Giáo Án Lịch Sử Hải Dương

55 3.1K 4
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống giáo án dạy học lịch sử Hải Dương viết theo dạy gắn với phân phối chương trình THCS THPT Hệ thống giáo án dạy học lịch sử Hải Dương trường THCS THPT nhằm đạt mục tiêu sau 1.1 Về kiến thức Cung cấp cho học sinh kiến thức có hệ thống lịch sử Hải Dương từ nguồn gốc đến nay, cụ thể là: Phần Lịch sử Hải Dương từ nguồn gốc đến kỷ XIX: Khắc họa cho HS hiểu biết hình thành phát triển Hải Dương kinh tế, văn hóa truyền thống vai trò phên dậu xứ Đông suốt chiều dài lịch sử Sự biến đổi theo thời gian địa danh, tên gọi; thành tựu văn hóa qua thời kỳ văn minh sông Hồng; truyền thống đấu tranh bất khuất nhân dân Hải Dương thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ phong kiến… tất tạo nên xứ Đông giàu truyền thống văn hóa cách mạng, tảng cho chặng đường phát triển Phần Lịch sử Hải Dương từ 1858 đến 2010: Cung cấp cho học sinh kiến thức trình phát triển Hải Dương chặng đường lịch sử đầy thăng trầm thách thức Truyền thống yêu nước người xứ Đông lại lần khẳng định qua trình đấu tranh chống Pháp Mỹ xâm lược Những người xứ Đông viết tiếp truyền thống, trang sử hào hùng cha ông thành tựu lớn lao, góp phần giành giữ độc lập dân tộc Trong hòa bình, Hải Dương nhanh chóng vươn lên đất nước, trở thành trọng điểm kinh tế miền Bắc Phần chuyên đề giúp cho học sinh hiểu biết sâu hơn, lắng đọng truyền thống cao đẹp địa phương, nhân vật tiêu biểu, làng nghề truyền thống di tích lịch sử quan trọng quê hương, sở đó, HS biết trân trọng giá trị truyền thống thêm yêu quê hương 1.2 Về kỹ Qua chương trình dạy học lịch sử Hải Dương, rèn cho HS kỹ sử dụng, khai thác sách giáo khoa, khai thác tư liệu qua kênh thông tin, kỹ sưu tầm tư liệu qua thực tế sống Trên sở rèn cho học sinh kỹ tư duy, biết phân tích, so sánh, đánh giá kiện vấn đề lích sử qua thực tiễn địa phương Đồng thời, rèn cho HS phong cách, thói quen chủ động tìm tòi học tập 1.3 Về tư tưởng Thông qua việc giáo dục truyền thống quê hương, giáo dục cho HS tình yêu quê hương, trân trọng thuộc truyền thống cha ông, từ có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp địa phương học tập, xây dựng đất nước Chương LỊCH SỬ HẢI DƯƠNG TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ XV Bài LỊCH SỬ HẢI DƯƠNG TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X I Mục tiêu học Về kiến thức Bài giảng cần giúp cho HS nắm kiến thức sau: - Sự thay đổi tên gọi địa danh Hải Dương qua thời kỳ (từ nguồn gốc đến kỷ XV) - Những dấu tích văn minh sông Hồng đất Hải Dương - Những chuyển biến kinh tế - xã hội Hải Dương tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân Hải Dương thời kỳ Bắc thuộc Về kỹ năng: Qua học rèn cho HS kỹ năng: - Kỹ quan sát đồ - Kỹ phân tích đánh giá kiện tượng lịch sử - Kỹ liên hệ, so sánh Về tư tưởng - Giáo dục tình yêu quê hương cho HS ý thức giữ gìn giá trị văn hóa vật thể vi vật thể địa phương - Giáo dục ý thức tiếp nối truyền thống II Thiết bị, tài liệu cần cho giảng - Hệ thống đồ Hải Dương đồ tỉnh phía Bắc - Hệ thống tranh ảnh trống đồng Hải Dương thành tựu văn hóa Hải Dương - Phim tư liệu văn hóa Hải Dương thời kỳ (nếu có) - Tài liệu Lịch sử Hải Dương III Hoạt động dạy học Giới thiệu - Sử dụng hình ảnh đồ Hải Dương để giới thiệu khái quát giảng - Có thể sử dụng đoạn phim tư liệu để giới thiệu Hải Dương văn hiến với thành tựu chung, tạo ấn tượng thu hút HS Dạy học Hoạt động dạy - học - GV đưa đồ tình Hải Dương -Giới thiệu vị trí địa lí Hải Dương ngày - Kết hợp tài liệu giới thiệu thêm địa giới Hải Dương -> Hs hiểu địa giới Hải Dương xưa rộng ngày => GV kết luận bổ sung : Hải Dương cửa ngõ phía đông kinh thành Thăng Long, phên dậu bảo vệ kinh thành Thăng Long -Diện tích đất tự nhiên 165.480 ha, dân số 1,7 triệu người, gồm 10 huyện, TP thị xã Kiến thức 1- Địa danh Hải Dương qua thời kì lịch sử a- Vị trí địa lí - Nằm đông bắc đồng sông Hồng, cửa ngõ phía đông kinh thành Thăng Long, phía Bắc giáp với Bắc Giang, phía đông, đông nam giáp với Quảng Ninh Hải Phòng, phía nam giáp Thái Bình, phía Tây, tây nam giáp Bắc Ninh Hưng Yên HS đọc đoạn : Thời kì cổ đại Trấn Hải b- Tên gọi Hải Dương qua thời Đông kì lịch sử HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu Thời kì Tên gọi - Thời Hùng Bộ Dương Tuyền học tập: Vương Huyện An Định -> Qua thời kì lịch sử Hải Dương - Thời Bắc Hồng Châu mang tên gọi nào? thuộc Thời kì Tên gọi Hồng lộ->Hải Đông - Thời Hùng Vương lộ->Thừa tuyên - Thời Bắc thuộc Nam Sách-> Thừa - Thời phong kiến - Thời - Thời tuyên Hải Dương phong kiến (Xứ Đông)-> Trấn ? Theo em tên gọi Hải Dương có ý nghĩa gì? Hải Dương “ ánh dương từ miền duyên hải chiếu về” Hải Dương->Hải ? Tại Hải Dương lịch sử - Thời Hưng->Hải Dương coi bốn trấn quan trọng kinh thành Thăng Long? ->Đây vùng châu thổ trù phú, thuận lợi phát triển nghề nông nghề chài lưới trấn giữ phía đông, phên dậu bảo vệ kinh thành Thăng Long GV Đưa đoạn tư liệu sau hình ảnh trống đồng Hữu Chung lên hình Đời Hùng Vương thứ 6, thành Dền( Ngọc Lặc-Ngọc Sơn)đã thủ phủ Dương Tuyền, 15 lạc hùng mạnh nước Văn Lang Cuối tháng 12-1983 nhà khảo cổ học Hải Dương khai quật mộ cổ thôn Ngọc Lặc Viện khảo cổ học xác định mộ từ thời Bắc thuộc, giai đoạn Đông Hán(khoảng TKITKII) ? Em có nhận xét lịch sử vùng đất Hải Dương? GV kết luận: “Vùng đất Hải Dương vốn màu mỡ” tài liệu in HS theo dõi đoạn: Dấu tích văn hóa Hòa Bình có thủ lĩnh ? Người Việt cổ để lại dấu tích đất Hải Dương? -Dấu tích cổ: + Thời Hòa Bình: có công cụ đá , di cốt người núi Nhẫm Dương(Kim Môn) + Thời Đông Sơn: có mũi tên Đồng, giáo đồng, rìu đồng ( Kim Môn).Hệ thống mộ thuyền Kim Thành, Nam Sách, Gia Lộc Trống đồng Thanh Hà, Tứ Kỳ +Là Dương Tuyền 15 lạc nước Văn Lang Có nhiều đình, đền thờ tướng thời Hùng Vương HS Thảo luận cặp đôi ? Qua dấu tích em biết sống người Việt cổ đất Hải Dương? Từ em so sánh với sống người Việt cổ đất nước ta 2- Vài nét văn minh sông Hồng đất Hải Dương - Hải Dương vùng đất có lịch sử lâu đời - Người Việt cổ để lại nhiều dấu tích: Công cụ đá, di cốt người, mũi tên đồng, giáo đồng, trống đồng, đồ gốm - Cuộc sống Người Việt cổ đất Hải Dương đánh giá trình độ văn minh người Việt Cổ đất Hải Dương? - Các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét * Về công cụ lao động - có công cụ đá, đồng, gốm - Có Nghệ thụât đúc đồng tinh xảo * Về kinh tế: - Nông nghiệp:Nghề chăn nuôi, trồng trọt phát triển - Thủ công nghệp :Nghề dệt, đan tre nghề đánh cá, săn bắt giữ vai trò quan trọng * Về văn hóa - Đi lại chủ yếu thuyền - Có ý thức tự vệ - Có tục chôn người chết, sùng bái người, sùng bái tự nhiên => Cuộc sống người Việt cổ - GV chốt kiến thức đất Hải Dương phong phú với nghề nông trồng lúa nước đạt tới trình độ cao góp phần tạo nên tảng nét đặc trưng văn minh Sông Hồng 3- Hải Dương thời kì Bắc GV giới thiệu: Khi triều đại phong thuộc ( TK II TrCN- TK X) kiến phương Bắc đô hộ nước ta, Hải Dương trung tâm kinh tế, a- Hải Dương thời kì Bắc thuộc trị quận Giao Chỉ Giặc - Hải Dương trung tâm kinh tế phương Bắc thực sách di trị quận Giao Chỉ dân, đưa người Hán sang lẫn với người Việt, Hải Dương với vị trí trung tâm đồng Bác Bộ có đất đai trù phú trở thành nơi định cư nhiều quan lại quý tộc người Hán.Vì kinh tế, xã hội văn hóa Hải Dương có nhiều chuyển biến Hs theo dõi đoạn tư liệu Về kinh tế ? Kinh tế Hải Dương có chuyển biến gì? * Về kinh tế: - Xuất công cụ sắt - Biết sử dụng phân bón ruộng - Các nghề gốm, nghề mộc, nghề trồng dâu nuôi tằm dệt vải phát triển * Về xã hội: Về xã hội sống người Hải - Có phân hóa sâu sắc Dương có thay đổi? => Xã hội Việt dần bị phong kiến - Có phân hóa sâu sắc hóa - Quý tộc địa chủ ngày đông: có quý tộc địa chủ người Hán người Việt - Nông dân công xã bị đất trở thành tá điền lệ thuộc địa chủ Hán => Xã hội Việt dần bị phong kiến hóa * Về văn hóa: ? Bọn phong kiến phương Bắc thực sách văn hóa đô hộ nước ta? - Bọn giặc phương bắc thực sách đồng hóa - Chữ Hán đạo nho du - Nhân dân ta giữ vững văn nhập hóa cổ truyền dân tộc ? Dân ta có theo phong tục tập quán b- Cuộc đấu tranh chống Bắc người Hán không? Thuộc nhân dân Hải Dương - Năm 43 tướng Trương Mỹ tham HS theo dõi đoạn tư liệu: gia khởi nghĩa Hai bà Trưng Năm 43 chống quân đô hộ phương đánh chặn quân Mã Viện tai Kẻ Bắc Sặt Hải Dương địa bàn - Năm 544 tướng quân Lý Quốc khởi nghĩa nào? Đại tướng huy ai? Bảo tham gia khởi nghĩa Lí Bí chặn đánh quân Lương từ Phú Lương tới Văn Thai - Năm 905 Khúc Thừa Dụ(ở Ninh Giang) chống lại nhà Đường giành ?Em có nhận xét việc khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ? GV giới thiệu đền thờ Khúc Thừa Dụ ?Tại nhân dân ta lập đền thờ ông? Trách nhiệm hệ trẻ phải làm gì? - Tỏ lòng biết ơn - Trách nhiệm tôn tạo giữ gìn di tích - Học tập tốt, xây dựng quê hương Hải Dương đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp 3- Củng cố học: quyền tự chủ = > Đã đặt mốc kết thúc ách thống trị phong kiến phương Bắc ? Theo dòng lịch sử Hải Dương mang tên gọi nào? ? Tại Hải Dương coi bốn trấn quan trọng kinh thành Thăng Long ? 4- Hướng dẫn nhà: - Học nắm chắc: Địa giới tỉnh Hải Dương, tên gọi Hải Dương qua thời kì lịch sử, đặc điểm kinh tế văn hóa, xã hội Hải Dương thời Bắc thuộc - Lập bảng niên biểu đấu tranh chống Bắc thuộc nhân dân Hải Dương: Thời gian Những kiện Bài LỊCH SỬ HẢI DƯƠNG TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV I Mục tiêu học Về kiến thức Bài giảng cần giúp cho HS nắm kiến thức sau: - Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Hải Dương - Những thành tựu kinh tế Hải Dương: Nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp qua triều đại (Tiền Lê, Lý, Trần) - Sự phát triển văn hóa, giáo dục Hải Dương (tôn giáo; giáo dục - khoa cử) qua triều đại (Tiền Lê, Lý, Trần) Về kỹ năng: Qua học rèn cho HS kỹ năng: - Kỹ phân tích đánh giá kiện tượng lịch sử - Kỹ liên hệ, so sánh Về tư tưởng - Giáo dục tình yêu quê hương cho HS ý thức giữ gìn giá trị văn hóa vật thể vi vật thể địa phương - Giáo dục ý thức tiếp nối truyền thống II Thiết bị, tài liệu cần cho giảng - Hệ thống đồ trận đánh lớn đất Hải Dương - Hệ thống tranh ảnh nhân vật lịch sử, văn hóa Hải Dương thời kỳ III Tổ chức thực giảng Giới thiệu - Có thể sử dụng tập nhận thức kết nối kiện lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương thời kỳ kiện nhằm tạo tảng cho HS tiếp thu tổng thể kiến thức chung Dạy học Mục Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - GV Sử dụng băng thời gian khái KIẾN THỨC CẦN ĐẠT a Đấu tranh bảo vệ độc lập quát lại kiện tên nhà lãnh đạo tự chủ thời Đinh - Tiền Lê đấu tranh bảo vệ độc lập - Hai danh tướng Lê Viết Hưng Lê dân tộc thời đại nhà Lý, Trần, Lê Viết Quang Đinh Bộ Lĩnh dẹp - GV tiếp tục sử dụng băng thời gian để loạn 12 sứ quân giảng tinh thần đấu tranh nhân - Danh tướng Phạm Cự Lượng dân Hải Dương, kết hợp với việc sử Lê Hoàn phá tan quân Tống Tây Kết dụng đồ trận đánh để tạo Chi Lăng biểu tượng không gian trận đánh địa phương - HS nhận xét, GV kết luận: - Hải Dương có tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm từ thời lập quốc b Đấu tranh bảo vệ độc lập - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS tự chủ thời Lý - Trần - Lê sơ điền tên trận đánh lớn dân tộc thời Lý, Trần, Lê sơ - HS làm - GV kết luận, phân tích làm rõ: - Thời nhà Trần, Trần Quốc Tuấn - GV tạo biểu tượng vùng Vạn Kiếp đánh tan đạo quân chủ lực Thoát Hoan Vạn Kiếp, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai - Hai - GV kể chuyện danh tướng danh tướng Yết Kiêu Nguyễn Chế Nghĩa (Gia Lộc) tướng giỏi Trần Quốc Tuấn - GV tiêu biểu tạo biểu tượng người - Dưới thời hời Lê sơ: nhân dân Hải Dương có góp to lớn vào thắng anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi lợi khởi nghĩa - Sử dụng phương pháp nhận thức lịch * Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh sử để giúp HS so sánh nhận thức chống xâm lược từ kỷ X đến kỷ vai trò truyền thống anh dũng XV, nhân dân Hải Dương khẳng Hải Dương suốt chiều dài lịch sử định ý chí đấu tranh kiên cường, đấu tranh chống xâm lược từ kỷ X góp phần quan trọng công bảo vệ đất nước đến kỷ XV Mục Sự phát triển kinh tế - văn hóa HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT a Sự phát triển kinh tế - GV dùng phương pháp tái lịch sử 10 Đầu XX TK TP Hải - Trong kháng chiến sản Dương xuất bánh đậu xanh giảm sút - Từ năm 1986, nghề sản Nghề SX xuất bánh đậu xanh bánh phục hồi phát triển đậu quy mô lớn xanh - Hiện có khoảng 60 công ty sản xuất buôn bán thị trường nước Giữa TK Hồng Lục – - Thời kì đầu, chủ yếu XV Liễu Tràng, khắc chữ, tranh Thám hoa Tân Hưng, - Cuối TK XX, nghề mộc Nghề Lương Gia Lộc mai một, thợ nghề khắc ván Như Hộc chuyển sang làm nghề in mộc sáng lập khắc dấu Nghề làm hương Nghề chạm khắc đá Làng nghề Ra đời cách ngày hàng trăm năm Dưỡng Thái Bắc – Phúc Thành – Kim Thành Khoảng Kính Chủ – TK XIII - Phạm Mệnh XIV – Kinh Môn Khoảng TK XV Chu Đậu – Thái Tân – - Trước nghề làm hương làm đan xen với nhiều nghề khác : mộc, khí, vlxd - Ngày số hộ sản xuất hương ngày phát triển 2005 chiếm 43.5% - Thợ làm đá Kính Chủ chế tác nhiều sản phẩm : cối, tượng, bắc cầu… - Trong kháng chiến nghề chạm khắc đá bị mai - Nay phục hồi - Sản phẩm đa dạng : chén, bát, hộp, 41 - Quảng bá hình ảnh quê hương Hải Dương - Đời sống cải thiện - Trong thời kì phong kiến, nghề in Hồng Lục – Liễu Tràng phục vụ đắc lực cho nghiệp trị, văn hóa, giáo dục đất nước - 2006 Dưỡng Thái Bắc UBND tỉnh cấp công nhận làng nghề tiểu thủ công nghiệp - Để lại công trình, sản phẩm trở thành di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc (thành nhà Hồ) - 2004, UBND tỉnh Hải Dương cấp Nam Sách gốm sứ Chu Đậu Ra đời Thị trấn cách Ninh Giang nhiều TK Nghề làm bánh gai Khoảng TK XIX Làng nghề chiếu cói Tiên Kiều – Thanh Hồng – Thanh Hà Làng Ra đời từ Đan Giáp – nghề đan lâu Thanh tre Giang – Thanh Miện bình…với hoa văn đẹp chất lượng cao - Trong kháng chiến : gốm Chu Đậu điều kiện phát triển - Hiện nay, gốm Chu Đậu phát triển mạnh, sp có mặt khắp nước xuất nước - Nghề làm bánh gai trải qua nhiều thăng trầm 1960 thành lập HTX chuyến sx bánh gai - Đến năm gần nghề có điều kiện phát triển mạnh - Hiện nghề làm bánh gai mở rộng pt lên TP Hải Dương - Đây làng nghề có từ lâu đời có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cói phát triển - Hầu hết hộ dệt chiếu bên cạnh nghề nông - Hiện nay, có 40 chiếu cói, khoảng 60.2% làm nghề - Trước làng chủ yếu sản đan loại thúng - Ngày nay, đồ nhựa thay làng nghề trì phát triển Khoảng 320 42 công nhận danh hiệu làng nghề gốm sứ Chu Đậu - Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân - Quảng bá đặc sản, nét độc đáo văn hóa ẩm thực quê hương - 2006, UBND tỉnh cấp công nhận làng nghề chiếu cói Tiên Kiều - Năm 2004, Đan Giáp UBND tỉnh cấp công nhận danh hiệu làng nghề thủ công nghiệp (65,1% số hộ) tiếp tục làm nghề, sản phẩm tạo đa dạng trước Khoảng Xuân Nẻo – - Mặt hàng đa Năm 2004, TK XX Hưng Đạo dạng : chăn, ga, gối, UBND tỉnh cấp ông – Tứ Kì đệm… công nhận Nguyễn - Trong kháng chiến nghề danh hiệu làng Văn thêu bị đình đốn nghề tiểu thủ công Thuật - Hòa bình lập lại, nghề nghiệp Làng khởi thêu có điều kiện phục nghề nghiệp hồi phát triển trở lại thêu ren - Hiện nay, làng có 421 hộ (53,2%) làm nghề Sản phẩm làng mặt nước mà xuất nước Hoạt động: Tập thể Vai trò làng nghề truyền thống - GVgiảng giải: Từ làng - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, cải nghề/ nghề thủ công tìm hiểu… thiện đời sống nhân dân làng nghề - Hỏi: Em đánh - Giải việc làm cho người lao động vai trò làng nghề truyền (nhất thời gian nông nhàn) thống địa bàn Hải Dương? - Góp phần bảo tồn di sản, giá trị văn - HS trả lời hóa truyền thống không địa phương mà dân tộc - HS khác bổ sung GV nhận xét phần trả lời – kết - Quảng bá hình ảnh địa phương: nét đẹp làng nghề, văn hóa ẩm thực bên luận: Củng cố học - GV sử dụng phương pháp đàm thoại, HS phân tích vai trò làng nghề truyền thống Hướng dẫn học Tiếp tục sưu tầm làng nghề truyền thống Hải Dương mà em biết trình bày theo bảng hướng dẫn sau: Làng Sự đời Địa điểm Quá trình Ý nghĩa 43 nghề phát triển Theo em, cần phải làm để bảo tồn, trì phát huy làng nghề truyền thống Hải Dương? Bài 11 TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA HẢI DƯƠNG I Mục tiêu học Về kiến thức 44 Bài giảng cần giúp cho HS hiểu truyền thống hiếu học, thành tích khoa bảng người Hải Dương xưa thành tích tiêu biểu giáo dục Hải Dương từ năm 1945 đến Về kỹ năng: Qua học rèn cho HS kỹ năng: - Kỹ phân tích đánh giá thành tựu văn hóa lịch sử - Kỹ liên hệ thực tiễn, so sánh phân tích vấn đề - Kỹ thuyết trình vấn đề Về tư tưởng Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước, phát huy truyền thống hiếu học địa phương, tích cực học tập góp phần nâng cao trình độ cho thân để đóng góp cho quê hương, đất nước II Thiết bị, tài liệu cần cho giảng - Hệ thống kênh hình danh nhân văn hóa đất Hải Dương - Các tài liệu tham khảo truyền thống khoa bảng, danh nhân Hải Dương từ thời phong kiến đến III Tổ chức thực giảng Giới thiệu - Hải Dương xưa danh vùng đất học, đất khoa bảng Hải Dương đứng đầu tiến sĩ nho học nước Những người Hải Dương nay- xứ Đông xưa tự hào truyền thống hiếu học, truyền thống khoa bảng quê hương - truyền thống vừa hun đúc phát huy qua hàng nghìN năm lịch sử vừa thấm đượm vào sống ngày vươn cao người dân Hải Dương Dạy học 45 Hoạt động giáo viên học sinh 46 Kiến thức - GV giải thích đề mục I TRUYỀN THỐNG KHOA BẢNG CỦA HẢI DƯƠNG TRONG THỜI -Giải thích khái niệm: KỲ PHONG KIẾN + Truyền thống yếu tố sinh Sự hình thành truyền thống hiếu hoạt xã hội, phong tục tập quán, lối sống, học suy nghĩ, hình thành lưu - Là vùng đất rộng lớn, điều kiện tự truyền từ đời sang đời khác nhiên thuận lợi - Nằm phía đông kinh thành Thăng + Hiếu học: có thái độ ham học Long nên gọi Xứ Đông ? Em nêu khái quát điều kiện - Xứ Đông vùng "đất học ", Triều hình thành truyền thống hiếu học hậu Lê coi Hải Dương ? trung tâm văn hóa giáo dục - HS trả lời nước - GV nhận xét giới thiệu vị trí địa lý - Người Hải Dương vốn thông minh, có truyền thống hiếu học, lấy học Hải Dương đồ làm điều để thực đạo lý ? Truyền thống hiếu học người Hải làm người Dương phản ảnh đời sống -Từ xưa đến nay, người Hải Dương xã hội thời phong kiến nào? nhận rõ cần thiết việc học - HS trả lời để làm người, học để lập thân, lập - GV nhận xét phân tích theo Tài nghiệp, để xây dựng bảo vệ Tổ liệu quốc - Nhiều địa phương khuyến khích, động viên cháu học hành Giải thích: cách dành số ruộng đất làm " nhân bất học bất chi lý " ( người ruộng " học điền " không học, không hiểu biết )… - Trong sinh hoạt văn hóa dân gian: Nhiều câu ca dao, tục ngữ giai thoại phản ánh truyền thống khoa bảng " Học điền ": hình thức khuyến học lưu truyền Hải Dương có từ lâu đời Hải Dương: Lấy hoa lợi từ ruộng " học điền " để nuôi thầy nuôi - Trong số phong tục tập quán nhiều địa phương: Có tục lệ đề cao địa trò nghèo chăm học vị người có học - GV cho Hs xem tranh ảnh SGK giải thích 47 Củng cố học - GV chốt lại truyền thống hiếu học Hải dương từ thời phong kiến ngày nay, qua giai đoạn lịch sử - Hiểu nét đặc trưng truyền thống hiếu học Hải Dương Hướng dẫn học - Tìm hiểu truyền thống hiếu học Hải Dương nói chung địa phương Em 48 Bài 12 CÁC DANH NHÂN TIÊU BIỂU CỦA HẢI DƯƠNG I Mục tiêu học Về kiến thức Bài giảng cần giúp cho HS nắm kiến thức sau: - Các danh nhân tiêu biểu Hải Dương gắn với lịch sử kinh tế, trị, văn hoá, xã hội địa phương, đất nước - Nắm nét thân thế, nghiệp đóng góp to lớn danh nhân trình xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước - Truyền thống lịch sử tiêu biểu người Hải Dương: Yêu nước, đoàn kết chống xâm lược; lao động cần cù, sáng tạo; hiếu học Về kỹ năng: Qua học rèn cho HS kỹ năng: - Biết khai thác tranh, ảnh lịch sử để hiểu nội dung vấn đề lịch sử - Rèn luyện cho học sinh kỹ tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá), kỹ thực hành (sử dụng đồ dùng trực quan, vẽ sơ đồ, bảng thống kê, niên biểu) Về tư tưởng - Giáo dục tình cảm yêu mến, kính trọng, tự hào danh nhân có đóng góp to lớn lịch sử Lòng biết ơn người có công với quê hương, đất nước - Giáo dục cho em ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Hải Dương nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Qua ý thức trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ quê hương đất nước II Thiết bị, tài liệu cần cho giảng - Bản đồ Hải Dương - Tranh, ảnh, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung học - Phiếu học tập dành cho HS III Tổ chức thực giảng Giới thiệu Trên vùng đất Hải Dương hôm nay, có di tích, danh thắng chứng nhân lịch sử Mỗi di tích, danh thắng ghi dấu thời oanh liệt, hào hùng dân tộc khứ Được coi vùng “địa linh nhân kiệt”, Hải Dương miền đất sinh gắn liền với tên tuổi nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Họ vĩ nhân, thiên tài quân sự, nhà 49 trị, nhà ngoại giao kiệt xuất, nhà khoa học, nhà toán học trứ danh, danh y, danh nhân văn hóa Cuộc đời nghiệp họ làm rạng danh quê hương đất nước, góp phần bồi đắp niềm tự hào cho hệ người Việt Nam Vậy trải qua hàng nghìn năm lịch sử với bao thăng trầm, nhân vật xuất chúng sinh nuôi dưỡng mảnh đất Hải Dương giàu truyền thống đó? Đóng góp vai trò danh nhân dòng chảy lịch sử dân tộc ta nào? Dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV toàn lớp GV: Theo “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông”, Danh nhân người có tài, có đức, lịch sử ghi công nhân dân truyền tụng Vì vậy, danh nhân tài sản quý báu dân tộc nói chung địa phương nói riêng GV giới thiệu số hình ảnh có liên quan đến danh nhân tiêu biểu Hải Dương suốt chiều dài lịch sử đồ hành Hải Dương GV: Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, người Hải Dương có đóng góp to lớn lĩnh vực sau: Lĩnh vực trị - quân Lĩnh vực văn hóa – giáo dục Lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Hoạt động 2: GV toàn lớp GV: Em kể tên danh nhân tiêu biểu Hải Dương lĩnh vực trị - quân sự? HS dựa vào hiểu biết em tài liệu tham khảo để trả lời GV nhận xét chốt danh nhân Hải Dương lĩnh vực Khúc Thừa Dụ (? – 907) Phạm Cự Lạng (Thế kỉ X) Trần Quốc Tuấn (1226 – 1300) Trần Khắc Chung (? -1330) Nguyễn Chế Nghĩa (Thế kỉ XIII) 50 Kiến thức cần đạt Trong lĩnh vực trị- quân Hải Dương nơi sinh ra, nơi dụng binh nhiều vị tướng tài, nhiều nhà quân sự, trị tài ba lịch sử Hoạt động giáo viên học sinh Yết Kiêu (Thế kỷ XIII ) Đinh Văn Tả (1601 - 1680) Nguyễn Hữu Cầu (? - 1751) Vũ Văn Dũng (Thế kỷ XVIII) 10 Nguyễn Lương Bằng (1904- 1979) 11 Lê Thanh Nghị (1911 - 1989) Tùy thuộc vào điều kiện thực tế, GV giới thiệu sơ lược cụ thể danh nhân trị - quân nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước quê hương Hải Dương Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu đời nghiệp Khúc Thừa Dụ (Người sinh quê hương Hải Dương) Nhóm 2: Tìm hiểu đời nghiệp Trần Quốc Tuấn (Người làm lên nghiệp lẫy lừng đất Hải Dương có gắn bó cuối đời) Nhóm 3: Tìm hiểu đời nghiệp Nguyễn Lương Bằng (Nhà lãnh đạo tiếng thời đại Hồ Chí Minh) HS nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày nội dung nhóm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung nêu câu hỏi HS nhóm trình bày đời nghiệp Khúc Thừa Dụ GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khai thác hình – Đền thờ Khúc Thừa Dụ tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi: Vì nói: "Khúc Thừa Dụ người đặt sở lập lại độc lập dân tộc"? HS đọc tài liệu tham khảo trả lời GV nhận xét chốt ý Kiến thức cần đạt - Khúc Thừa Dụ (? – 907): Người xây dựng quyền độc lập tự chủ cho dân tộc sau hàng ngàn năm Bắc thuộc HS nhóm trình bày đời, công lao Trần - Trần Quốc Tuấn (1226 – Quốc Tuấn dân tộc 1300): Danh tướng 51 Hoạt động giáo viên học sinh GV hướng dẫn HS quan sát hình tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi có tính liên hệ thực tế: Tại Đảng Nhà nước ta lại dựng tượng Trần Hưng Đạo đảo Song Tử Tây (Trường Sa)? HS dựa hiểu biết nghiệp Trần Hưng Đạo vấn đề biển đảo Việt Nam để trả lời GV nhận xét chốt ý Kiến thức cần đạt giới với chiến công hiển hách chống giặc Nguyên Mông - Nguyễn Lương Bằng (1904– 1979): Nhà trị lỗi lạc, giữ nhiều chức vụ cấp cao nước ta HS nhóm trình bày hiểu biết nhóm Nguyễn Lương Bằng GV chốt ý GV nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm GV: Em kể tên danh nhân lĩnh vực trị - quân quê em (huyện, xã)? HS trả lời dựa hiểu biết GV chuyển ý sang mục 2: Hải Dương không nơi sinh nơi dụng binh nhiều tướng tài, mà Hải Dương danh Tứ Trấn kinh thành Thăng Long xưa với xuất đóng góp to lớn nhà văn hóa lớn Vậy danh nhân Hải Dương đóng góp cho lịch sử nước nhà thành tựu lĩnh vực văn hóa – giáo dục? Hoạt động 1: GV lớp Trong lĩnh vực văn GV hướng dẫn học sinh hoàn thiện bảng kê hóa – giáo dục danh nhân văn hóa – giáo dục tiêu biểu Hải Dương thời phong kiến Hải Dương nơi xuất nhiều đại thụ Danh nhân Cuộc đời Đóng góp Mạc Đĩnh Chi văn hóa – giáo Chu Văn An dục Việt nam xưa Phạm Sư Mạnh Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh 52 Hoạt động giáo viên học sinh Khiêm Nguyễn Thị Duệ HS theo dõi tài liệu dựa hiểu biết để hoàn thiện bảng, không đủ thời gian em tiếp tục hoàn thiện nhà GV giới thiệu số danh nhân tiêu biểu (tùy theo thực tế địa phương) GV: Sự kiện khẳng định Mạc Đĩnh Chi “ông tổ ngành ngoại giao Việt Nam”? HS lựa chọn kiện trả lời, GV bổ sung: - Theo sách “Giao Châu Lục” Chu Sán – TQ, Mạc Đĩnh Chi người tiếng “có đầu óc kinh bang tế vào bậc nhất” - lần cử sứ nhà Nguyên vua Nguyên phong làm “Lưỡng quốc Trạng nguyên” với nhiều giai thoại để lại GV yêu cầu HS kể lại giai thoại ông mà em biết đến Hoạt động 2: HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: Tại Chu Văn An lại nhân dân tôn xưng “Người Thầy muôn đời”? HS theo dõi tài liệu tham khảo hình thảo luận, trả lời, GV bổ sung giai thoại Chu Văn An GV: Tại Nguyễn Trãi lại UNESCO trao tặng danh hiệu Danh nhân văn hóa giới? HS trả lời GV giới thiệu đóng góp to lớn Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam với tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Lam Sơn thực lục GV: Tại Nguyễn Thị Duệ lại phải giả trai thi? HS dựa vào hiểu biết để trả lời GV mở rộng giai thoại bà GV chuyển ý sang mục 3: Không vậy, danh nhân Hải Dương có đóng góp to lớn cho 53 Kiến thức cần đạt Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346): Lưỡng quốc Trạng nguyên, danh nhân văn hóa lỗi lạc, “ông tổ ngành ngoại giao Việt Nam” - Chu Văn An (1292 – 1378): Người Thầy muôn đời - Nguyễn Trãi (1380 – 1442): Nhà trị quân đại tài, Danh nhân văn hóa giới - Nguyễn Thị Duệ (1574 - ?): Nữ tiến sĩ nước ta Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt phát triển khoa học kĩ thuật nước nhà Những người nhân dân suy tôn Vị Thánh nước Nam, Thần Toán Việt Nam làm rạng danh đất người Hải Dương Hoạt động 1: GV lớp Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Hải Dương đóng góp cho khoa học Việt GV: Em nêu hiểu biết Thiền Nam nhiều nhà khoa học sư Tuệ Tĩnh? tiếng HS theo dõi tài liệu hiểu biết trình bày - Tuệ Tĩnh (1330 – 1400): GV bổ sung Đại danh y Việt Nam GV mở rộng hiểu biết cho HS câu chuyện nhà toán học Vũ Hữu – người coi Thần toán Việt Nam, khuyến khích lòng say mê nghiên cứu Toán học em GV kết luận: Như vậy, suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, danh nhân vùng đất Hải Dương có đóng góp to lớn nghiệp chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước Xứng đáng vùng đất " Địa linh Nhân kiệt ", đất học tiếng Bắc Hà - Vũ Hữu (1444 – 1530): nhà toán học trứ danh đời Lê Thánh Tông Tác giả sách Lập thành toán pháp Củng cố học Kiểm tra hoạt động nhận thức HS thông qua trò chơi Nhà sử học thông thái danh nhân tiêu biểu Hải Dương: Câu 1: Tác giả thơ “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi Câu 2: Người đặt hiệu cho “Tiều Ẩn” – Chu Văn An Câu 3: Người xé tranh có hình ảnh “Chim sẻ đậu cành trúc” sứ triều Nguyên – Mạc Đĩnh Chi Câu 4: Người nhân dân phong “Trạng Trình” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 5: Người tôn thờ “Vị Thánh thuốc Nam” – Tuệ Tĩnh Câu 6: Người mệnh danh “Thần Toán nước Nam” – Vũ Hữu Câu 7: Ông học trò xuất sắc Chu Văn An, đỗ Thái học sinh làm quan thời vua Trần Minh Tông – Phạm Sư Mạnh 54 Câu 8: Nữ tiến sĩ lịch sử khoa cử Việt Nam – Nguyễn Thị Duệ Tranh ghép: Nơi thờ khổng tử bậc đại nho xứ Đông – Văn miếu Mao Điền Hướng dẫn học - GV hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu danh nhân tiêu biểu địa phương 55

Ngày đăng: 19/01/2017, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan