1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn tự học môn tư tưởng hồ chí minh đại học kinh tế quốc dân

78 889 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

16.11.2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Thông tin giảng viên Nguyễn Hồng Sơn - Trƣởng môn Học vị: Tiến sĩ Địa email: hongson_24771@yahoo.com Điện thoại: 0912212302 Nguyễn Thị Bích Thủy B - Phó trƣởng mơn Học vị: Thạc sĩ Địa email: thuy76.neu@gmail.com Điện thoại: 0915176626 16.11.2016 Thơng tin giảng viên Nguyễn Thị Bích Thủy A Học vị: Tiến sĩ Địa email: nbthuy61@gmail.com Điện thoại: 0978996599 Nguyễn Quang Trung Học vị: Tiến sĩ Địa email: trungktqd72@gmail.com Điện thoại: 0912502038 Thông tin giảng viên Lê Thị Hoa Học vị: Thạc sĩ Địa email: hoaktqd1978@gmail.com Điện thoại: 0916447919 Nguyễn Chí Thiện Học vị: Thạc sĩ Địa email: nguyenchithienhy@gmail.com Điện thoại: 0913375232 Nguyễn Thùy Linh Học vị: Thạc sĩ Email: thuylinh.hg1988@gmail.com Điện thoại: 0986846507 16.11.2016 Kế hoạch giảng dạy STT Nội dung Tổng số tiết Trong Lý thuyết Thảo luận Chƣơng mở đầu 2 Chƣơng 3 Chƣơng 4 Chƣơng 5 Chƣơng 4 Chƣơng 3 Chƣơng Chƣơng 5 Tổng số 30 25 Kế hoạch giảng dạy - Hình thức kiểm tra kỳ: Bài tập lớn (tự luận) + Ra đề tập lớn: tuần 10 + Thu tập lớn: tuần 12 - Phạm vi nội dung kiểm tra: theo nội dung chƣơng trình mơn học 16.11.2016 Phƣơng pháp đánh giá học phần  Bài tập cá nhân: Số lần: Hình thức: tự luận Trọng số: 30%  Điều kiện dự thi kết thúc học phần: 80% thời gian mơn học sinh viên phải có mặt lớp nghe giảng, thảo luận  Hình thức thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm  Cơng thức tính điểm học phần: Điểm tƣ cách trọng số 10% Điểm tập trọng số 30% Điểm thi kết thúc học phần trọng số 60% Chƣơng mở đầu: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 16.11.2016 MỤC TIÊU • Nắm vững đối tƣợng, nhiệm vụ, sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu mơn học; • Xác lập hiểu biết mối quan hệ mơn học lý luận trị chƣơng trình giáo dục đại học; • Làm rõ ý nghĩa việc học tập tƣ tƣởng Hồ Chí Minh học viên ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.3 • Khái niệm tƣ tƣởng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh • Đối tƣợng nhiệm vụ mơn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh • Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin môn Đƣờng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam 16.11.2016 1.1 Khái niệm tƣ tƣởng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Khái niệm “Tƣ tƣởng”, thuật ngữ “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” có ý nghĩa tầm khái quát triết học… Quan điểm Quan niệm Xây dựng nên tảng triết học Luận (TGQ&PPL) điểm Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng giai cấp, dân tộc Hình thành sở thực tiễn định trở lại đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo thực 1.1 Khái niệm tƣ tƣởng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng ngƣời 16.11.2016 1.2 Đối tƣợng nhiệm vụ mơn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống cac quan điểm, quan niệm, lý luận vè cách mạng Việt Nam dòng chảy thời đại mới, cốt lõi tƣ tƣởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội Q trình vận động, thực hóa thực tiễn cách mạng Việt Nam Cách mạng Việt Nam: Giải phóng dân tộc  giải phóng giai cấp  giải phóng ngƣời Q trình mang tính quy luật, bao gồm hai mặt thống biện chứng: sản sinh tƣ tƣởng thực hóa tƣ tƣởng Đối tƣợng nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở (khách quan chủ quan) hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Các giá trị tƣ tƣởng, lý luận Hồ Chí Minh kho tàng tƣ tƣởng, lý luận cách mạng giới Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nƣớc ta Các giai đoạn hình thành, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung, chất cách mạng, khoa học, đặc điểm hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Vai trị tảng tƣ tƣởng, kim nam hành động tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam 16.11.2016 1.3 Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin môn học Đƣờng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Nguồn gốc tƣ tƣởng, lý luận trực tiếp định chất cách mạng, khoa học tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin đặt móng sở giới quan, phƣơng pháp luận Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với tƣ cách phận tảng tƣ tƣởng, kim nam hành động Đảng Cơ sở khoa học với Chủ nghĩa Mác – Lênin PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 • Cơ sở phƣơng pháp luận • Các phƣơng pháp cụ thể 16.11.2016 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận Đảm bảo thống nguyên tắc tính đảng tính khoa học Quan điểm thực tiễn nguyễn tắc lý luận gắn liền với thực tiễn PHƢƠNG PHÁP LUẬN Quan điểm lịch sử - cụ Quan điểm toàn diện hệ thống Quan điểm kế thừa phát triển 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể  Phƣơng pháp lịch sử  Phƣơng pháp lơ gíc  Phƣơng pháp liên ngành… 16.11.2016 Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MƠN HỌC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 3.1 3.2 • Nâng cao lực tƣ lý luận phƣơng pháp cơng tác • Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện chất trị TĨM TẮT • Đối tƣợng nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh q trình mang tính quy luật, bao gồm hai mặt thống biện chứng sản sinh tƣ tƣởng thực hóa tƣ tƣởng theo mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội • Cơ sở phƣơng pháp luận mơn học tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Bảo đảm thống nguyên tắc tính đảng tính khoa học; Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn; Quan điểm lịch sử - cụ thể; Quan điểm toàn diện hệ thống; Quan điểm kế thừa phát triển • Đối với học viên, ngƣời tri thức tƣơng lai, việc nghiên cứu học tập tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Nâng cao lực tƣ lý luân phƣơng pháp công tác; Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị 10 16.11.2016 3.1 Xây dựng Nhà nƣớc hợp pháp, hợp hiến  Nhà nƣớc có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trƣớc hết nhà nƣớc hợp hiến Nhà nƣớc phù hợp với hiến pháp Nhà nƣớc đƣợc xây dựng dựa quy định Hiến pháp  Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, lập lên Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa, Hồ Chí Minh soạn thảo Hiến pháp 1946 Năm 1959 thời kỳ mới, Hồ Chí Minh đƣợc bầu trƣởng Ban sửa đổi Hiến Pháp Nhƣ nghiệp lập hiến nƣớc nhà, Hồ Chí Minh ngƣời có cơng lao đóng góp vơ to lớn 3.2 Hoạt động quản lý Nhà nƣớc Hiến pháp, pháp luật trọng đƣa pháp luật vào sống  Nhà nƣớc pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật  Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, có pháp luật chƣa đủ, điều quan trọng pháp luật phải vào sống  Trong q trình thực thi, Hồ Chí Minh đảm bảo tính nghiêm minh, cơng bằng, khách quan “Hai xin pháp luật sửa sang Ngƣời Tây, ngƣời Việt hai phƣơng đồng … Bảy xin hiến pháp ban hành Trăm phải có thần linh pháp quyền” (Hồ Chí Minh) 64 16.11.2016 XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC TRONG SẠCH, HOẠT ĐỘNG CĨ HIỆU QUẢ 4.1 • Xây dựng đội ngũ cán công chức đủ đức tài 4.2 • Đề phịng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nƣớc 4.3 • Tăng cƣờng tính nghiêm minh pháp luật đơi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức 4.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức tài  Vai trò cán bộ: cán gốc công việc, muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay  Tiêu chuẩn cán bộ: Tuyệt đối trung thành với cách mạng Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Phải có mối liên hệ mật thiết với dân Phải ngƣời dám phụ trách, dám đoán, dám chịu trách nhiệm Phải thƣờng xuyên tự phê bình phê bình  Tuyển chọn cán bộ: thơng qua thi tuyển 65 16.11.2016 4.2 Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nƣớc Trong trình lãnh đạo xây dựng Nhà nƣớc Việt Nam, Hồ Chí Minh thƣờng rõ tiêu cực nhắc nhở ngƣời đề phịng khắc phục, là:  Đặc quyền, đặc lợi  Tham ơ, lãng phí, quan liêu  Tƣ túng, kiêu ngạo, chia rẽ “Tham ô, lãng phí bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, bạn đồng minh thực dân phong kiến… Tội lỗi nặng việt gian, mật thám” (Hồ Chí Minh) 4.3 Tăng cƣờng tính nghiêm pháp luật đơi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức  Đây tƣ tƣởng thể kết hợp nhuần nhuyễn quản lý xã hội pháp luật với việc kết hợp phát huy truyền thống dân tộc  Thể tƣ tƣởng kết hợp đức trị pháp trị  Thể sáng tạo Hồ Chí Minh lãnh đạo quản lý đất nƣớc 66 16.11.2016 TÓM TẮT  Vấn đề xây dựng Nhà nƣớc Việt Nam nhằm đảm bảo quyền “là chủ” “làm chủ” nhân dân đƣợc Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm  Ngƣời đƣa loạt luận điểm Nhà nƣớc Việt Nam mới: Nhà nƣớc dân, dân, dân; Nhà nƣớc dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công – nông, giai cấp công nhân lãnh đạo  Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc dân, dân, dân có giá trị lý luận thực tiễn to lớn, sâu sắc, định hƣớng cho việc xây dựng hoàn thiện dân chủ, Nhà nƣớc kiểu Việt Nam Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI 67 16.11.2016 MỤC TIÊU • Cung cấp cho ngƣời học hiểu biết tƣ tƣởng văn hóa, đạo đức xây dựng ngƣời tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; • Giúp ngƣời học xác định rõ phƣơng hƣớng, biện pháp học tập tƣ tƣởng văn hóa, đạo đức Hồ Chí Minh, phấn đấu trở thành ngƣời XHCN theo tƣ tƣởng Ngƣời NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 1.2 1.3 • Định nghĩa văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa • Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa • Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa 68 16.11.2016 1.1 Định nghĩa văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa 1.1.1 Định nghĩa văn hóa 1.1.2 Quan điểm xây dựng văn hóa - Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cƣờng Theo nghĩa rộng: Hồ Chí Minh nêu văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần loài ngƣời hoạt động sáng tạo  Theo nghĩa hẹp: Văn hóa giá trị tinh thần  - Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng - Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội - Xây dựng trị: Dân quyền - Xây dựng kinh tế 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa 1.2.1 Quan điểm vị trí, vai trị của văn hóa đời sống xã hội  Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thƣợng tầng  Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế 69 16.11.2016 1.2.2 Quan điểm tính chất của văn hóa Có nội dung XHCN tính dân tộc Dân tộc, khoa học, đại chúng 1.2.2 Quan điểm tính chất của văn hóa * Tính dân tộc: • Nội dung:  Yêu quê hƣơng, thiên nhiên đất nƣớc  Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tƣơng thân tƣơng  Tinh thần lạc quan yêu đời  Tinh thần cần cù thơng minh sáng tạo • Hình thức: Dân ca, tuồng, chèo, hát ví… 70 16.11.2016 1.2.2 Quan điểm tính chất của văn hóa *Tính khoa học: Hồ Chí Minh đòi hỏi phải đấu tranh chống lại trái với khoa học, phản tiến bộ; phải truyền bá tƣ tƣởng mácxít, đấu tranh chống chủ nghĩa tâm thần bí, mê tín, dị đoan, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại * Tính đại chúng: Hồ Chí Minh đòi hỏi nhà hoạt động văn hóa phải tăng cƣờng liên hệ với thực tế, sâu vào sống nhân dân vừa để tìm hiểu phản ánh nỗi lo âu, suy nghĩ, khát vọng nhân dân, vừa để đem ánh sáng văn hóa đến ngƣời, nhà, vùng sâu, vùng xa 1.2.3 Quan điểm chức của văn hóa - Bồi dƣỡng tƣ tƣởng đúng đắn tình cảm cao đẹp - Nâng cao dân trí - Bồi dƣỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hƣớng ngƣời đến chân, thiện, mỹ 71 16.11.2016 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa 1.3.1 Văn hóa giáo dục - Vai trị giáo dục : “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới vũ đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu" (Hồ Chí Minh) - Mục tiêu văn hóa giáo dục: Thực ba chức văn hóa giáo dục, có nghĩa dạy học Đó đào tạo ngƣời tồn diện vừa có đức vừa có tài, biết làm đủ điều kiện làm chủ để xây dựng bảo vệ đất nƣớc 1.3.1 Văn hóa giáo dục  Nội dung giáo dục:  Tồn diện: văn hoá, chính trị khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động, thể chất;  Đạo đức đƣợc đặt vị trí hàng đầu • Phƣơng châm giáo dục:  Kết hợp học với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn;  Nhà trƣờng gắn với gia đình xã hội;  Dân chủ bÌnh đẳng giáo dục 72 16.11.2016 1.3.2 Văn hóa văn nghệ  Mặt trận văn hoá phận cách mạng ngang hàng với mặt trận khác Là đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa Là cách mạng văn hóa tƣ tƣởng  Chiến sĩ văn hoá:  Lập trƣờng tƣ tƣởng đúng, vững vàng;  Từ quần chúng mà ra, trở lại nơi quần chúng;  Có trí tuệ, lĩnh, chun môn để đối mặt với kẻ thù, bênh vực nhân dân;  Biết quý trọng biết khai thác truyền thống tốt "Văn hoá mặt trận, người hoạt động văn hoá phải chiến sĩ mặt trận ấy." 1.3.3 Văn hóa đời sống  Đạo đức  Lối sống  Nếp sống  Đời sống 73 16.11.2016 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2.1 2.2 • Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức • Sinh viên học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh 2.1 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức 2.1.1 Quan điểm vai trò, sức mạnh của đạo đức cách mạng Đạo đức gốc, tảng ngƣời cách mạng Đạo đức thƣớc đo lòng cao thƣợng ngƣời Đạo đức nhân tốc tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội 74 16.11.2016 2.1.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nƣớc, hiếu với dân Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ u thƣơng ngƣời, sống có tình nghĩa Có tinh thần quốc tế sáng 2.1.3 Quan điểm nhữngnguyên tắc xây dựng đạo đức Nói đơi với làm, nêu gƣơng đạo đức Xây đôi với chống Phải tu dƣỡng đạo đức suốt đời 75 16.11.2016 2.2 Sinh viên học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Học tập làm theo tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh:  Xác định đúng vị trí, vai trị đạo đức cá nhân  Tu dƣỡng đạo đức theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh  Tu dƣỡng theo nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh Nội dung học tập theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh:  Học trung với nƣớc, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngƣời  Học cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tƣ, đời tƣ sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thƣờng  Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lịng phục vụ nhân dân, ln nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với ngƣời  Học gƣơng ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vƣợt qua thử thách, gian nguy để đạt đƣợc mục đích TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI 3.1 3.2 • Quan điệm Hồ Chí Minh ngƣời • Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị ngƣời chiến lƣợc “trồng ngƣời” 76 16.11.2016 3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh ngƣời - Con ngƣời đƣợc nhìn nhận nhƣ chỉnh thể - Con ngƣời cụ thể, lịch sử - Bản chất ngƣời mang tính xã hội 3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò ngƣời chiến lƣợc “trồng ngƣời” 3.2.1 Về vai trò ngƣời 3.2.2 Về chiến lƣợc “trồng ngƣời”  Con người vốn quý  “Trồng người” vừa yêu nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng  Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; phải coi trọng, phát huy người cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng  “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” 77 16.11.2016 TÓM TẮT - Hồ Chí Minh sớm thấy vai trị sức mạnh văn hố, sớm đƣa văn hóa vào chiến lƣợc phát triển đất nƣớc - Xác lập hệ thống quan điểm có giá trị xây dựng văn hóa Việt Nam - Đề cao vai trị đạo đức, gắn đạo đức với tiến xã hội - Xác lập hệ chuẩn giá trị đạo đức cho ngƣời Việt Nam - Khái quát quan điểm khoa học, hệ thống ngƣời, vai trò ngƣời xây dựng ngƣời Thấy rõ cống hiến kiệt xuất Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, đạo đức xây dựng ngƣời mới; Xác định phƣơng hƣớng, biện pháp học tập tƣ tƣởng văn hóa, đạo đức, theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; Nhận thức rõ biểu cụ thể chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến ngƣời 78 ... TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ MỤC TIÊU • Làm rõ vai trò nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc; • Hiểu đƣợc tính thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết dân. .. TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1 1.2 1.3 • Vai trị đại đồn kết dân tộc • Lực lƣợng đại đồn kết dân tộc • Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc 1.1 Vai trị đại đồn kết dân tộc *Đại. .. của dân tộc khác ? ?Hồ Chí Minh khơng đấu tranh cho dân tộc Việt Nam mà đấu tranh cho dân tộc bị áp giới ? ?Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần tự chủ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao TƢ TƢỞNG HỒ

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w