Các Dạng Bài Tập Thực Hành Phần Trái Đất

12 2K 0
Các Dạng Bài Tập Thực Hành Phần Trái Đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH PHẦN TRÁI ĐẤT I Tính toán Góc nhập xạ (góc tới) h0 Mặt trời cách xa Trái Đất nên tia sáng mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời chùm sáng song song tạo với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất góc định gọi góc nhập xạ Địa điểm có tượng tia sáng Mặt Trời vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất lúc 12h trưa coi địa điểm có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, góc nhập xạ 900 -> Góc nhập xạ góc hợp tia sáng mặt Trời tiếp tuyến điểm (phải nhỏ 900) Ý nghĩa góc tới: cho biết lượng ánh sáng lượng nhiệt đem tới mặt đất, góc tới gần vuông lượng ánh sáng nhiệt đem tới mặt đất lớn Cho biết độ cao mặt trời so với mặt đất Công thức tổng quát tính góc tới địa điểm có vĩ độ khác h = 900 – (ϕ ± α ) (Trong h0 góc tới, ϕ vĩ độ địa điểm cần tính α góc nghiêng tia sáng Mặt trời với mặt phẳng Xích đạo – vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ 900 (dao động từ 00 đến 23027’B từ 00 đến 23027’N)) + Vào hai ngày 21/3 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo không nửa cầu ngả phía Mặt Trời h0 = 900 - ϕ + Vào thời điểm từ 21/3 đến 23/9 (Mặt Trời lên thiên đỉnh nội chí tuyến Bắc bán cầu) Với bán cầu mùa hạ (Bắc Bán Cầu) h0 = 900 – ( ϕ − α ) xét trường hợp ϕ > α h0 = 900 – ( ϕ − α ) ϕ < α h0 = 900 – ( α - ϕ ) Với bán cầu mùa đông (Nam bán cầu) h0 = 900 – ( ϕ + α ) + Vào thời điểm từ 23/9 đến 21/3 năm sau (Mặt Trời lên thiên đỉnh nội chí tuyến Nam bán cầu) – Ngược lại với thời điểm từ 21/3 đến 23/9 Việc áp dụng công thức tính toán góc nhập xạ vĩ độ ý nghĩa giúp HS hiểu liên hệ hệ địa lí đạt mục tiêu rèn luyện kĩ quan sát tính toán đồng thời công thức tính nêu áp dụng ngược lại cho việc xác định vĩ độ địa lí điểm cho biết góc nhập xạ vĩ độ h vĩ độ có mặt trời lên thiên đỉnh α Bài tập 1: Xác định góc nhập xạ Hà Nội (21002’B) thời điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh TP Hồ Chí Minh (10049’B)? Bài tập 2: Tính góc tới tia sáng Mặt trời lúc 12h trưa ngày 21/3 23/9 địa điểm đây? Địa điểm Lũng Cú (Hà Giang) Lạng Sơn Hà Nội Vĩ độ 23023’B 21050’B 21002’B Địa điểm Vĩ độ 16026’B 10047’B 8034’B Huế TP Hồ Chí Minh Xóm Mũi (Cà Mau) Bài tập 3: Tính góc nhập xạ Hà Nội vào ngày 15/4? Xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh vĩ độ vùng nội chí tuyến (Xác định thời gian hay vị trí Mặt Trời lên thiên đỉnh) Vùng nội chí tuyến năm nhận tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất vào lúc 12 trưa hai lần năm (hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh), riêng hai chí tuyến nhận lần Giáo viên giải thích rõ cho học sinh chất chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời nghiêng chuyển động tịnh tiến Lực hút Mặt trời với tám hành tinh đem đến khác biệt vận tốc, chu kì, quĩ đạo chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời Quĩ đạo chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời hình elip với vận tốc khác (cận nhật, viễn nhật) nên việc xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh vĩ độ vùng nội chí tuyến toán chuyển động (Vận tốc, thời gian, quãng đường) mang ý ngĩa rèn luyện kĩ tính toán, củng cố kiến thức lí thuyết bản, không cho kết xác so với thực tế quan trắc trạm thiên văn, quan trắc trạm thiên văn có sai số GV giới thiệu sơ đồ thể chuyển động biểu kiến Trái Đất Dưới cách tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh dựa vào toán chuyển động với mục đích rèn luyện kĩ tính toán cho học sinh Cơ sở để tính toán: Từ 21/3 đến 23/9 (thời gian chuyển động biểu kiến Mặt Trời) 186 ngày, từ 23/9 đến 21/3 năm sau 179 ngày Bài tập 1: Tại vĩ độ 100 B năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? Vào ngày năm? Bài tập 2: Xác định lần Mặt trời lên thiên đỉnh 150B? Bài tập 3: Các thành phố sau có tượng Mặt Trời mọc từ hướng Đông lặn hướng Tây (giải thích) Xác định ngày có tượng tự nhiên TP Hồ Chí Minh (10049’B), Hà Nội (21002’B), Bắc kinh (40006’B), Keptao (33056’N) Cách khác để tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh vĩ độ: biểu đồ xác định góc chiếu tia sáng Mặt Trời (địa đồ cầu-biểu đồ Analemma) Tính (giờ múi, địa phương) a Giờ múi Bước 1: Tính múi A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x làm tròn theo quy tắc toán học A thuộc bán cầu tây (360- A):15 = y (Hoặc A:15 = x A thuộc múi 24 – x) Bước 2: Tính khoảng cách chênh lệch hai múi Bước 3: Tính - Cần tính khu vực múi cao (+) tính phía Đông - Cần tính khu vực múi thấp (-) phía Tây Bước 4: Tính ngày - Cùng bán cầu không đổi ngày - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T-Đ lên ngày Bài số 1: Biết kinh tuyến số 100 Đ 16 ngày 19/9/2004 Tính múi kinh tuyến mang số 100 T, 115 T, 176 Đ? Bài số 2: Hãy cho biết, đánh điện từ Hà Nội (múi số7) vào lúc giờ, để tất địa phương giới nhận ngày? Các địa phương: Matxcova (múi số 2), NiuĐêli (múi số 5), Bắc Kinh (múi số 8), Tôkiô (múi số 9), Niu Yook (múi số19), Paris (múi số 0) bao nhiêu? - Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội x (0 Việt Nam cách múi sớm 5h Vậy Việt Nam vào lúc 23-5=18h ngày 8/3 địa điểm khác Trái Đất có ngày 8/3 lại khác Bài tập 4: Ở Oasinhton (múi 19) vào ngày 8/3 địa điểm khác Trái Đất có ngày 8/3 lại khác nhau? Oasinhton múi số 19 mà múi có sớm múi 12 -> Oasinhton cách múi sớm 12 – (24+19)=17h Vậy Oasinhton vào lúc 23-17=6h ngày 8/3 địa điểm khác Trái Đất có ngày 8/3 lại khác -> Cách làm: bước tìm khoảng cách múi sớm múi cần tính cách lấy múi sớm (múi 12) trừ múi cần tính (nếu không trừ mượn ngày 24h), bước lấy 23h (1 ngày) trừ kết phép tính Bài tập 5: Để quảng bá cho du lịch Việt Nam đặc biệt di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long lễ hội Cacnaval Hạ Long hè 2011 khai mạc vào ngày 30.4 để có nhiều khách du lịch giới thuộc 24 múi khác Trái Đất xem truyền hình trực tiếp khai mạc vói khác song ngày? Bài số 6: Một hành khách nước chuyến bay liền từ nước tới sân bay Tân Sơn Nhất-Việt Nam vào lúc 20 h ngày 24/12/2009 Ông nhận thấy đồng hồ với Việt Nam ngày Hỏi ông ta từ quốc gia có thủ đô thuộc múi Bài số : Một hành khách bay từ LosAngeles múi vượt Thái Bình Dương Hà Nội múi +7 Máy bay cất cánh vào lúc 19 địa phương ngày 28/2/2003 Chuyến bay hết 15 Hỏi người khách đến Hà Nội vào lúc – ngày nào? Los Angeles – Hà Nội cách 8+7 =15 múi Khi xuất phát Hà Nội : 19 + 15 =34 = 10 ngày 1/3/2003 Chuyến bay hết 15 đến Hà Nội lúc đến sân bay Hà Nội : 10 + 15 = 25 – tức ngày 2/3/2003 Bài tập 8: Một tàu thủy chạy từ cảng Hải Phòng lúc 5h ngày 1/3/2002 Mác xây Sau 20h chạy đến Macxay vào lúc 19h ngày 1/3/2002 Cho biết Mác xay múi thứ mấy? Tàu chạy đến Mac xay lúc 19h ngày 1/3/2002 20h -> Khi tàu bắt đầu chạy Hải Phòng Macxay 19-20+24=23h ngày 28/2/2002 Lúc Macxay 23h ngày28/2/2002 HP 5h ngày 1/3/2002 -> Việt Nam sớm Macxay 6h Việt Nam múi số 7-> Macxay múi 7-6=1 Bài tập 9: Một trận bóng đá giải vô địch giới Hàn Quốc diễn 13h 1/6/2002 truyền hình trực tiếp Tính thời gian quốc gia sau đây? Vị trí Kinh độ Múi Ngày, HQ VN 1200Đ 1/6 1060Đ Anh 00 Nga 450Đ Úc 1500Đ 10 Achentin a 60 T 20 Hoa Kì 1200T 16 tháng Giờ 13 b Giờ địa phương Cách làm: Bước 1: Tính khoảng cách chênh lệch số độ kinh tuyến hai địa điểm, sau đổi đơn vị thời gian theo nguyên tắc sau: múi (1h) tương ứng với 15 kinh tuyến -> 60’ (thời gian) tương ứng với 150 kinh tuyến-> 4’ (thời gian) tương ứng với 10 kinh tuyến->4’’ (thời gian) tương ứng với 1’ kinh tuyến Bước 2: Tính địa phương điểm cần tính theo nguyên tắc phía Đông sớm phía Tây Bài tập 1: Hà Nội nằm 1050Đ, Bắc Kinh 11605’Đ Nếu Hà Nội 7h Bắc Kinh giờ? 11605’Đ - 1050Đ= 1105’ KT tương ứng với 44’20’’ thời gian -> Bắc Kinh 7h+44’20’’= 7h44’20’’ Bài tập 2: Bắc kinh 11605’Đ, Tokio 13805’Đ Nếu Tokio 10h Bắc kinh giờ? Bài tập 3: NiuDeli 75020’Đ, Mêhico 9807’T Nếu Mehico 7h Niu đeli giờ? Nếu Niudeli 16h Mehico giờ? 75020’+9807’T=173027’KT ứng với 11h33’48’’ - Nếu Mehico 7h Niudeli 7h+ 11h33’48’’=18h33’48’’ - Nếu Niudeli 16h Mehico 16-11h33’48’’=4h26’12’’ Bài tập 4: Mêhico 9807’T, Achentina 650T? Nếu Mehico 7h Achentina giờ? Nếu Achentina 10h Mehico giờ? Bài tập 5: Một máy bay bay từ Đông bán cầu sang Tây bán cầu, đến kinh tuyến 180 người phi công nhìn đồng hồ điện tử 0h ngày 1/3/2008 Hỏi lúc kinh tuyến 1700 Đ 1700T giờ, ngày tháng nào? Tính ngày vĩ độ biết góc nhập xạ Tính ngày vĩ độ cách biến đổi công thức tính góc nhập xạ Bài tập: Vào ngày Hà Nội có góc nhập xạ lúc trưa 75 030’ biết Hà Nội 210B? + Hà Nội nằm bán cầu mùa hạ: ϕ > α h0 = 900 – ( ϕ − α )-> α = h0-90+ ϕ =6030’ ϕ < α h0 = 900 – ( α - ϕ )-> α = 90+ ϕ - h0=35030’ (loại) + Hà Nội nằm bán cầu mùa đông h0 = 900 – ( ϕ + α )-> α = 90- ϕ - h0=-6030’ Vậy vĩ độ địa lí Mặt Trời lên thiên đỉnh là6030’B Từ 21/3-23/9 93 ngày-> 6030’ tương ứng với 26 ngày Vậy vào ngày 16/4 28/8 Hà Nội có góc nhập xạ trưa 75030’ Tọa độ địa lí (Tính kinh độ biết tính vĩ độ biết góc nhập xạ) Tìm vĩ độ địa lí kinh độ địa lí dựa vào công thức tính góc nhập xạ tính - Kinh tuyến giờ: Cho hai điểm A, B có kinh độ λ A λ B Khi A TA B TB Hãy tính số λ A , λ B , TA , TB theo số lại + bán cầu: TB - TA= ( λ B - λ B) : 150 (giờ địa phương) + khác bán cầu: giá trị λ A , λ B , TA , TB mang theo dấu - Mối quan hệ vĩ độ độ cao Mặt Trời: Cho hai điểm A, B có vĩ độ ϕ A ϕ B Vào trưa ngày điểm A Mặt Trời có độ cao h A, điểm B Mặt Trời có độ cao hB Hãy lập hệ thức ϕ A , ϕ B , hA, hB theo yếu tố lại + Hai điểm bán cầu: ϕ A - ϕ B = hB – hA + Hai điểm khác bán cầu: ϕ A + ϕ B + hA + hB = 1800 Bài tập 1: Xác định tọa độ địa lí điểm A biết vào thời điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh 10030’N, góc nhập xạ A lúc 12h trưa =45 0, bóng vật A ngả phía Bắc Cùng thời điểm GMT 5h ngày Bài tập 2: Tìm vĩ độ A biết rằng: Vào ngày đông chí góc tới xạ Mặt Trời vào lúc trưa 600 Cùng ngày bóng ngả phía Bắc? Bài tập 3: Vào ngày 30/4 nơi Trái Đất có góc nhập xạ 750? Bài tập 4: a Có đoạn nhật kí viết “Độ cao Bắc cực Hai mốt độ ba ba Giữa trưa hướng Bắc Bóng dài thân ta” Xác định vĩ độ điểm người viết nhật kí đứng ngày viết nhật kí b Tìm kinh độ biết đứng bóng kinh độ đồng hồ gốc 5h20’ Bài tập 5: Trong đoạn nhật kí tàu có vài chỗ bị mờ không đọc được, bạn tìm xem chỗ có ý nghĩa nào? “Vào ngày … năm 2007 đo độ cao Bắc cực 306’54’’ … bóng vào trưa ngả phía Nam ½ thân” Hỏi ngày năm nơi vĩ độ nào? Bài tập 6: Tìm tọa độ điểm A biết vào ngày 22/6 tia tới Mặt trời hợp với đường chân trời góc 600 Sau thời gian 30’đài BBC (nước Anh) báo 4h khu vực Mặt trời mọc? Thời gian chiếu sáng (hoặc thời gian không chiếu sáng) Công thức tính thời gian ban ngày địa điểm A vào ngày 24/180[180-arcos(tgφ x tgα)] Bài tập 1: Tính thời gian ban ngày 36043’30’’N ngày 7/11 (Mặt Trời lên thiên đỉnh 11043’30’’N) =24/180[180-arcos(tg36043’30’’ x tg11043’30’’)] =13h11’ Bài tập 2: Tính số chiếu sáng chí tuyến Bắc vào ngày 20/5? * Xác định phương hướng dựa vào hệ chuyển động Trái Đất Bài tập 1: Những vị trí bề mặt Trái Đất có tượng Mặt Trời mọc đông lặn Tây? Hiện tượng xuất vào ngày năm? Hiện tượng Mặt trời mọc lặn chuyển động biểu kiến diễn hàng ngày , hệ chuyển động tự quay Trái Đất Tuy nhiên tất nơi Trái Đất quan sát thấy Mặt Trời mọc đông lặn Tây Đứng bề mặt đất nhìn phương Bắc dang hai tay hai bên, tay phải người quan sát hướng đông, tay trái hướng tây Khi Mặt trời mọc đông vào sáng sớm, lặn tây vào chiều tà lúc trưa (12h) Mặt Trời phải đỉnh đầu người quan sát Khu vực Mặt Trời lên thiên đỉnh (khu vực nội chí tuyến) thấy Mặt Trời mọc đông lặn tây Hiện tượng ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh thấy, vùng ngoại chí tuyến tượng Mặt Trời mọc đông lặn tây Xích đạo có ngày Mặt Trời mọc đông lặn tây 21/3 23/9, chí tuyến Bắc 22/6 chí tuyến nam 22/12 Bài tập2: a/ Khi Xích đạọ mặt trời mọc hướng đông lặn hướng tây? Tại vậy? b/ Đứng xích đạo vào ngày 20/5 Mặt Trời mọc hướng lặn hướng nào? Bài tập 3: Muốn biết Mặt Trời có mọc đông lặn tây vĩ tuyến hình vẽ người ta dựa vào nào? Có thể dựa vào sau đây: - Tia sáng Mặt Trời vuông góc với vĩ tuyến - Nếu kéo dài tia sáng chiếu tới vĩ tuyến (Vĩ tuyến chiếu vuông góc) tia sáng qua tâm Trái Đất - Tia sáng từ Mặt Trời qua Vĩ tuyến vào tâm Trái Đất vuông góc với mặt phẳng phân giới sáng tối Bài tập 4: Hôm 15/4 trời nắng, Hà Nội 21 0B Căn vào Mặt Trời xác định hướng Đông, Bắc, Tây, Nam? 15/4 Mặt Trời lên thiên đỉnh 6018’B, Hà Nội 210B phía Bắc so với Mặt Trời Dùng cọc cắm vuông góc so với mặt đất lúc 12h trưa: bóng cọc đổ hướng hướng Bắc, đứng quay mặt theo