Hướng Dẫn Viết Cải Tiến Sáng Kiến Kinh Nghiệm

33 577 0
Hướng Dẫn Viết Cải Tiến Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO • HƯỚNG DẪN NĂM HỌC 2009-2010 HƯỚNG DẪN VIẾT VÀ CHẤM CẢI TIẾN, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thực Luật Thi đua, khen thưởng văn hướng dẫn thi hành Luật, chờ hướng dẫn cấp có thẩm quyền, để giúp cho đơn vò trường học, nhà giáo cán quản lý giáo dục thành phố thuận lợi việc đánh giá, xếp loại viết cải tiến (CT), sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Pleiku hướng dẫn cách viết, đánh giá xếp loại cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm cán quản lý giáo dục nhà giáo thành phố sau: I/ CẢI TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Sáng kiến : Ý kiến mới, có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt Kinh nghiệm : Điều hiểu biết tiếp xúc với thực tế, trải, tiếp xúc với tài liệu với thực tế… làm cho công việc tiến hành tốt Trong thực thực tiễn công tác quản lý giáo dục, đạo giảng dạy, nhà giáo cán quản lý giáo dục có suy nghó việc làm mới, sáng tạo Những suy nghó việc làm sáng tạo áp dụng nhiều lần thực tế có kết tốt; có tác động tích cực làm nâng cao chuyển biến đến chất lượng, hiệu công tác đạo, quản lý, giáo dục giảng dạy trình thực chủ trương, nhiệm vụ cấp giao có nhiều biện pháp cải tiến sáng tạo mang lại thành công nhiều hiệu tốt Những việc làm xem cải tiến, SKKN II/ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐỀ TÀI CẢI TIẾN, SKKN NHƯ SAU : - Cải tiến, SKKN công tác quản lý, đạo, triển khai mặt hoạt động nhà trường - Cải tiến, SKKN hoạt động tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên đơn vò - Cải tiến, SKKN thực tổ chức hoạt động phòng học môn, phòng thiết bò đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm; xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thư viện, sở thực hành, thực tập - Cải tiến, SKKN việc triển khai, bồi dưỡng giáo viên thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa - Cải tiến, SKKN tổ chức học buổi/ngày; tổ chức bán trú nhà trường - Cải tiến, SKKN nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý hoạt động tập thể lên lớp - Cải tiến, SKKN cải tiến nội dung giảng, phương pháp giảng dạy môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh phù hợp yêu cầu đổi ngành đáp ứng với yêu cầu xã hội - Cải tiến, SKKN công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đoàn thể, hoạt động lên lớp - Cải tiến, SKKN việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, lónh vực công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng lónh vực hoạt động đơn vò; kinh nghiệm xây dựng phần mềm tin học, giáo án điện tử, phương pháp sử dụng hiệu đồ dùng dạy học thiết bò dạy học đại vào giảng dạy - Đồ dùng dạy học tự làm đánh cải tiến, SKKN (Kèm thuyết minh) - SKKN huy động học sinh dân tộc thiểu số đến trường, lớp học, trì só số, nâng cao chất lượng dạy – học, giáo dục học sinh dân tộc thiểu số III/ MỘT SỐ GI Ý VỀ VIỆC VIẾT CẢI TIẾN (CT), SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (SKKN): Hình thức viết Cải tiến, SKKN : Căn vào đặc điểm cấp học, ngành học; vào thực tế đạo việc xét chọn, đánh giá, công nhận cải tiến, SKKN năm qua, Phòng gợi ý số cách viết chủ yếu sau: 1.1 Viết hình thức tổng kết kinh nghiệm: Lối viết mang tính tổng hợp, khái quát, đòi hỏi người viết phải dùng lý luận giáo dục học, tâm lý học để phân tích, đánh giá thực tế giáo dục Cách viết thường áp dụng việc tổng kết đánh giá kinh nghiệm cách toàn diện đơn vò vấn đề lớn 1.2 Viết theo lối báo cáo thực tế : Cách viết kinh nghiệm rút từ thực tế việc làm cụ thể Ở phần cuối báo cáo có nêu khái quát học kinh nghiệm; hình thức áp dụng trường hợp báo cáo, trình bày hội nghò sơ, tổng kết chuyên đề 1.3 Viết theo lối tường thuật: Theo cách này, người viết nêu lên cải tiến, SKKN đạo, quản lý, giáo dục giảng dạy nhiệm vụ công tác khác mình, thông qua hoạt động cụ thể Những hoạt động chọn phải thật điển hình, tiêu biểu, phục vụ cho nội dung đề tài xác đònh Điều chủ yếu thông qua hoạt động cụ thể này, người viết phải nêu lên cụ thể, hợp lý cách làm mới, có tính sáng tạo, sáng kiến cải tiến, để giải thực tế đạo, quản lý, giáo dục giảng dạy nhiệm vụ công tác có kết tốt; cần nêu trình hoạt động theo diễn biến thời gian giai đoạn trước sau tác động biện pháp đạo, quản lý, giáo dục, giảng dạy Đây cách viết phổ biến cá nhân Xác đònh đề tài: Đề tài giúp người viết xác đònh rõ phạm vi, hướng tập trung suy nghó vào vấn đề Đề tài đề cập đến tất vấn đề nội dung hoạt động đơn vò quản lý, đạo, giảng dạy, giáo dục, hoạt động khác… cần chọn vấn đề, khía cạnh sâu sắc để viết, không nên viết vấn đề lớn rộng Càng thu hẹp phạm vi viết vấn đề viết sâu sắc nhiêu Bố cục, nội dung cải tiến, SKKN : * CÁCH THỨ NHẤT Sau xác đònh đề tài cần phải xét chọn, xếp chi tiết phục vụ cho vấn đề nêu đề tài Mỗi cải tiến, SKKN trình bày cần có đủ yếu tố bản: - Đặt vấn đề (khó khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế…) - Những biện pháp giải vấn đề (khó khăn, trở ngại…) - Kết đạt phổ biến ứng dụng Ba yếu tố ba thành phần cấu tạo nội dung CT, SKKN •Phần 2: Nội dung •Phần thường trình bày 03 vấn đề lớn (có thể gọi chương: chương 1, chương 2, chương 3…) •1- Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm (mục tiêu, ý nghóa vấn đề) •2- Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm (ở đòa phương, sở giáo dục chứa đối tượng nghiên cứu…) •3- Mô tả giải pháp (hệ giải pháp, cách giải quyết, số biện pháp, số ứng dụng, số đổi mới…) mà tác giả thực hiện, sử dụng nhằm làm cho chất lượng, hiệu công việc cao •Các kết cụ thể chứng minh chất lượng, hiệu công việc cao trước (bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh họa, đối chiếu, so sánh…) •(Phần II nên viết không 5-7 trang) •Phần 3: Kết luận kiến nghò •Phần cần nêu: •1- Những kết luận quan trọng toàn sáng kiến kinh nghiệm •2- Ý nghóa quan trọng •3- Các kiến nghò quan trọng đề xuất, rút từ sáng kiến kinh nghiệm •(Phần nên viết không trang) Về hình thức : Tất đóng thành tập Nói chung không nên dày (tối đa 20 trang ruột) Văn cần đánh máy vi tính, in 01 mặt giấy trắng khổ giấy A4 (210x297), Font chữ VNI-Times, cỡ chữ 14, đònh lề 3cm, 2cm, lề trái 3,5cm, lề phải 2cm Số trang đánh góc phía bên phải trang Bìa bìa phụ giống (theo mẫu) - Tên phần, chương (nếu có) cách dòng 1,5 - Tên chương (nếu có) bắt buộc đầu trang - Tên tiểu mục (nếu có) không cuối trang - Tên chương, mục (nếu có) không viết tắt - Trình bày hệ thống, khái quát, cụ thể, hấp dẫn, diễn đạt truyền cảm, văn phong khoa học, độ dài thích hợp, hợp lý, cân đối nội dung Trình bày khách quan kết nghiên cứu, không gò ép IV/ CÁCH ĐÁNH GIÁ VÀ XÉT CHỌN CẢI TIẾN, SKKN: Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố, trường học phải thành lập Hội đồng khoa học cấp thủ trưởng đơn vò đònh Tất SKKN phải Hội đồng khoa học cấp trường, cấp thành phố đánh giá, xếp loại Khi đánh giá, xét chọn xếp loại SKKN cần vào tiêu chuẩn xếp loại, đối chiếu với yêu cầu, nội dung SKKN quy đònh nêu vào tác dụng SKKN thực tế công tác đạo, quản lý, giáo dục giảng dạy Từ cách đặt vấn đề trên, việc xét chọn, xếp loại SKKN cần đánh giá mặt sau: Về nội dung : a) Một CT, SKKN cần đảm bảo có đủ yếu tố (3 phần) nêu trên, đánh giá cao yếu tố thứ hai (yếu tố biện pháp) b) Nội dung CT, SKKN phải đảm bảo tính chất chủ yếu : tính khoa học tính sáng tạo - Tính khoa học: yêu cầu CT, SKKN Tính khoa học CT, SKKN thể biện pháp giải quyết, biện pháp phải: + Phù hợp với đường lối, chủ trương giáo dục – đào tạo Đảng Nhà nước + Phù hợp với yêu cầu, nội dung giáo dục theo cấp học; quan, đơn vò + Phù hợp với nguyên tắc phương châm giáo dục + Phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh - Tính sáng tạo: yếu tố CT, SKKN Do đó, đánh giá cần trân trọng biện pháp sáng tạo dù nhỏ, qua người viết CT, SKKN biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, sáng kiến vào nhiệm vụ hoạt động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giáo dục đòa phương mà đảm bảo yêu cầu khoa học trình thực nhiệm vụ Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu hình thức nêu phần Về xếp loại: Một CT, SKKN Hội đồng khoa học đánh giá chung xếp loại theo loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, không đạt yêu cầu Đánh giá xếp loại chung Hội đồng vào đánh giá thành viên Hội đồng đònh xếp loại chung (có mẫu phiếu đánh giá thành viên Hội đồng kèm theo) - Đối với việc đánh giá xếp loại CT, SKKN thành viên Hội đồng vận dụng tiêu chuẩn sau: 3.1 Loại xuất sắc (20 điểm): phải đảm bảo yêu cầu sau : 3.1.1 Đảm bảo đủ yếu tố CT, SKKN, yếu tố phải đánh giá xuất sắc, 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học sáng tạo 3.2 Loại tốt (16 – 19,75 điểm) : phải đảm bảo yêu cầu sau : 3.2.1 Đảm bảo đủ yếu tố CT, SKKN, yếu tố thứ hai (yếu tố biện pháp) phải đánh giá tốt, hai yếu tố lại từ trở lên 3.2.2 Đảm bảo tính khoa học sáng tạo 3.3 Loại (14 – 15,75 điểm): phải đảm bảo yêu cầu sau : 3.3.1 Đảm bảo đủ yếu tố CT, SKKN, yếu tố thứ hai (yếu tố biện pháp) phải đánh giá từ trở lên; hai yếu tố lại từ trung bình trở lên 3.3.2 Đảm bảo tính khoa học sáng tạo 3.4 Loại trung bình (10 – 13,75 điểm): phải đảm bảo yêu cầu sau: 3.3.1 Đảm bảo đủ yếu tố CT, SKKN, yếu tố thứ hai (yếu tố biện pháp) phải đánh giá trung bình 3.3.2 Tính khoa học sáng tạo: Trung bình 3.5 Loại không đạt yêu cầu (dưới 10 điểm) : Có yếu tố không đạt yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm không đảm bảo tính khoa học sáng tạo •*/ Không xếp loại : Những cải tiến SKKN chép lại người khác chép lại nội dung viết lần trước, vi phạm quyền Trình tự xét cấp giấy công nhận : 4.1 Đối với Hội đồng cấp sở (trường học): Cá nhân viết CT, SKKN nộp cho Hội đồng khoa học đơn vò để đề nghò xét công nhận Hội đồng khoa học sở họp (theo quy chế Hội đồng quy đònh) để đánh giá, công nhận Khi Hội đồng khoa học họp xét phải mời người viết cải tiến SKKN tham dự để trình bày bảo vệ cải tiến, SKKN trước Hội đồng Căn vào kết đánh giá, xếp loại Hội đồng khoa học, Chủ tòch Hội đồng khoa học đơn vò đề nghò Hiệu trưởng cấp giấy công nhận đề tài cải tiến, SKKN cho cá nhân 4.2 Đối với Hội đồng cấp thành phố : Hội đồng khoa học cấp thành phố họp xét, thẩm đònh, công nhận CT, SKKN theo đề nghò Hội đồng quan quản lý giáo dục cấp Việc xét thẩm đònh công nhận Hội đồng cấp vận dụng tương tự cấp sở, SKKN phải Hội đồng cấp thẩm đònh, đánh giá xếp loại phổ biến, triển khai ứng dụng phạm vi trường - Riêng đề tài, công trình nghiên cứu khoa học cấp thực theo quy đònh hành nhà nước Trên hướng dẫn chung Thực tế có cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm đặc thù việc trình bày không thiết phải theo mẫu này, miễn việc trình bày mang tính thuyết phục TRƯỞNG PHÒNG Kiêm Chủ tòch Hội đồng khoa học ngành GD-ĐT TP PHÒNG GD&ĐT TP PLEIKU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CẢI TIẾN, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2008 - 2009 MÃ SỐ SKKN Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người đánh giá : - Họ tên : …………………………………………………………………………………………Trình độ chuyên môn:…………………………………… - Chức vụ đơn vò công tác : …………………………………………………………………………………………………………………………… NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Nội dung đánh giá Nhận xét Điểm Xếp loại Yếu tố Yếu tố Yếu tố Tính khoa học & sáng tạo Tổng số điểm Đánh giá chung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Pleiku, ngày tháng năm 200 Người đánh giá PHÒNG GD&ĐT TP PLEIKU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc GI Ý ĐIỂM TỔI THIỂU PHẢI ĐẠT CHO MỖI LOẠI TRONG ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XẾP LOẠI Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu tố 3,0 2,0 1,5 1,5 Yếu tố 8,0 7,0 6,0 4,0 Yếu tố 3,0 2,0 1,5 1,5 Tính khoa học & sáng tạo 6,0 5,0 5,0 3,0 20,0 16,0 14 10 NỘI DUNG Tổng số điểm Ghi ... làm xem cải tiến, SKKN II/ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐỀ TÀI CẢI TIẾN, SKKN NHƯ SAU : - Cải tiến, SKKN công tác quản lý, đạo, triển khai mặt hoạt động nhà trường - Cải tiến, SKKN hoạt động tổ... khoa - Cải tiến, SKKN tổ chức học buổi/ngày; tổ chức bán trú nhà trường - Cải tiến, SKKN nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý hoạt động tập thể lên lớp - Cải tiến, SKKN cải tiến nội... (CT), SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (SKKN) : Hình thức viết Cải tiến, SKKN : Căn vào đặc điểm cấp học, ngành học; vào thực tế đạo việc xét chọn, đánh giá, công nhận cải tiến, SKKN năm qua, Phòng gợi ý số

Ngày đăng: 24/01/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

  • HƯỚNG DẪN VIẾT VÀ CHẤM CẢI TIẾN, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • I/ CẢI TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :

  • II/ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐỀ TÀI CẢI TIẾN, SKKN NHƯ SAU :

  • Slide 5

  • Slide 6

  • III/ MỘT SỐ GI Ý VỀ VIỆC VIẾT CẢI TIẾN (CT), SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (SKKN):

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan