triệu chứng bệnh ám ảnh cưỡng bức, ám ảnh sợ, rối loạn phân ly Các rối loạn tâm có đặc điểm sau: • Nhận thức tính chất bệnh lý rối loạn • Không cảm giác thực tế, người bị rối loạn tâm có quan hệ giao tiếp bình thường với người khác • Không bị lẫn lộn thực tế bên thực tế nội tâm, không bị lẫn huyễn tưởng thực tế Khác với bệnh lý tính cách, người bệnh tâm bị đau buồn tâm thần rõ rệt 18 Tâm thể Thuật ngữ tâm thể nhấn mạnh đến vai trò tác nhân tâm lý bệnh thể Nó phản ánh mối quan hệ ảnh hưởng qua lại thể chất tâm thần cá thể Một tác nhân tâm lý gây biến đổi mặt thể chất ngược lại biến đổi thể gây biến đổi mặt tâm thần Các rối loạn tâm thể bệnh lý thể xuất sau tác nhân thể rõ rệt tác nhân đóng vai trò chủ đạo nguyên bệnh Chán ăn tâm thần ví dụ điển hình rối loạn tâm thể 19 Tâm thần phân liệt Là bệnh tâm thần nặng tiến triển từ từ, chưa biết rõ nguyên nhân làm biến đổi nhân cách người bệnh theo kiểu phân liệt tức làm cho họ dần tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên (thế giới tự kỉ), làm cho tình cảm họ khô lạnh dần, khả làm việc ngày sút có hành vi lập dị khó hiểu Trong trình tiến triển nặng dần, bệnh tâm thần phân liệt dẫn đến rối loạn tư ngày nhiều, phản ứng cảm xúc ý chí ngày nghèo nàn, dẫn đến trạng thái trí vô cảm Tuy nhiên, bệnh dừng lại trình phát triển Khi rối loạn bù lại giai đoạn đầu khỏi hòan toàn, bệnh thường khởi phát độ tuổi từ 15 - 35 Hiếm gặp trước 10 tuổi sau 40 tuổi Tỉ lệ nam/nữ khoảng 1/1 Các triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt vô phức tạp, phong phú biến đổi nhìn chung chia làm hai triệu chứng chung bao gồm: • Triệu chứng âm tính: Là thể tiêu hao mát, tính toàn vẹn, tính thống hoạt động tâm thần Triệu chứng bao gồm hai loại chủ yếu là: tự kỉ, thiếu hòa hợp tâm thần giảm sút tâm thần • Triệu chứng dương tính: Là triệu chứng xuất trình bị bệnh Triệu chứng dương tính phong phú đa dạng luôn biến đổi, xuất thời lại thay triệu chứng dương tính khác Ví dụ: hứng cảm, trầm cảm, hoang tưởng, ảo giác 20 Trầm cảm Là biểu ức chế toàn hoạt động tâm thần Nó gồm triệu chứng sau: • Cảm xúc ức chế: khí sắc giảm buồn rầu ủ rũ nỗi buồn bã u sầu nội tâm Nhìn cảnh vật xung quanh thấy ảm đạm bi quan • Tư ức chế: suy nghĩ chậm chạp liên tưởng khó khăn, có ý nghĩ tự cho hèn Có thể có hoang tưởng bị tội tự buộc tội đưa đến ý tưởng hành vi tự sát • Vận động ức chế: người bệnh ăn uống kém, nói, hoạt động, thường nằm ngồi lâu tư thế, đầu cúi gập, vai thõng Trạng thái trầm cảm thường nặng vào buổi sáng sau ngủ dậy Đây thời điểm bệnh nhân hay tự sát Ba triệu chứng gọi tam chứng trầm cảm cổ điển Ngoài người bệnh còn có số biểu thần kinh thực vật như: da xám, mắt lờ đờ, tim đập nhanh, lưỡi khô, táo bón 21 Vị kỉ trung tâm Là thuật ngữ bắt nguồn từ khái niệm Nó có nghĩa hướng vào thân nhiều hướng bên Thể đòi hỏi quyền lợi đáp ứng nhu cầu cá nhân cách vụ lợi, không phù hợp với quyền lợi người khác Vị kỷ đặc tính nhân cách thường thấy rõ trẻ em tuổi (tự kỉ trung tâm) 22 Xung động Là hoạt động mức thể trí tuệ so với người độ tuổi hoàn cảnh đòi hỏi yên tĩnh Biểu xung động chạy nhảy liên tục, đứng lên khỏi chỗ ngồi hoàn cảnh cần phải ngồi yên, nói nhiều làm ồn ào, ngồi yên phút, luôn cựa quậy Hành vi xung động dễ bùng nổ, cảm xúc không ổn định, dễ phát giận lý không đáng kể TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne-Hélène Pénault, Ledessin d'enfant, uneu? http://www.petitmonde.com/iDoc/Article.asp?ic=5427 Arlette Fortin (1999), Hình vẽ trẻ em, công cụ chẩn đoán trị liệu, Hội thảo tâm lí học Hà Nội, tháng 10 Christiane lange-Kuttner, Glyn V.Thomas (1995), Drawing and Looking, Harvester Wheatsheaf, Printed in Great Britain by T J Press Ltd Kathryn Geldard & David Geldard (2000), Công tác tham vấn trẻ em Giới thiệu thực hành - Tập 1, Nguyễn Xuân Nghĩa Lê Lộc dịch, NXB ĐH Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Lê Khanh (2007), Khám vẽ trẻ em qua nét vẽ, NXB Phụ Nữ Louis Corman (1974), Le test PN, Presses Universitaires de France Lydia Fernandez (2005), Le test de L'arbre, Editions in Press Maurice Porot (2004), Trẻ em quan hệ gia đình (Vũ Thị Chín dịch), NXB Thế giới, Hà Nội Marvin Klepsh Laura Logie, Trẻ em vẽ bộc lộ, Lưu Huy Khánh dịch Tài liệu lưu hành nội Trung tâm nghiên cứu trẻ em N-T (Không ghi năm dịch) 10 Max Luscher Pr (1992), Le nouveau test des couleurs, traductionadaptation: Laurent Muhleisen Edition Solar, Paris (Pour la version Francaise) 11 Ngô Công Hoàn chủ biên (1997), Trắc nghiệm tâm lí, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Minh Hằng (2007), Nghiên cứu tâm lí trẻ em có bố mẹ li hôn trắc nghiệm vẽ tranh gia đình, Tạp chí Tâm lí học, số 11 13 Nguyễn Thị Hồng Nga (2004), Chẩn đoán tâm lý trẻ qua hình vẽ - Tạp chí Tâm lý học số 14 Nguyễn Khắc Viện - chủ biên (1994), Tâm lí gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Phillipe Wallon (2001), Le dessin de lenfant, Editions in Presses Universitaires de France 16 Quách Thúy Minh Nguyễn Hồng Thúy, Những vấn đề tâm lý & văn hóa đại, http://www.ttvnol.com/Tamly/499976.ttvn 17 Rene'e Stora, Le test du dessin d'arbre, Augustin S.A EditeurImprimeur (không ghi năm xuất bản) 18 Roger Mucchielli, Le test du Village imaginaire, EAP, Editions Scientifiques et Psychotechniques, 92130, Issy les Moulineaux (không ghi năm xuất bản) 19 Roseline David (1991), Tìm hiểu trẻ em qua hình vẽ, Nguyễn Thị Nhất lược dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội 20 Trần Thị Cẩm (1987), Sổ tay chẩn đoán tâm lí trẻ em (biên dịch), NXB Ngoại Văn, Hà Nội 21 Vũ Dũng chủ biên (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu Lời cảm ơn Giới thiệu sách Chương Vài nét trẻ em trường giáo dưỡng Chương Những dẫn kỹ thuật xem tranh Chương Giới thiệu phân tích số tranh vẽ trẻ em Chương Thực hành phân tích tranh Phụ lục Giải thích số thuật ngữ chuyên môn TÀI LIỆU THAM KHẢO -// - NHẬN BIẾT TÂM LÝ TRẺ EM QUA TRANH VẼ Phân tích tranh học sinh trường giáo dưỡng Tác giả: PGS TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT 70 - Trần Hưng Đạo, Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất bản: TS PHẠM VĂN DIỄN Biên tập: LÊ QUỲNH LAN, ĐỖ THỊ THANH HUYỀN, VŨ THỊ MINH LUẬN, NGUYỄN HỮU MAI PHƯƠNG, VŨ THỊ THANH XUÂN, VŨ DUY CHUNG Thiết kế: AvantDG Xuất lần đầu tiên: tháng năm 2009 In 1500 khổ 19 x 24.5cm Tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thiết bị & In Số ĐKKHXB: 257-2009/CXB/29-18/KHKT ngày 26/3/2009 Quyết định xuất số 167/QĐXB-NXBKHKT ngày 3/6/2009 In xong nộp lưu chiểu 6/2009

Ngày đăng: 26/01/2017, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anne-Hélène Pénault, Ledessin d'enfant, uneu?http://www.petitmonde.com/iDoc/Article.asp?ic=5427 Link
16. Quách Thúy Minh và Nguyễn Hồng Thúy, Những vấn đề tâm lý & văn hóa hiện đại, http://www.ttvnol.com/Tamly/499976.ttvn Link
2. Arlette Fortin (1999), Hình vẽ do trẻ em, công cụ chẩn đoán và trị liệu, Hội thảo về tâm lí học tại Hà Nội, tháng 10 Khác
3. Christiane lange-Kuttner, Glyn V.Thomas (1995), Drawing and Looking, Harvester Wheatsheaf, Printed in Great Britain by T. J. Press Ltd Khác
4. Kathryn Geldard & David Geldard (2000), Công tác tham vấn trẻ em - Giới thiệu và thực hành - Tập 1, Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc dịch, NXB ĐH Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Lê Khanh (2007), Khám vẽ trẻ em qua nét vẽ, NXB Phụ Nữ Khác
6. Louis Corman (1974), Le test PN, Presses Universitaires de France Khác
7. Lydia Fernandez (2005), Le test de L'arbre, Editions in Press Khác
8. Maurice Porot (2004), Trẻ em và quan hệ gia đình (Vũ Thị Chín dịch), NXB Thế giới, Hà Nội Khác
9. Marvin Klepsh và Laura Logie, Trẻ em vẽ và bộc lộ, Lưu Huy Khánh dịch. Tài liệu lưu hành nội bộ của Trung tâm nghiên cứu trẻ em N-T (Không ghi năm dịch) Khác
10. Max Luscher Pr. (1992), Le nouveau test des couleurs, traduction- adaptation: Laurent Muhleisen. Edition Solar, Paris (Pour la version Francaise) Khác
11. Ngô Công Hoàn chủ biên (1997), Trắc nghiệm tâm lí, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
12. Nguyễn Minh Hằng (2007), Nghiên cứu tâm lí trẻ em có bố mẹ li hôn bằng trắc nghiệm vẽ tranh gia đình, Tạp chí Tâm lí học, số 11 Khác
13. Nguyễn Thị Hồng Nga (2004), Chẩn đoán tâm lý trẻ qua hình vẽ - Tạp chí Tâm lý học số 4 Khác
14. Nguyễn Khắc Viện - chủ biên (1994), Tâm lí gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội Khác
15. Phillipe Wallon (2001), Le dessin de lenfant, Editions in Presses Universitaires de France Khác
17. Rene'e Stora, Le test du dessin d'arbre, Augustin S.A. Editeur- Imprimeur (không ghi năm xuất bản) Khác
18. Roger Mucchielli, Le test du Village imaginaire, EAP, Editions Scientifiques et Psychotechniques, 92130, Issy les Moulineaux (không ghi năm xuất bản) Khác
19. Roseline David (1991), Tìm hiểu trẻ em qua hình vẽ, Nguyễn Thị Nhất lược dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội Khác
20. Trần Thị Cẩm (1987), Sổ tay chẩn đoán tâm lí trẻ em (biên dịch), NXB Ngoại Văn, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w