hướng bóng cọc sau lưng hướng Nam, tay phải hướng Đông, tay trái hướng Tây Bài tập 5: Có phải nơi Trái Đất, Mặt trời lên thiên đỉnh bóng ngả phía Bắc không? Nơi Mặt trời lên thiên đỉnh bóng ngả phía Bắc-phía Nam? Thời gian nào? Không phải nơi Trái Đất, Mặt trời lên thiên đỉnh bóng ngả Bắc Mặt trời lên thiên đỉnh khu vực nội chí tuyến, có nội chí tuyến Bắc Bán Cầu, có Nam Bán Cầu - Khu vực nội chí tuyến có bóng ngả phía Nam Mặt trời lên thiên đỉnh Bắc Bán Cầu - Khu vực nội chí tuyến có bóng ngả phía Bắc Mặt Trời lên thiên đỉnh Nam Bán Cầu Bài tập 5: Một đường phố vào lúc trưa, nhà cửa đường phố bóng, phố nằm theo hướng nào, khu vực vĩ độ nào? Giải thích? Đường phố nằm khu vực nội chí tuyến khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, bóng vật trùng với vật Phố nằm theo hướng Đông Tây với hướng chiếu tia nắng Mặt Trời Bài tập 6: Tại Việt nam vào mùa đông lúc trưa Mặt Trời không đứng bóng mà lại chếch hướng Nam? Khi Mặt Trời đứng bóng lúc Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất lúc trưa Mùa đông nước ta Mặt Trời lên thiên đỉnh Nội chí tuyến Nam Bán Cầu nên trưa Mặt Trời không đứng bóng mà chếch phía Nam, Mặt Trời di động biểu kiến xuống gần chí tuyến Nam độ chếch lớn II Bảng số liệu Bài tập 1: Cho bảng số liệu sau, nhận xét giải thích Bảng: Độ dài ngày đêm dài ngắn theo mùa hai chí tuyến Ngày 21/3 Ngày 23 27’B 12h Đêm 12 22/6 Ngày 13h30 Đêm 10h30 23/9 Ngày 12 Đêm 12 22/12 Ngày 10h30 Đêm 13h30 23027’N 12 12 10h30 13h30 12 `12 13h30 10h30 Bài tập 2: Cho bảng số liệu sau, nhận xét giải thích Bảng: Số ngày dài 24h toàn ngày toàn đêm số vĩ tuyến từ vòng cực đến cực Bắc Bán Cầu 900 800 70 66033 ’ Nam Bán Cầu Số ngày có 24h toàn ngày 18 134 65 Số ngày có 24h toàn đêm (ngày địa cực) (đêm địa cực) Số ngày có 24h toàn đêm 179 127 60 Số ngày có 24h toàn ngày (đêm địa cực) (ngày địa cực) III Hình vẽ, sơ đồ, lược đồ Bài tập 1: Vẽ hình thể chuyển động lệch hướng vật thể Trái Đất giải thích tượng này? Bài tập 2: Vẽ hình thể chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời giải thích? Bài tập 3: Vẽ hình thể chuyển động biểu kiếm Mặt Trời chí tuyến (theo cách) giải thích? Bài tập 4: Vẽ hình giải thích tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ngày 22/6 22/12? Bài tập 5: Cho biết hình sau thuộc vĩ độ nào? Tại sao? Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1: cực Bắc, Hình 2: cực Nam Hình 3: chí tuyến Bắc, hình 4: chí tuyến Nam hình 5: xích đạo, hình 6: vòng cực Bắc, Hình 7: vòng cực Nam Bài tập 6: Giả sử cho luồng gió thổi từ M N (xem hình) thực tế luồng gió có đến N không? Tại sao? Nếu luồng gió không đến N phía N sao? Thực tế luồng gió không đến N ảnh hưởng lực thiên sai làm cho luồng gió thổi theo hướng đường kinh tuyến bị lệch hướng Luồng gió đến bên trái N (theo hướng nhìn vào hình vẽ) IV Giả thuyết ngược Bài tập 1: Giả sử Trái Đất tự quay quanh trục với thời gian thời gian quay quanh Mặt Trời dẫn tới hệ gì? - Vẫn có ngày đêm nửa ngày ngày, nửa đêm đêm, nửa ngày bị đốt nóng, nửa đếm lạnh -> điều hòa nhiệt không nữa, gió thổi từ nửa sáng sang nửa tối không tồn sống - Còn lực thiên sai yếu - Không có phân chia giờ, vẽ lên mạng lưới kinh vĩ tuyến - Vẫn mùa phân chia thành đới nhiệt chiếu sáng có nửa cầu chiếu sáng - Không chuyển động biểu kiến Mặt Trời từ Đông -Tây Bài tập 2: Giả sử trục Trái Đất không nghiêng mặt phẳng quĩ đạo mà đứng thẳng góc 900 chuyển động quanh Mặt trời quanh trục dẫn tới hệ gì? - Không mùa hai nửa cầu ngả phía Mặt Trời - Không tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trục Trái đất trùng với trục Sáng tối - Không chuyển động biểu kiến Mặt Trời hai chí tuyến - Vẫn ngày đêm không ngừng điều hòa nhiệt - Còn lực thiên sai Trái Đất hình cầu tự quay - Còn mạng lưới kinh vĩ tuyến - Có chênh lệch thời gian hai bán cầu thời kì 21/3 – 23/9 ngược lại - Có phân chia đới nhiệt đới chiếu sáng - Không có trái ngược hai nửa cầu Bài tập 3: Nếu Trái Đất không tự quay mà chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất có ngày đêm luân phiên không? Nếu có độ dài ngày đêm bao nhiêu? - Có ngày đêm luân phiên độ dài thời gian chu kì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời (1 năm) -> sống không Bài tập 4: Giả sử trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo góc 55 thay 660 33’như có thay đổi chí tuyến, vòng cực đới khí hậu? Giả sử trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo góc 55 thay 660 33’như có thay đổi chí tuyến, vòng cực đới khí hậu: - Chí tuyến = 90 -55= 350B N - Vòng cực=độ nghiêng trục=550B N - Đới hậu nhiệt đới hàn đới mở rộng ôn đới hẹp lại Bài tập 5: Nếu trình chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng góc 450 so với mặt phẳng quĩ đạo có hệ địa lí - Các vĩ tuyến vòng cực trùng vĩ tuyến 45 - Ngày đêm tồn chênh lệch ngày đêm vĩ độ cao lớn - Mà tồn trái ngược hai nửa cầu trái ngược lớn - Càng hai cực mùa đông ngắn, mùa hè dài - Từ 45 độ cực có tháng ngày, tháng đêm Bài tập 6: Trái Đất tự quay theo chiều ngược lại từ Đông sang Tây tượng xảy ra? Các tượng diễn ngược hướng - Sự luân phiên ngày đêm: địa phương phía Tây có ngày sớm phía đông - Giờ đường chuyển ngày: múi đánh theo chiều ngược lại, qui ước đổi ngày: đông -> Kinh tuyến 180 -> Tây lùi ngày ngược lại, lệch hướng chuyển động vật thể Bắc bán cầu lệch trái, Nam Bán cầu lệch phải so với hướng xuất phát -> hướng gió, dòng chảy, đường đạn, mài mòn dòng sông trái ngược với Bài tập 7: Nếu trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất không tự quay quanh trục trục không nghiêng mà vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo dẫn đến hệ địa lí nào? - Ngày đêm có thời gian ngày đêm kéo dài đến tháng (do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt trời) - Mùa có năm có hai mùa, tháng nóng trùng với thời gian ngày, tháng lạnh trùng với thời gian đêm, nhiệt độ xuống thấp - Gió Trái Đất hoạt động mạnh chênh lệch nhiệt độ dẫn đến chênh lệch khí áp sinh gió - Sẽ không sống nhiệt độ khắc nghiệt chênh lệch ngày đêm KẾT LUẬN Phần trình bày tổng kết cá nhân người viết, chắn nhiều thiếu sót Mong quí thầy cô, anh chị đồng nghiệp tham khảo góp ý cho để chuyên đề hoàn chỉnh đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 19/01/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan