Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG: CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KÌ CNH-HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ NỘI DUNG: • I KHÁI NIỆM, SỰ CẦN THIẾT PHẢI TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CHO PHỤ NỮ • II NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CHO PHỤ NỮ • III BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CƠ SỞ I KHÁI NIỆM, SỰ CẦN THIẾT PHẢI TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CHO PHỤ NỮ •1 Một số khái niệm •Phẩm chất : •Là tư cách, tính cách, làm nên giá trị riêng người đặc điểm, thuộc tính chất người, làm nên giá trị người (phẩm hạnh, phẩm tiết…), vậy, phẩm chất người thường đánh giá là“tốt” hay “xấu” •Phẩm chất người bao gồm: + phẩm chất trị + phẩm chất đạo đức + phẩm chất lực • Đạo đức: • Đạo đức chuẩn mực hành vi ứng xử người với người, người với tự nhiên, vạn vật…; chuẩn mực cộng đồng, xã hội thừa nhận, trở thành quy ước quy phạm pháp luật, người tôn trọng, thực hiện; người có hành vi lệch chuẩn, bị coi vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật, bị dư luận xã hội phê phán, lên án •* Có nhóm hành vi đạo đức: •Hành vi đạo đức bị lên án •Hành vi đạo đức ca ngợi, tôn vinh •Hành vi đạo đức bị phê phán •Hành vi đạo đức khuyến khích •Phẩm chất đạo đức: •Là chuẩn mực hành vi làm nên giá trị người Dựa vào khung chuẩn mực ấy, người ta đánh giá hành vi người tốt hay xấu, lợi hay hại, điều khuyến khích, cấm kị, nghĩa vụ người Sự cần thiết phải tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH đất nước •Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kì CNH, HĐH nhằm giữ gìn, phát huy bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức tốt đẹp phụ nữ Việt Nam công việc cần thiết, có ý nghĩa quan trọng thời đại phát triển hội nhập mang tính toàn cầu 2.1 Phụ nữ có vai trò ảnh hưởng đặc biệt quan trọng việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, giá trị đạo đức gia đình cộng đồng, xã hội • Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 12-7-1993 rõ: “Phụ nữ người lao động, người công dân, người mẹ, người thầy người Khả điều kiện lao động, trình độ văn hoá, vị trí xã hội, đời sống vật chất tinh thần phụ nữ có ảnh hưởng sâu xa đến phát triển hệ tương lai” • Bên cạnh việc chăm sóc cái, tạo dựng tổ ấm gia đình, người phụ nữ tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Với 50% dân số gần 50% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ tham gia, đóng góp quan trọng vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội • Trước yêu cầu thời kì CNH-HĐH, vấn đề bồi dưỡng phẩm chất đạo đức người phụ nữ vô cần thiết có ý nghĩa quan trọng; Tạo kết nối vẻ đẹp truyền thống đại chân dung người phụ nữ Việt Nam; • Giúp người phụ nữ nâng cao vị xã hội gia đình; Tạo ảnh hưởng lớn tới giáo dục phẩm chất, đạo đức thành viên gia đình, hệ trẻ Biểu phẩm chất trung hậu (tiếp) • Sự thủy chung son sắt mối quan hệ gia đình, xã hội; người sống nhân ái, giàu lòng yêu thương người người, mong muốn đem lại điều tốt lành cho người khác; sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người khác sở đồng cảm; không thờ ơ, bàng quan, vô cảm trước bất hạnh người khác; không quyền lợi cá nhân mà làm hại người khác Đó lòng vị tha, sẵn sàng hy sinh thân cho gia đình, cho đất nước, cho người thân mà không tính toán; chân thành, công tâm, khách quan đánh giá, đối xử với người; không tham lam, vụ lợi Thẳng thắn, cương trực, có kiến để bảo vệ lẽ phải, đấu tranh chống xấu, ác d Đảm gì? • Theo quan niệm cũ, đảm (hay đảm đương) khái niệm (người phụ nữ) đảm việc nhà; người đàn bà giỏi ghánh vác công việc gia đình • Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Phụ nữ miền Bắc sôi tham gia phong trào ba đảm đang: đảm sản xuất, công tác, thay cho nam giới chiến đấu; đảm gia đình, khuyến khích chồng yên tâm chiến đấu; đảm phục vụ chiến đấu sẵn sàng chiến đấu cần thiết •Trong giai đoạn nay, người phụ nữ đảm người biết xếp hài hòa công việc gia đình công việc xã hội Biểu người phụ nữ đảm giai đoạn • Đối với gia đình: có khả quán xuyến công việc, tổ chức tốt sống gia đình; tạo dựng mối quan hệ thương yêu, gắn bó, tôn trọng, chia sẻ thành viên; tham gia đóng góp nguồn thu để bảo đảm kinh tế gia đình; chi tiêu hợp lí, tiết kiệm • Đối với xã hội: người phụ nữ đảm người lao động sáng tạo, hoàn thành tốt công việc phân công; tạo dựng mối quan hệ tốt đồng nghiệp, cộng đồng; tích cực tham gia hoạt động xã hội Đồng thời ý tạo điều kiện cho thành viên gia đình có thời gian học tập, tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng, xã hội • Với thân: người phụ nữ đảm người biết cách xếp thời gian nghỉ ngơi, học tập, chăm sóc sức khỏe vẻ đẹp cho thân phù hợp với điều kiện gia đình môi trường làm việc •Tự tin, Tự trọng, Trung hậu, đảm phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam thời kì CNH – HĐH đất nước Bốn phẩm chất có mối quan hệ hữu cơ, phẩm chất tiền đề, điều kiện, sở, kết phẩm chất ngược lại III BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CƠ SỞ • 1.Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức hội viên, phụ nữ cần thiết nội dung giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa hội nhập quốc tế • - Mở chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi đạo đức cho hội viên, phụ nữ lễ lớn dân tộc, ngày truyền thống Hội ( ngày 8/3 20/10 năm); mở lớp tập huấn, • Tổ chức hội thi, hội diễn có lồng ghép nội dung Tự tin – tự trọng – trung hậu – đảm đang… • Tuyên truyền giáo dục qua loại hình văn hoá văn nghệ Lồng ghép nội dung phẩm chất đạo đức “tự tin – tự trọng – trung hậu – đảm đang” vào hoạt động Hội • a Lồng ghép nội dung phẩm chất đạo đức “tự tin – tự trọng – trung hậu – đảm đang” vào chương trình tập huấn cán Hội LHPN sở • b Lồng ghép nội dung phẩm chất đạo đức “tự tin – tự trọng – trung hậu – đảm đang” vào đề án, vận động • c Lồng ghép nội dung phẩm chất đạo đức “tự tin – tự trọng – trung hậu – đảm đang” vào nội dung sinh hoạt chi, tổ, câu lạc phụ nữ Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, giáo dục khác • Tổ chức khóa tập huấn cho cán chi/tổ kiến thức kỹ tuyên truyền, giáo dục, vận động, cách tổ chức hoạt động truyền thông Hội LHPN cấp xã • Tổ chức khóa tập huấn giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng phụ nữ • Tổ chức tham quan • Tổ chức giao lưu, gặp mặt, biểu dương điển hình tiên tiến Hướng dẫn phụ nữ tự giáo dục, rèn luyện để có phẩm chất đạo đức cần thiết • a Phấn đấu, rèn luyện tự tin • Sẵn sàng vượt khỏi định kiến giới, dám nghĩ, dám làm, tin vào khả thành công mình, đồng thời vươn lên, vượt qua rào cản định kiến giới; vượt qua tâm lý mặc cảm tự ti; vượt lên mình; không ngừng phấn đấu, học tập tiếp thu tri thức, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghề nghiệp nhằm hoàn thành tốt công việc khẳng định vị xã hội a Phấn đấu, rèn luyện tự tin (tiếp) •Hưởng ứng phong trào thi đua “Tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; thường xuyên học hỏi, tích lũy tri thức •Cần có ý thức tích cực rèn luyện kỹ sống, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vẻ đẹp hình thể tâm hồn b Phấn đấu, rèn luyện để trở thành người phụ nữ có lòng tự trọng • Luôn đề cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc, không làm việc ảnh hưởng tới giá trị, danh dân tộc Việt Nam, người Việt Nam; phấn đấu góp phần làm cho đất nước giàu đẹp, nêu cao lòng tự hào văn hóa dân tộc, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc trước bạn bè quốc tế • Cần học cách tin vào thân, tin vào sống, dũng cảm thoát khỏi sợ hãi, mặc cảm tự ti b Phấn đấu, rèn luyện để trở thành người phụ nữ có lòng tự trọng (tiếp) • Cần có tinh thần vượt khó, có ý chí vươn lên sống, không dễ dàng nhụt chí, đầu hàng trước khó khăn, thất bại; có khát vọng sống mạnh mẽ với ước mơ, hoài bão, chí tiến thủ nỗ lực để biến ước mơ thành thực • Cần thường xuyên tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức kĩ sống cho thân Biết học cách kiềm chế thái độ, cảm xúc để xử lí tốt mối quan hệ, tình khác nhau; có ý thức làm cho người khác tôn trọng c Phấn đấu, rèn luyện trở thành người phụ nữ trung hậu •Luôn ý thức sâu sắc tinh thần “tương thân tương ái”, coi trọng đạo lí, sống có nghĩa có tình, có trước có sau, thuỷ chung, son sắt, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng •Luôn sống trung thực, thẳng thắn, không làm việc trái pháp luật, trái đạo đức d Phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đảm •Học để biết cách tổ chức tốt sống gia đình, để tự tạo điều kiện tham gia hoạt động xã hội cho thân cho thành viên khác; •Xử lý hài hòa trách nhiệm hai vai việc nước, việc nhà •Thường xuyên bồi dưỡng cho kiến thức văn hoá, kĩ sống Xin cám ơn!